[Sinh 7] Bài tập tổng hợp

T

tieuhoalong_102_galucsi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Sinh học 7] những loài động vật đã tuyệt chủng nhưng tại sao chúng lại có ở thế giới chúng ta

Cá mập nhăn
76e3a9d200b62adbf66cd955c2d58e8a.jpg

Đây thực sự là một con quái vật của biển cả, một trong những loài cá mập nguyên thủy nhất còn sống tới tận ngày nay. Cá mập nhăn là một “di tích” có từ kỷ Phấn Trắng, khi khủng long thống trị hành tinh xanh.

Một con cá mập nhăn cái có thể phát triển tới 2 mét, con đực có thể lớn hơn. Chúng sống ở vùng nước rất sâu và thức ăn chủ yếu là loài mực. Loài cá mập nhăn hầu như không tấn công người (có thể là chúng “chẳng thèm” để ý đến những động vật trên cạn). Cá mập nhăn đã từng được phát hiện tại bờ biển của nước Nhật vào năm 2007, và được xem là một trong những khám phá sinh học quan trọng.
Cá tầm
aa6662ce4f5073726e8263a2bfbfd5f7.jpg

Một đại diện còn sống sót từ thời đại khủng long cũng xuất hiện trong ngày nay, đó là cá tầm, loài cá sống ở khoảng đầu kỷ Jura. Loài này đã bị đánh bắt quá mức khiến chúng rơi vào nguy cơ tuyệt chủng lớn. Các con cá tầm lớn nhất có thể dài tới 6 mét, to lớn như cá mập trắng lớn. Loài này ăn các loại động vật nhỏ tận dưới đáy biển, đặc biệt chúng lại không gây nguy hiểm (trừ khi bị khiêu khích thì chúng cũng rất đáng sợ).

Cá sấu mõm dài (Alligator Gar)(đang bị sự cố nên mình ko thể đưa hình mong các bạn thông cảm)
Con vật ghê gớm này được tìm thấy ở vùng Nam nước Mỹ, phía Bắc và Đông Mexicô, được mệnh danh là loài cá nước ngọt lớn nhất Bắc Mỹ (cho dù cũng có lúc chúng “lang thang” ra biển). Cá sấu mõm dài có thể phát triển dài 4 mét và nặng 200 kg. Như đúng tên gọi, cá sấu có cái mõm rất dài với hàm răng cực kì sắc nhọn. Chúng rất giỏi phục kích con mồi, và đã từng cắn người (cho dù tới nay chưa có một bằng chứng nào chứng tỏ chúng đã cắt chết người). Đây là loài cá cổ nhất còn sống tới ngày nay, và được cho rằng tồn tại từ kỷ Phấn trắng.
Polypterus Senegalus
Loài cá Châu Phi còn được gọi là “Cá chình khủng long” bởi vây lưng có răng cưa và ngoại hình giống loài bò sát, gợi nhớ đến một số loài khủng long.

Chúng không thực sự là cá chình, nhưng là thành viên của gia đình cá khủng long vàng. Loài này được xem như loài cá cảnh và được mua bán trên thị trường. Nếu bạn định nuôi Polypterus Senegalus thì hãy canh chừng cẩn thận bởi chúng rất dễ nhảy ra khỏi bể. Một điểm thú vị là Polypterus Senegalus có khả năng sống không cần nước trong một thời gian cho đến khi vảy của chúng không còn ẩm nữa, điều này giúp chúng sau khi thoát ra khỏi bể có cơ hội tìm vùng nước tự do.

Cá vây tay
c608205fffc2707d351562baea1351bb.jpg

Đây là ngôi sao nổi tiếng nhất trong số các hóa thạch sống. Cá vây tay được cho là tuyệt chủng từ rất lâu rồi, và giới khoa học hoàn toàn bất ngờ khi tìm thấy con cá vây tay bằng da bằng thịt và … có thể thở! Người ta nói rằng, cá vây tay tuyệt chủng trong kỷ Phấn trắng cùng với khủng long, nhưng năm 1938, một mẫu vật tìm thấy tại Nam Phi đã chứng minh điều đó là hoàn toàn sai lầm. Kể từ sau đó, người ta cũng tìm thấy cá vây tay tại Indonexia vào năm 1999.

Loài này là động vật ăn thịt lớn, có thể dài tới 2 mét, ăn các loài nhỏ hơn như cá mập nhỏ. Chúng thường sinh sống ở những vùng nước sâu và tối. Mặc dù chúng hiếm khi bị săn bắt do có mùi khủng khiếp, nhưng cá vây tay lại đang trong tình trạng cực kì nguy cấp.








hongnhung.97 said:
Chú ý tiêu đề: [Sinh học 7] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
P

prince_keke

Sinh học 7

Câu 1 : Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Câu 2 : So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong cảu chim bồ câu với thằn lằn ??
 
H

hpthao_99

Câu 1:
- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => beef mặt trao đổi khí rộng

Câu 2:
* Chim bồ câu:
- Tuần hoàn: + Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)
+ Maus đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá
+ Tốc độ tiêu hoá cao
- Hô hấp: + Phổi có mạng ống khí dày đặc
+ Một số ống khí thông với thúi khí
- Bài tiết: + Thận sau, không có bóng ***
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh sản: + Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng bên trái phát triển
+ Con trống: có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh
+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ

* Thằn lằn:
- Tuần hoàn: + Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) , xuất hện vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá rõ
+ Ruột già có khả năng hấp thu lại nước
- Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ liên sườn
- Bài tiết: + Thận sau ( hậu thận)
+ Có khả năng hấp thu lại nước
- Sinh sản: + Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, giàu noãn hoàng, phát triển trực tiếp
 
C

callalily

Câu 1:
- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => bề mặt trao đổi khí rộng

Câu 2:
* Chim bồ câu:
- Tuần hoàn: + Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)
+ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá
+ Tốc độ tiêu hoá cao
- Hô hấp: + Phổi có mạng ống khí dày đặc
+ Một số ống khí thông với thúi khí
- Bài tiết: + Thận sau, không có bóng ***
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh sản: + Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng bên trái phát triển
+ Con trống: có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh
+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ

* Thằn lằn:
- Tuần hoàn: + Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) , xuất hiện vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá rõ
+ Ruột già có khả năng hấp thu lại nước
- Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ liên sườn
- Bài tiết: + Thận sau ( hậu thận)
+ Có khả năng hấp thu lại nước
- Sinh sản: + Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, giàu noãn hoàng, phát triển trực tiếp
 
H

hpthao_99

Sao callalily viết bài trả lời giống y mình thế ****************************************************************************************************************?????????
 
A

anh_xtanh9x

+Xương đầu :
+Xương chi :nằm ngang với cơ thể.
+Xương cột sống :có thêm các xương sườn.
 
J

jeansboy9x

[sinh học 7] động vật

Phân biệt giữa động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt?
 
C

callalily

trả lời

động vật đẳng nhiệt là động vật luôn có nhiệt độ cơ thể ở mức nhất định ví dụ như ở người là 37.Còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể của chúng không ổn định khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì nó cũng thay đổi theo.Ví dụ như lớp bó sát là động vật biến nhiệt chúng thường phải nằm phơi nắng để lấy lại niệt độ cơ thể
OK!
 
L

loduclap

minh chi tra loi dc 2 cau thui
+Xương chi :nằm ngang với cơ thể.
+Xương cột sống :có thêm các xương sườn.
co gi sua lai cho voi nha thanks
 
P

prince_keke

Cây phát sinh giới động vật

Trong cây phát sinh giới động vật, ngành giun có quan hệ gần với ngành thân mềm hơn hay với Lớp cá hơn
 
H

hpthao_99

Ngành giun có quan hệ gần với ngành thân mềm hơn

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
 
K

kool_boy_98

Giải thích tại sao đi em! nếu giải thích được anh thks cho!!!!!!!!!!!!!!
Ps: mặc dù k yêu cầu em à, nhưng giải thích được mới chứng tỏ được kiến thức nghen!
 
T

thaonguyenkmhd

ngành giun có quan hệ gần ngành thân mềm hơn lớp cá vì lớp cá là ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG, còn giun và thân mềm là ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
_____________________________________
NẾU ĐÚNG THÌ THANKS MÌNH NHA
 
L

loduclap

ngành giun có quan hệ gần ngành thân mềm hơn lớp cá vì lớp cá là ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG, còn giun và thân mềm là ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
_____________________________________
 
L

loduclap

Câu 1:
- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => beef mặt trao đổi khí rộng

Câu 2:
* Chim bồ câu:
- Tuần hoàn: + Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)
+ Maus đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá
+ Tốc độ tiêu hoá cao
- Hô hấp: + Phổi có mạng ống khí dày đặc
+ Một số ống khí thông với thúi khí
- Bài tiết: + Thận sau, không có bóng ***
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh sản: + Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng bên trái phát triển
+ Con trống: có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh
+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ

* Thằn lằn:
- Tuần hoàn: + Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) , xuất hện vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Tiêu hoá: + Ống tiêu hoá phân hoá rõ
+ Ruột già có khả năng hấp thu lại nước
- Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ liên sườn
- Bài tiết: + Thận sau ( hậu thận)
+ Có khả năng hấp thu lại nước
- Sinh sản: + Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, giàu noãn hoàng, phát triển trực tiếp
 
D

ducjack

[Sinh 7] đề thi sinh học 7

các bạn giúp mình so sánh cai này nha đây là 2 câu trong số các câu có trong đề thi
so sanh một số hệ cơ quan của các nghành động vật đã học ( hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh sản)
nêu lợi ích đa dạng sinh học
các bạn giúp dùm

Chú ý tiêu đề bài viết: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
 
Last edited by a moderator:
T

thanhtamnamly2

[Sinh 7] chim bồ câu

Vì sao mà chim bồ câu có thể bay được quãng đường rất xa mà không mệt ?

Chú ý tiêu đề bài viết: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
Bài viết phải có dấu
 
Last edited by a moderator:
N

nhocphuc_pro

-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
-Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.
 
Top Bottom