[Sinh học 8] Tim và Mạch máu

S

shapphire_gem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho mình hỏi vì sao ngăn tâm thất trái có thành cơ tìm dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ tim MỎNG NHẤT ? ( Nếu căn cứ vào chiều dài quãng đường máu bơm wa)
thanks trước hen


~~ chú ý tiêu đề:
[Sinh học 8] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
F

fireprincess

Dễ thui vì thành cơ TTT dày nhất bởi từ đây máu bơm lên phần Đmạch vòng tuần hoàn lớn dài nhất,còn ở TNT chỉ có máu từ TM phổi đổ vào(là TM ngắn nhất) nên thành cơ mỏng nhất hihi
 
N

nhungpro_196

Giúp tớ trả lời mấy câu hỏi trong VBT với:
1. Phân biệt động mạnh, tĩnh mạch và mao mạch.
2. Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng.
3. Trong mỗi chu kì:
Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Trung bình mỗi s diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim?
 
N

ngocxit8bebe

dễ
1. Động mạch dẫn máu từ tim đi
Tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan về tim
mao mạch rất nhỏ nằm trong các cơ quan
2. Tĩnh mạch màu xanh, Động mạch màu đỏ, động mạch đập
3.Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,4 giây
Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,4 giây
nghỉ ngơi hoàn toàn chắc chết
trung bình mỗi giây hay mỗi phút à bạn
nếu mỗi giây thì 1.25 chu kì co dãn
nếu mỗi phút thì 75 chu kì co dãn
 
Last edited by a moderator:
F

fireprincess

À câu 2 thì làm sao thấy màu mạch cổ tay đươc,màu xanh ấy là gân hihi,còn tim ko nghỉ chỉ dãn chung là 0.4s thui!
 
N

ngocxit8bebe

À câu 2 thì làm sao thấy màu mạch cổ tay đươc,màu xanh ấy là gân hihi,còn tim ko nghỉ chỉ dãn chung là 0.4s thui!

ai bảo thế hả bạn sai rùi nha màu xanh là mạch máu bạn bảo là gân thì thử chọc vào cái mạch màu xanh ấy xem máu phòi ra liền đó
còn các ngăn tim thì hoạt đo6ng5 theo từng pha nên có thời gian nghỉ bạn ơi
 
X

xuanquyen97

cho em hỏi vì sao mà tim có thể hoạt động được cả đời mà không biết mệt?
 
H

hongnhung.97

vì Tim vừa hoạt động vừa nghỉ ngơi
(nên nêu thêm thời gian tim nghỉ và thời gian tim làm việc--> cụ thể hơn, bạn đọc qua bài của ngocxit8bebe sẽ biết được thời gian nghỉ và thời gian hoạt động ^^)
 
T

trihoa2112_yds

Cho mình hỏi một câu liên quan luôn nha. Tại sao tim vẫn đập một thời gian dài sau khi đưa ra ngoài cơ thể ????
 
G

girlbuon10594

Cho mình hỏi một câu liên quan luôn nha. Tại sao tim vẫn đập một thời gian dài sau khi đưa ra ngoài cơ thể ????


Bởi vì khi vừa cắt khỏi cơ thể thì tim vẫn được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng vào ôxi với 1 nhiệt độ thích hợp
Có thể đơn giản hóa câu nói trên là: tim có khả năng hoạt động tự động;);;);))
 
T

trihoa2112_yds

Bởi vì khi vừa cắt khỏi cơ thể thì tim vẫn được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng vào ôxi với 1 nhiệt độ thích hợp
Có thể đơn giản hóa câu nói trên là: tim có khả năng hoạt động tự động;);;);))

Câu trả lời cũng khá chính xác rồi, tuy nhiên chưa được rõ về phần cơ chế. Nếu bạn nào muốn tìm hiểu thêm thì chúng liên quan tới nút xoang nhĩ, bó His và mạng lưới puockin" nữa, tất cả giúp cho chúng có khả năng hoạt động tự động mà không cần sự điều khiển của bộ não.

Hỏi thêm một câu luôn nha. Tại sao mõm tim lại lệch về phía bên trái của lồng ngực, nó có tác dụng gì, liên quan như thế nào đến cấu trúc của quả tim ?
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

:p
cái này mình chưa biết đến
nhưng chỉ là đoán thui
mình nghĩ nếu mõm tim hướng về phía trái thì sẽ tiết kiệm được một lượng lớn diện tích

P/s Đoán 100% ah :p, sai mong được bà con giải dùm :x
 
A

angel_97

:p
cái này mình chưa biết đến
nhưng chỉ là đoán thui
mình nghĩ nếu mõm tim hướng về phía trái thì sẽ tiết kiệm được một lượng lớn diện tích

P/s Đoán 100% ah :p, sai mong được bà con giải dùm :x

ừ có thể Nhug ạ:)...
đôi khj lại có thêm tác dụng cân bằng quả tjm nữa chăng :p [ mình lại nghĩ thế:p]
 
T

trihoa2112_yds

:p
cái này mình chưa biết đến
nhưng chỉ là đoán thui
mình nghĩ nếu mõm tim hướng về phía trái thì sẽ tiết kiệm được một lượng lớn diện tích

P/s Đoán 100% ah :p, sai mong được bà con giải dùm :x

Câu trả lời rất sáng tạo tuy nhiên không được rõ ràng cho lắm, và cũng chưa lay động được câu hỏi. Chờ mong một câu trả lời hoàn mỹ xuất hiện.

Qua câu trên mình cũng muốn nói tới một quan điểm đó là: "tim nằm bên trái". Không hẳn thế, quan niệm đó chưa đúng với giải phẩu cho lắm.
 
A

angel_97

Vậy ....

Mõm tim hướng về trái vì:
- tiết kiệm được một lượng lớn diện tích [ như Nhug nói:) ]
- Bên trái hình như là có động mạch, máu bơm về tim cũng như bơm đi khắp cơ thể cũng là một lượng lớn.
[ cái này thì em vẫn tìm ra nguyên nhân tác dụng đâu ạ :-?? ]
 
T

trihoa2112_yds

timt.jpg

Em hãy xem thật kĩ hình này nha, nếu tinh tế em sẽ đoán ra một phần nào đáp án.
Cố lên nhé, anh sẽ sớm đưa ra lời giải.
 
H

hongnhung.97

em thấy cả tĩnh mạch và động mạch đều đổ hướng về phía trái--> tạo ra áp lực--> mõm tim lệch về phía trái
còn về tác dụng thì em đoán nếu hướng vế phía trái thì tim đảm bảo vấn đề điểm tựa (lồng ngực trái). tránh tình trạng máu về nhiều--> áp lực lơn--> có thể vị trí tim không ổn định--> ảnh hưởng đến các cơ quan + hoạt động của chúng

P/s chắc sai rùi ah :p
 
T

trihoa2112_yds

em thấy cả tĩnh mạch và động mạch đều đổ hướng về phía trái--> tạo ra áp lực--> mõm tim lệch về phía trái
còn về tác dụng thì em đoán nếu hướng vế phía trái thì tim đảm bảo vấn đề điểm tựa (lồng ngực trái). tránh tình trạng máu về nhiều--> áp lực lơn--> có thể vị trí tim không ổn định--> ảnh hưởng đến các cơ quan + hoạt động của chúng
P/s chắc sai rùi ah :p

Có lẽ mấy đứa chưa được học nhiều về tim. Mỗi bên tim đều có một động mạch và một tĩnh mạch. Động mạch phải đưa máu lên phổi đề trao đổi khí, sau đó thì tĩnh mạch phổi sẽ đưa máu về tim trái. Động mạch trái sẽ đưa máu đi khắp cơ thể đưa chất dinh dưỡng và khí nuôi tế bào. Sau đó tĩnh mạch chủ dưới sẽ lại vận chuyển máu về tim phải, tiếp tục vòng tuần hoàn ( thấy có vẽ mấy đứa chưa được học nhiều về tim nên anh nói qua như vậy ).

Từ trên ta thấy một điều, tim trái làm việc rất nặng, chúng phải co bóp với lực rất lớn để có thể đưa máu xuống chân, lên não rồi trở về lại.

Quan sát chúng ta thấy khi mõm tim nghiêng về bên trái sẽ làm tăng thể tích toàn phần của tim trái. Trong khi thể tích các buồng tim trái - phải là như nhau, do đó phần thành của tim trái sẽ có điều kiện được mở rộng. Chính điều kiện này đã giúp cho chức năng của tim trái được hoàn thiện. Thành tim trái dày hơn, vì vậy câu trúc cơ nhiều hơn tạo ra một lực co bóp mạnh, đẩy máu vào mạch được tốt hơn.
Đó là lí do tại sao tim nằm giữa tuy nhiên mõm tim lại nghiêng về bên trái.

Qua đây cũng làm cho chúng ta thấy rằng thể tích ngực trái giành nhiều cho tim hơn. Vì vậy lá phổi ở vị trí này nhỏ hơn lá phổi bên ngực phải.

Nếu có gì không đúng ý thì mong các bạn cho phản hồi.
 
T

trihoa2112_yds

Cho các bạn một câu liên quan tới chủ đề trên luôn nha.
- Làm sao phân biệt được động mạch và tĩnh mạch trên da ?
- Tại sao khi tiêm thuốc hay truyền nước biển, người ta lại truyền vào tĩnh mạch chứ không phải là động mạch ?
 
G

girlbuon10594

- Làm sao phân biệt được động mạch và tĩnh mạch trên da ?

Không biết đúng không nhưng trả lời xem sao,sai thì rút kinh nghiệm nhỉ;));;)
- Động mạch thường rất to, thường nằm ở cổ và tay....
- Tĩnh mạch thì ở tay gần khuỷu tay

P/S: Chắc sai rồi:D
 
Top Bottom