[TGQT]Cổng địa ngục-Phải chăng là sự bất cẩn của các nhà khoa học.

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan. Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B58°26′22″Đ. Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó. Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài tuần, tuy nhiên đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cổng địa ngục"
Turkmenistan.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cổng Địa ngục" do người dân đặt, đề cập đến lửa, bùn sôi và ngọn lửa màu da cam trong miệng núi lửa Derweze.
dulich616072014041224.jpg

Cổng địa ngục được tìm thấy bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971.Bàn đầu họ cho rằng đó là một mỏ dầu, do đó họ đã thiết lập một giàn khoan và bắt đầu tiến hành khoan thăm dò đánh giá trữ lượng khí đốt dự trữ trong mỏ. Trong quá trình khoan, mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp xuống một miệng hố rộng và biến mất, may mắn không có thiệt hại nhân mạng trong vụ tai nạn này. Tuy nhiên, một lượng lớn khí mêtan đã thoát ra và gây nên các vấn đề lớn về môi trường và cũng như những ảnh hưởng to lớn tới cư dân ở các làng xã lân cận, thậm chí gây nên một số ca tử vong. Lo ngại về những vấn đề này, các nhà khoa học đã quyết định sẽ đốt hố để triệt tiêu hoàn toàn lượng khí độc rò rỉ. Về mặt môi trường, việc đốt bỏ là giải pháp tốt nhất khi mà hoàn cảnh không cho phép khai thác sử dụng lượng khí đốt có trong hố, đặc biệt khi khí mêtan thải vào khí quyển sẽ gây nên hiệu ứng nhà kính.Vào thời điểm đó người ta mong muốn lượng khí trữ trong hố sẽ cháy hết trong vài tuần nhưng hàng thập kỷ trôi qua nó vẫn tiếp tục cháy cho tới ngày nay.



World-Journeys-Persia-and-the-Silk-Road-0-3882-large.jpg
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan
cho mình hỏi 1 câu rất ngây thơ
Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan
where is it?
:r10

Nếu như chúng ta biến được cái hố này thành nguồn năng lượng nào đó thì tốt nhỉ?r15
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan. Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B58°26′22″Đ. Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó. Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài tuần, tuy nhiên đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cổng địa ngục"
Turkmenistan.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cổng Địa ngục" do người dân đặt, đề cập đến lửa, bùn sôi và ngọn lửa màu da cam trong miệng núi lửa Derweze.
dulich616072014041224.jpg

Cổng địa ngục được tìm thấy bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971.Bàn đầu họ cho rằng đó là một mỏ dầu, do đó họ đã thiết lập một giàn khoan và bắt đầu tiến hành khoan thăm dò đánh giá trữ lượng khí đốt dự trữ trong mỏ. Trong quá trình khoan, mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp xuống một miệng hố rộng và biến mất, may mắn không có thiệt hại nhân mạng trong vụ tai nạn này. Tuy nhiên, một lượng lớn khí mêtan đã thoát ra và gây nên các vấn đề lớn về môi trường và cũng như những ảnh hưởng to lớn tới cư dân ở các làng xã lân cận, thậm chí gây nên một số ca tử vong. Lo ngại về những vấn đề này, các nhà khoa học đã quyết định sẽ đốt hố để triệt tiêu hoàn toàn lượng khí độc rò rỉ. Về mặt môi trường, việc đốt bỏ là giải pháp tốt nhất khi mà hoàn cảnh không cho phép khai thác sử dụng lượng khí đốt có trong hố, đặc biệt khi khí mêtan thải vào khí quyển sẽ gây nên hiệu ứng nhà kính.Vào thời điểm đó người ta mong muốn lượng khí trữ trong hố sẽ cháy hết trong vài tuần nhưng hàng thập kỷ trôi qua nó vẫn tiếp tục cháy cho tới ngày nay.



World-Journeys-Persia-and-the-Silk-Road-0-3882-large.jpg
Vậy, "Cổng địa ngục" có lấp lại bằng hàng chục, trăm tấn đất được không ạ?
 
  • Like
Reactions: Dun-Gtj

Hạt Đậu nhỏ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
959
1,849
214
20
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh
Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan. Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B58°26′22″Đ. Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó. Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài tuần, tuy nhiên đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cổng địa ngục"
Turkmenistan.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cổng Địa ngục" do người dân đặt, đề cập đến lửa, bùn sôi và ngọn lửa màu da cam trong miệng núi lửa Derweze.
dulich616072014041224.jpg

Cổng địa ngục được tìm thấy bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971.Bàn đầu họ cho rằng đó là một mỏ dầu, do đó họ đã thiết lập một giàn khoan và bắt đầu tiến hành khoan thăm dò đánh giá trữ lượng khí đốt dự trữ trong mỏ. Trong quá trình khoan, mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp xuống một miệng hố rộng và biến mất, may mắn không có thiệt hại nhân mạng trong vụ tai nạn này. Tuy nhiên, một lượng lớn khí mêtan đã thoát ra và gây nên các vấn đề lớn về môi trường và cũng như những ảnh hưởng to lớn tới cư dân ở các làng xã lân cận, thậm chí gây nên một số ca tử vong. Lo ngại về những vấn đề này, các nhà khoa học đã quyết định sẽ đốt hố để triệt tiêu hoàn toàn lượng khí độc rò rỉ. Về mặt môi trường, việc đốt bỏ là giải pháp tốt nhất khi mà hoàn cảnh không cho phép khai thác sử dụng lượng khí đốt có trong hố, đặc biệt khi khí mêtan thải vào khí quyển sẽ gây nên hiệu ứng nhà kính.Vào thời điểm đó người ta mong muốn lượng khí trữ trong hố sẽ cháy hết trong vài tuần nhưng hàng thập kỷ trôi qua nó vẫn tiếp tục cháy cho tới ngày nay.



World-Journeys-Persia-and-the-Silk-Road-0-3882-large.jpg
Cho mk hỏi có gì dưới cổng địa ngục đó vậy?? P
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan. Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B58°26′22″Đ. Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó. Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài tuần, tuy nhiên đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cổng địa ngục"
Turkmenistan.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cổng Địa ngục" do người dân đặt, đề cập đến lửa, bùn sôi và ngọn lửa màu da cam trong miệng núi lửa Derweze.
dulich616072014041224.jpg

Cổng địa ngục được tìm thấy bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971.Bàn đầu họ cho rằng đó là một mỏ dầu, do đó họ đã thiết lập một giàn khoan và bắt đầu tiến hành khoan thăm dò đánh giá trữ lượng khí đốt dự trữ trong mỏ. Trong quá trình khoan, mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp xuống một miệng hố rộng và biến mất, may mắn không có thiệt hại nhân mạng trong vụ tai nạn này. Tuy nhiên, một lượng lớn khí mêtan đã thoát ra và gây nên các vấn đề lớn về môi trường và cũng như những ảnh hưởng to lớn tới cư dân ở các làng xã lân cận, thậm chí gây nên một số ca tử vong. Lo ngại về những vấn đề này, các nhà khoa học đã quyết định sẽ đốt hố để triệt tiêu hoàn toàn lượng khí độc rò rỉ. Về mặt môi trường, việc đốt bỏ là giải pháp tốt nhất khi mà hoàn cảnh không cho phép khai thác sử dụng lượng khí đốt có trong hố, đặc biệt khi khí mêtan thải vào khí quyển sẽ gây nên hiệu ứng nhà kính.Vào thời điểm đó người ta mong muốn lượng khí trữ trong hố sẽ cháy hết trong vài tuần nhưng hàng thập kỷ trôi qua nó vẫn tiếp tục cháy cho tới ngày nay.



World-Journeys-Persia-and-the-Silk-Road-0-3882-large.jpg
Nhìn kinh quá đi, nhưng bài viết rất bổ ích ^^ luôn ủng hộ
 
  • Like
Reactions: Dun-Gtj

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Cổng Địa ngục là tên gọi của một mỏ khí thiên nhiên ở Derweze, tỉnh Ahal, Turkmenistan. Trong khi tiến hành khoan năm 1971 các nhà địa chất Liên Xô đã khoan vào một túi khí. Mặt đất bên dưới dàn khoan bị đổ sụp tạo thành một hố lớn với đường kính 70 mét (230 ft) ở vị trí 40°15′10″B58°26′22″Đ. Để tránh khí rò rỉ gây ngộ độc, người ta đã quyết định cách tốt nhất là đốt nó. Các nhà địa chất hy vọng rằng dùng lửa sẽ đốt cháy toàn bộ khí trong vài tuần, tuy nhiên đám cháy này đến nay vẫn chưa kết thúc. Người dân nơi đây gọi hố này là "Cổng địa ngục"
Turkmenistan.jpg

Mỏ khí này nằm gần làng Derweze. Nó tọa lạc ở giữa sa mạc Karakum, 260 km so với Ashgabat. Đây là một trong những mỏ khí có trữ lượng lớn nhất trên thế giới. Tên gọi "Cổng Địa ngục" do người dân đặt, đề cập đến lửa, bùn sôi và ngọn lửa màu da cam trong miệng núi lửa Derweze.
dulich616072014041224.jpg

Cổng địa ngục được tìm thấy bởi các nhà khoa học Liên Xô năm 1971.Bàn đầu họ cho rằng đó là một mỏ dầu, do đó họ đã thiết lập một giàn khoan và bắt đầu tiến hành khoan thăm dò đánh giá trữ lượng khí đốt dự trữ trong mỏ. Trong quá trình khoan, mặt đất bên dưới giàn khoan và trại bị sụp xuống một miệng hố rộng và biến mất, may mắn không có thiệt hại nhân mạng trong vụ tai nạn này. Tuy nhiên, một lượng lớn khí mêtan đã thoát ra và gây nên các vấn đề lớn về môi trường và cũng như những ảnh hưởng to lớn tới cư dân ở các làng xã lân cận, thậm chí gây nên một số ca tử vong. Lo ngại về những vấn đề này, các nhà khoa học đã quyết định sẽ đốt hố để triệt tiêu hoàn toàn lượng khí độc rò rỉ. Về mặt môi trường, việc đốt bỏ là giải pháp tốt nhất khi mà hoàn cảnh không cho phép khai thác sử dụng lượng khí đốt có trong hố, đặc biệt khi khí mêtan thải vào khí quyển sẽ gây nên hiệu ứng nhà kính.Vào thời điểm đó người ta mong muốn lượng khí trữ trong hố sẽ cháy hết trong vài tuần nhưng hàng thập kỷ trôi qua nó vẫn tiếp tục cháy cho tới ngày nay.



World-Journeys-Persia-and-the-Silk-Road-0-3882-large.jpg
cái mỏ này cũng kiếm ra được ối tiền thì sao nhỉ???
 
  • Like
Reactions: Dun-Gtj

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
Vậy, "Cổng địa ngục" có lấp lại bằng hàng chục, trăm tấn đất được không ạ?
Chị cũng không biết nhưng theo tìm hiểu thì tổng thống bên đó cũng lệnh lấp từ lâu r mà k hiểu sao đến giờ vẫn đang còn.

cái mỏ này cũng kiếm ra được ối tiền thì sao nhỉ???
Thu vé tham quan thì may ra hehe
 
Last edited by a moderator:

Dun-Gtj

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng ba 2017
395
430
179
Thanh Hóa
..
Kì 2 :
Hồ Berryessa
là hồ lớn nhất ở Hạt Napa, Califonia, Hồ chứa này được tạo ra bởi Đập Monticello, là một hồ chứa cung cấp nước và nguồn thủy điện cho vùng North Bay của Vùng vịnh San Francisco
MonticelloDam_2.jpg



Trước khi bị ngập trong nước, Thung lũng Beryessa đã là một vùng nông nghiệp nơi đất đai được coi là một trong những vùng tốt nhất hạt này. Thị xã chính trong thung lũng, Monticello, đã bị di dời qua nơi khác giành chỗ cho xây dựng hồ chứa này. Việc di dời và bỏ hoang thị xã này đã được các nhà nhiếp ảnh Dorothea Lange và Pirkle Jones ghi lại trong các cuốn sách của họ "Cái chết của một thung lũng" (Death of a Valley). Việc xây dựng Đập Monticello Dam đã bắt đầu vào năm 1953, và hồ chứa đã được hoàn thành năm 1963, là hồ chứa lớn thứ 2 ở tiểu bang California sau Hồ Shasta
Berryessa-lake.jpg

Hồ Berryessa ở California, Mỹ, có thể chứa khoảng 521 tỷ gallon nước. Khi lượng nước trong hồ vượt quá mức này, nước sẽ bắt đầu xả ra ngoài qua đập tràn.

Hồ được sử dụng nhiều cho các hoạt động vui chơi giải trí và rộng 20.000 acre (80 km²) khi đầy nước. Hồ chứa dài khoảng 25 dặm (40 km) nhưng chỉ rộng khoảng 3 dặm (5 km). Hồ có chu vi bờ khoảng 165 dặm (265 km). Hồ có một khu vực hạ cánh thủy phi cơ cho công chúng. Một trong những đảo lớn của hồ có một khu hạ cánh cho các máy bay nhỏ nhưng đã bị đóng cửa đầu thập niên 1970 sau khi Cục hàng không Liên bang đã phát hành một báo cáo về an toàn.
chiem-nguong-nhung-ho-dia-nguc-ki-la-nhat-trai-dat.jpg


Khu vực này cũng là một địa điểm xảy ra vụ giết người nổi tiếng Zodiac Killer (Kẻ sát nhân Hoàng đạo).

Hồ được Rạch Putah có lưu vực 1490 km² cung cấp nguồn nước. Hồ có sức chứa 1.602.000 acre foot (1,98 km³), khiến nó là một trong những hồ chứa nước lớn nhất bang California.
davis_wiki_glory_hole_02_450px.jpg


Em cũng hiểu bởi lẽ nó rất nguy hiểm, thực tế là rất rất vì với độ sâu 70 m đã xuống thi thật khó lên chị ạ!
Đã từng có nhà thám hiểm tên George Kourounis người Canada trèo xuống với bộ đồ bảo hộ chống nóng, máy thở và treo mình bằng bộ dây từ sợi Kevlar. Nhưng cũng chỉ là đi trên miệng hố thôi. Nhưng cũng chỉ được 15 phút thì kéo lên. Vì thế nên những câu hỏi như "Đáy hố nóng như thế nào? Khí ở dưới đó có hít thở được không? Dây treo sẽ chịu được nhiệt chứ? Nếu có chuyện gì không ổn xảy ra thì sao?" vẫn chưa có câu trả lời

Nhìn vi diệu quá bạn ơi
Đây đều là có thật đó bạn
 
Last edited by a moderator:

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Kì 2 :
Hồ Berryessa
là hồ lớn nhất ở Hạt Napa, Califonia, Hồ chứa này được tạo ra bởi Đập Monticello, là một hồ chứa cung cấp nước và nguồn thủy điện cho vùng North Bay của Vùng vịnh San Francisco
MonticelloDam_2.jpg



Trước khi bị ngập trong nước, Thung lũng Beryessa đã là một vùng nông nghiệp nơi đất đai được coi là một trong những vùng tốt nhất hạt này. Thị xã chính trong thung lũng, Monticello, đã bị di dời qua nơi khác giành chỗ cho xây dựng hồ chứa này. Việc di dời và bỏ hoang thị xã này đã được các nhà nhiếp ảnh Dorothea Lange và Pirkle Jones ghi lại trong các cuốn sách của họ "Cái chết của một thung lũng" (Death of a Valley). Việc xây dựng Đập Monticello Dam đã bắt đầu vào năm 1953, và hồ chứa đã được hoàn thành năm 1963, là hồ chứa lớn thứ 2 ở tiểu bang California sau Hồ Shasta
Berryessa-lake.jpg


Hồ được sử dụng nhiều cho các hoạt động vui chơi giải trí và rộng 20.000 acre (80 km²) khi đầy nước. Hồ chứa dài khoảng 25 dặm (40 km) nhưng chỉ rộng khoảng 3 dặm (5 km). Hồ có chu vi bờ khoảng 165 dặm (265 km). Hồ có một khu vực hạ cánh thủy phi cơ cho công chúng. Một trong những đảo lớn của hồ có một khu hạ cánh cho các máy bay nhỏ nhưng đã bị đóng cửa đầu thập niên 1970 sau khi Cục hàng không Liên bang đã phát hành một báo cáo về an toàn.
chiem-nguong-nhung-ho-dia-nguc-ki-la-nhat-trai-dat.jpg


Khu vực này cũng là một địa điểm xảy ra vụ giết người nổi tiếng Zodiac Killer (Kẻ sát nhân Hoàng đạo).

Hồ được Rạch Putah có lưu vực 1490 km² cung cấp nguồn nước. Hồ có sức chứa 1.602.000 acre foot (1,98 km³), khiến nó là một trong những hồ chứa nước lớn nhất bang California.
davis_wiki_glory_hole_02_450px.jpg
Khu vưc giết người lá cái xoáy kia hay là cả cái hồ ạ?
 
Top Bottom