Vật lí [Vật lý 8] Áp suất khí quyển

Bùi Việt Thành

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2017
140
157
36
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

-Mình mong được giải thích về thí nghiệm Tô-ri-xe-li,cụ thể là tại sao mức thủy ngân lại tụt xuống và cách đo áp suất khí quyển.
-Cả bài này nữa:Nói áp suất khí quyển = 76cmHg có nghĩa là thế nào và tính áp suất này ra N/m2
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
6666.jpg
- Áp suất khí quyển là Po. Nó sẽ gây một áp lực lên miệng ống thủy tinh là Po.h

Trong ống thủy tinh (cao 100 cm) chẳn hạn, áp suất do trọng lượng thủy ngân gây ra là 100mmHg, sẽ gây ra một áp lực là 100cmHg.S > Po.h. Do vậy thủy ngân trong ống bị tụt xuống 24cm để áp suất lúc này là 76 cmHg = áp suất khí quyển. Khi nó tụt xuống thì chừa lại 1 vùng chân không.

Xưa có nhà khoa học nào đó quên tên từng làm thí nghiệm tương tự với nước. Tuy nhiên nước có TLR quá nhỏ nên không thắng được áp suất khí quyển và ông ấy không phát hiện ra được điều gì. Muốn thành công, thí nghiệm với nước cần 1 ống cao đến 20m!


Cách đổi cmHg ra N/m2.

Áp suất do cột thủy ngân cao 76 cmHg gây ra = trọng lượng riêng của thủy ngân * chiều cao cột thủy ngân.

Hay P = 136000*0,76=103360 N/m2.
 
Top Bottom