Sử $\color{Red}{\fbox{Vòng 1}}$$\color{Blue}{\fbox{Du Xuân 2015 Cùng Box Lịch Sử}}$

Status
Không mở trả lời sau này.
W

woonopro

Tuy hiện tại số lượng ít nhưng vẫn tổ chức, vì thời gian làm bài 1 đoạn là 15 phút . Trước tiên là đoạn văn lý thuyết .
 
W

woonopro

Đoạn văn lý thuyết : Mọi người tìm ra chỗ sai , nếu CÓ THẾ thì có quyền sửa chỗ sai ( hoặc không cần sửa lại ). Sửa đúng thì có điểm cộng, sửa sai bị trừ điểm, thời gian làm bài đến hết 8h40 phút.

Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Poxdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 8 giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Turuman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Nichxon – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ Toàn Cầu Hóa” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức​
 
N

nhimcon_online

Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Poxdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 8 giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Turuman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Nichxon – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ Toàn Cầu Hóa” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức
Sửa: 8 -> 5
 
C

cabua266

Co tra gg vs sach vo + kien thuc cua mk that nhanh nhe...............Ban nao lam xong doi tien mk thuong 3 thanks
 
W

woonopro

Mọi người còn 5 phút làm bài, lưu ý đề ở đây có từ cơ bản đến cao, mọi người cần tìm kĩ, lưu ý lỗi sai khá nhiều .
 
G

gaconkudo

Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Poxdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 8 giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Turuman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Nichxon – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ Toàn Cầu Hóa” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức
Em chỉ sửa được 8---->5
 
L

luongpham2000

Poxdam = Potsdam
Turuman = Truman
8 = 5

Đây là k.thức lớp mấy ah? tư bản chủ nghĩa hay chủ nghĩa tư bản
 
T

toiyeu9a3

Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Poxdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 8 (5)giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Turuman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Nichxon – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ Toàn Cầu Hóa” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức
 
P

phamvananh9

- Trời post bài ở đây a********************************************************/////.........................................................
 
P

phamvananh9

-Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Potsdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 5 giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Truman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Bu-sơ – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ hòa bình ổn định và hợp tác phát triển” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức
 
W

woonopro

Đáp án câu 1 ,, vì không có thời gian nên sau khi kết thúc nếu cần BTC sẽ chỉ cách sửa lại :
Chiến tranh Thế Giới thứ 2 kết thúc, hội nghị song cường Ianta và Poxdam lần lượt được tổ chức nhằm thiết lập trật tự thế giới mới . Cuộc thế chiến đẫm máu trãi qua 8 giai đoạn cuối cùng cũng kết thúc, kẻ gieo gió thì gặp bão, phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại, hòa bình thế giới được thiết lập . Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn đơn thuần, kể từ sau hội nghị Ianta một trật tự thế giới mới được thiết lập, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, đối lập gay gắt với tư bản chủ nghĩa mà đại diện là 2 siêu cường Liên Xô – Mĩ.Trong khi đó, tại Châu Á, Châu Phi và Châu Mĩ latinh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên vẫn chưa làm thay đổi được bản đồ chính trị thế giới. Quay lại tình hình chiến sự Châu Âu, sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề, nhưng nhờ “ Kế hoạch Turuman” các nước Tây Âu nhanh chóng vươn lên phát triển mạnh mẽ, cùng với Mĩ góp phần tăng cường cực Tư Bản Chủ Nghĩa. Vậy là từ đây, chiến tranh lạnh bắt đầu, Xô - Mĩ liên tục đối đầu gay gắt, nhiều cuộc xung đột quân sự diễn ra lẻ tẻ qui mô nhỏ ở 1 số nơi, tạo nên những bước dạo đầu dẫn đến nguy cơ 1 cuộc thế chiến mới.. Tuy nhiên dưới sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, tháng 12 năm 1989, Tổng bí thư ĐCS Liên Xô – Goocbachop cùng với Nichxon – tổng thống Mĩ cùng ký hiệp định chuẩn bị chấm dứt chiến tranh lạnh. Vậy là từ đây cuộc CTL kết thúc, qua đó hệ quả trọng nhất của cuộc CTL là xu thế “ Toàn Cầu Hóa” xuất hiện, đặt thế giới trước nhiều thời cơ, thách thức​
 
P

phamvananh9

- a mon ơi...e gửi bài vào tn của anh..bài ở đây ko kịp..a vẫn tính cho e ná!1...................................................................
 
W

woonopro

Trường hợp của trinhninh và phamvananh được tính vì gửi đáp án trước khi BTC công bố đáp án
 
N

nhimcon_online

Tiếp đề đi ạ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
W

woonopro

Câu 2: Lý Thuyết
Vì câu dài nên mọi người có 20 phút làm bài đến 9h20

1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, dân tộc Việt Nam buộc phải đối đầu với 1 kẻ thù hùng mạnh hơnbao giờ hết . Với lòng quyết tâm giành độc lập dân tộc, lần lượt phong trào đầu tranh theo ý thức hệ phong kiến và phong trào dân chủ tư sản cùng song song bùng nổ, mà lá cờ đầu là phong trào cần vương và phong trào đấu tranh của 2 cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Tuy nhiên, thực tế lịch sử đã chứng minh, cả 2 con đường cứu nước trên đều không phải là con đường cứu nước thích hợp , cả dân tộc Việt Nam đang đứng trước sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh. Trước bối cảnh đó, ngày 5.6.1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trên con tàu của đô đốc Latouche Trevila, Bác đi nhiều nơi, qua nhiều châu lục, đặc biệt Bác dừng chân lâu nhất tại Pháp, Liên Xô . Qua đó Nguyễn Ái Quốc đã có những đút kết đúng đắn về CNTD, CNĐQ cũng như có sự chuyển biến từ lòng đồng cảm với đồng bào Việt Nam thành lòng đồng cảm với nhân dân thuộc địa .7.1920 Người đọc được sơ thảo luận cương của Lenin, từ đây người tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Bác quyết tâm mãi đi theo Quốc Tế Vô Sản, theo Lênin cũng như chính thức lựa chọn con đường CMVS cho dân tộc.Trong những năm sau, Bác đến nhiều nước, lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, rồi về nước lập thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lần lượt phong trào 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 bùng nổ. Tuy nhiên trong phong trào 1936-1939, yếu tố dân tộc hoàn toàn không xuất hiện, đây là 1 nhược điểm của phong trào.
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Co gang nhe.................................................................................
 
T

toiyeu9a3

1858(1884) thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, dân tộc Việt Nam buộc phải đối đầu với 1 kẻ thù hùng mạnh hơnbao giờ hết . Với lòng quyết tâm giành độc lập dân tộc, lần lượt phong trào đầu tranh theoý thức hệ phong kiếnvà phong trào dân chủ tư sản cùng song song bùng nổ, mà lá cờ đầu là phong trào cần vương và phong trào đấu tranh của 2 cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Tuy nhiên, thực tế lịch sử đã chứng minh, cả 2 con đường cứu nước trên đều không phải là con đường cứu nước thích hợp , cả dân tộc Việt Nam đang đứng trước sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh. Trước bối cảnh đó, ngày 5.6.1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc(Nguyễn tất Thành) ra đi tìm đường cứu nước trên con tàu của đô đốc Latouche Trevila, Bác đi nhiều nơi, qua nhiều châu lục, đặc biệt Bác dừng chân lâu nhất tại Pháp, Liên Xô . Qua đó Nguyễn Ái Quốc đã có những đút kết đúng đắn về CNTD, CNĐQ cũng như có sự chuyển biến từ lòng đồng cảm với đồng bào Việt Nam thành lòng đồng cảm với nhân dân thuộc địa .7.1920 Người đọc được sơ thảo luận cương của Lenin, từ đây người tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Bác quyết tâm mãi đi theo Quốc Tế Vô Sản, theo Lênin cũng như chính thức lựa chọn con đường CMVS cho dân tộc.Trong những năm sau, Bác đến nhiều nước, lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, rồi về nước lập thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lần lượt phong trào 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 bùng nổ. Tuy nhiên trong phong trào 1936-1939, yếu tố dân tộc hoàn toàn không xuất hiện, đây là 1 nhược điểm của phong trào.
 
P

phamvananh9

[TEX][/TEX]
1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, dân tộc Việt Nam buộc phải đối đầu với 1 kẻ thù
hùng mạnh hơn bao giờ hết . Với lòng quyết tâm giành độc lập dân tộc, lần lượt phong
trào đầu tranh theo ý thức hệ phong kiến và phong trào dân chủ tư sản cùng song song bùng nổ, mà lá cờ đầu là phong trào cần vương và phong trào đấu tranh của 2 cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Tuy nhiên, thực tế lịch sử đã chứng minh, cả 2 con đường cứu nước trên đều không phải là con đường cứu nước thích hợp , cả dân tộc Việt Nam đang đứng trước sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh. Trước bối cảnh đó, ngày 5.6.1911 tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trên con tàu của đô đốc Latouche Trevila, Bác đi nhiều nơi, qua nhiều châu lục, đặc biệt Bác dừng chân lâu nhất tại Pháp, Liên Xô . Qua đó Nguyễn Ái Quốc đã có những đút kết đúng đắn về CNTD, CNĐQ cũng như có sự chuyển biến từ lòng đồng cảm với đồng bào Việt Nam thành lòng đồng cảm với nhân dân thuộc địa .7.1920 Người đọc được sơ thảo luận cương của Lenin, từ đây người tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Bác quyết tâm mãi đi theo Quốc Tế Vô Sản, theo Lênin cũng như chính thức lựa chọn con đường CMVS cho dân tộc.Trong những năm sau, Bác đến nhiều nước, lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, rồi về nước lập thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lần lượt phong trào 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 bùng nổ. Tuy nhiên trong phong trào 1936-1939, yếu tố dân tộc hoàn toàn không xuất hiện, đây là 1 nhược điểm của phong trào.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom