[Văn7] Văn biểu cảm : loài cây em yêu

Status
Không mở trả lời sau này.
P

ptvthanh01

lịch sử Việt Nam

VAÊN MIEÁU QUOÁC TÖÛ GIAÙM:
Từ năm 1070, đời vua Lý Thánh Tông cho khởi dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn thờ và bồi dưỡng Nho học. Xây dựng khá quy mô, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong khuôn viên hình chữ nhật. Mặt tiền cũng là chiều ngang rộng 75m, quay ra đường Quốc Tử Giám, phía sau giáp đường Nguyễn Thái Học. Chiều dài phía Bắc là đường Tôn Đức Thắng, phía Nam là đường Văn Miếu dài 306m. Văn Miếu - Quốc Tử Giám thiết kế bởi nhiều lớp nhà và lớp cửa cách nhau 5 cái sân: Tam quan qua sân thứ nhất. Đại trung môn có hai cổng nhỏ vào sân thứ hai. Khuê Văn Các có hai cổng nhỏ vào sân thứ ba. Tiếp đến là hồ Thiên Quang Tĩnh và Cửa Đại Thành vào sân thứ tư. Khu chính của Văn Miếu gồm hai nếp nhà chính cách nhau cũng bằng cái sân, mái lợp ngói cổ. Nếp nhà trong là Chính tẩm thờ Khổng Tử và khán thờ các thánh tứ phối: Phan Uyên, Tăng Sâm, Tử Tư, Mạnh Tử. Khu nhà Đại Bái hai bên tả, hữu treo thờ tranh vẽ tiên hiền, tiên nho. Qua sân thứ năm là nhà Thái Học (thờ cha, mẹ Khổng Tử).
CHUØA MOÄT COÄT:
Tên thường gọi là chùa Một Cột, nằm trong quần thể chùa Diên Hựu (kéo dài tuổi thọ). Chùa nằm trên đất thôn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía Tây hoàng thành Thǎng Long thời Lý, nay thuộc phố chùa Một Cột, quận Ba Đình - Hà Nội, ở bên phải Lǎng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Theo Đại Việt ký sự toàn thư, chùa được xây dựng vào nǎm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo 1 (1409) đời Lý Thái Tông. Vua Lý Thái Tông (1028-1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm trên toà sen đưa tay dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, vua kể lại cho các quan nghe, có người cho là điềm không lành. Sư Thiên Tuế khuyên nhà vua làm chùa, dựng cột đá ở giữa hồ, làm toà sen của Phật Quan Âm như đã thấy trong mộng. Chùa xây xong, đài sen nghìn cánh đỡ toà Phật sắc hồng, trong đặt tượng Phật vàng lấp lánh. Các nhà sư đến làm lễ, đi vòng quanh chùa niệm Phật cầu phúc cho vua sống lâu, vì thế đặt tên là chùa Diên Hựu.
HOAØNG THAØNH THAÊNG LONG:
Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2-11 Kỷ Dậu (21 – 11 - 1009). Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long. Ngay trong mùa thu năm đó, nhà Lý đã khẩn trương xây dựng một số cung điện làm nơi ở và làm việc của vua, triều đình và hoàng gia. Trung tâm là điện Càn Nguyên, nơi thiết triều của nhà vua, hai bên có điện Tập Hiền và Giảng Võ, phía sau là điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ. Đến cuối năm 1010, 8 điện 3 cung đã hoàn thành. Những năm sau, một số cung điện và chùa tháp được xây dựng thêm. Một vòng thành bao quanh các cung điện cũng được xây đắp trong năm đầu, gọi là Long Thành hay Phượng Thành. Đó chính là Hoàng Thành theo cách gọi phổ biến về sau này. Thành đắp bằng đất, phía ngoài có hào, mở 4 cửa: Tường Phù ở phía đông, Quảng Phúc ở phía tây, Đại Hưng ở phía nam, Diệu Đức ở phía bắc.
KINH THAØNH HUEÁ:
Khởi công xây dựng năm 1805, Kinh Thành Huế được quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt về hướng Nam, với diện tích mặt bằng 520 ha, có 10 cửa chính gồm: Cửa Chính Bắc (còn gọi cửa Hậu, nằm ở mặt sau Kinh Thành). Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng ở đây). Cửa Chính Tây. Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành). Cửa Chính Nam (còn gọi cửa Nhà Đồ, do gần đó có Võ Khố - nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long). Cửa Quảng Đức . Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, do trước đây có tường xây cao ngăn thành con đường dành cho vua ra bến sông). Cửa Đông-Nam (còn gọi cửa Thượng Tứ do có Viện Thượng Kỵ và tàu ngựa nằm phía trong cửa). Cửa Chính Đông (tức cửa Đông Ba, tên khu vực dân cư ở đây). Cửa Đông-Bắc (còn có tên cửa Kẻ Trài)Ngoài ra Kinh Thành còn có 1 cửa thông với Trấn Bình Đài (thành phụ ở góc Đông Bắc của Kinh Thành, còn gọi là thành Mang Cá), có tên gọi là Trấn Bình Môn.Hai cửa bằng đường thủy thông Kinh Thành với bên ngoài qua hệ thống Ngự Hà là Đông Thành Thủy Quan và Tây Thành Thủy Quan.Thành ban đầu chỉ đắp bằng đất, mãi đến cuối đời Gia Long mới bắt đầu xây gạch. Kinh Thành Huế là sự kết hợp độc đáo giữa những nguyên tắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết âm dương ngũ hành của Dịch học Trung Hoa cùng những đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân sự phương Tây kiểu Vauban (tên một kiến trúc sư người Pháp cuối thế kỷ XVII) .
^:)^
 
P

ptvthanh01

Các bạn biết chơi bài yugioh không?
-Ai biết rồi thì thôi ai chưa biết thì mình chỉ cho
Cách chơi
-*Thắng 1 Duel:
-Mỗi người chơi bắt đầu 1 duel với 8000 life points(LP). LP bị trừ dần như 1 kết quả của bước tính tóan thịêt hại (damage) sau mỗi trận đấu (Xem them ở Damage Step). Người chơi thắng 1 Duel khi bạn trừ hết LP của đối thủ. Nếu đối thủ trừ hết LP của bạn, bạn thua. Nếu như cả 2 người cùng hết LP tại 1 lượt, Duel coi như Hòa
-Nếu 1 trong 2 người chơi hết bài trong deck, không thể rút thêm bài nữa, thì coi như thua cuộc. Ghi nhớ điều này. 1 Duelist nên tính sao cho mỗi lần rút bài đều có ích
-Hiệu ứng của 1 lá bài (Effect) cho phép bạn thực hiện nếu bạn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu viết trên lá bài đó

*Bắt đầu
Chuẩn bị Deck:
-Deck dung trong thi đấu phải chứa ít nhất 40 lá. Bên cạnh giới hạn thấp nhất, Deck có thể chứa nhìêu tùy ý người chơi

-Bên cạnh Deck dùng thi đấu, người chơi có thể có 15 lá khác xếp vào 1 bộ khác gọi là Side Deck. Side Deck cho phép bạn điều chỉnh quân bài cho phù hợp với chiến thuật trong 1 Match (3 duel)

-Giữa những Duel, người chơi có thể thay đổi bài giữa deck và side deck. Số lượng bài trong Deck trước và sau khi thay đổi phải bằng nhau.

-Side Deck phải chứa chính xác 15 lá trước mỗi Match. Nếu như không có đủ 15 lá trong Side Deck, người chơi không thể sử dụng Side Deck.

Chú ý: Trong mỗi trận đấu, kể cả Deck và Side Deck không thể có nhiều hơn 3 lá bài giống nhau

A: Field Card Zone:
Nơi đặt bài Môi Trường (Field Spell Card). Chỉ có 1 là bài môi trường được đặt xuống mỗi lần

B: Monster Card Zone
Monster Card có thể được triệu tập-Summoned (ngửa bài) hoặc đặt-Set (úp bài) trong 5 ô trống trên Zone.

Quan Trọng: Giới hạn 5 lá. Một khi cả 5 ô trống đều bị đặt hết, không thể triệu tập hoặc đặt thêm 1 lá nào nữa cho đến khi có 1 ô trống trên Zone

C: Fusion Deck Zone
Nếu người chơi có sử dụng Fusion Monster, úp bộ bài chứa Fusion Monster ở đây

D: Graveyard
Khi bài bị tiêu diệt, chúng được đưa vào đây. Những lá bài ở đây có thể được đối thủ nhìn qua vào bất cứ thời điểm nào. Chắc rằng bạn hỏi ý kiến đối thủ trước khi nhìn qua những lá bài trong Graveyard của đối thủ

E: Spell & Trap Card Zone
Bài ma thuật(Spell) và bẫy (Trap) có thể được sử dụng-Activated (Ngửa bài) Hoặc đặt xuống -Set (úp bài) vào 5 ô trống trên bàn

Quan Trọng: Giới hạn 5 lá. Một khi cả 5 ô trống đều bị đặt hết, không thể sử dụng hoặc đặt thêm 1 lá nào nữa cho đến khi có 1 ô trống trên Zone(Trừ bài môi trường-Field Spell). Những lá bài trang bị cho Monster cũng được tính vào giới hạn 5 lá này

F: Deck Zone
Đặt bộ bài-Deck của bạn ở đây. Side Deck không được đặt trên bàn bài

Vẫn có thể chơi mà không cần bàn bài. Chỉ cần đặt bài theo thứ tự như trên là được. Cần phải phân định rõ ranh giới giữa những vùng (Zone) bài khác nhau để đảm bảo công bằng
Bao gồm 3 nhóm chính: Monster cards (bài quái vật), Spell Cards (Bài phép) và Trap Cards (bài bẫy)
Bên cạnh đó còn được chia ra làm nhiều phần nhỏ. Trước hết, chỉ nên đọc cách mô tả bài, sau này bạn sẽ thấy dễ hơn với các nâng cao.

Quan Trọng:
Trong mọi trường hợp, nếu luật lệ thong thường khác vớI những gì ghi trên lá bài, ta làm theo chỉ dẫn ghi trên lá bài
 
P

ptvthanh01

A. Normal Monster Card – Những quái vật bình thường
1 lá bài quái vật được hiểu cơ bản là những lá bài dung để tấn công đốI thủ. Bài quái vật được chia ra bởI thuộc tính (Attribute) và lọai (Type). Tất cả bao gồm 20 lọai và 6 thuộc tính.. Thuộc tính và lọai ảnh hưởng đến cách quái vật tấn công hoặc phòng thủ

Nhìn chung, quái vật được chia ra bởI cấp độ (level)- Số ngôi sao trên mỗI lá bài ở góc bên tay phải phía trện. Lưu ý rằng những chữ in nghiêng trong hộp miêu tả (Card Description) ở bên dưới hình quái vật chỉ là mô tả, không có ảnh hưởng đến quá trình chơi. Quái vật bình thường có mã màu là màu VÀNG

Lọai (TYPE):
Dragon-rồng;
Spellcaster-phù thủy;
Zombie- xác chết
Warrior-chiến binh
Beast-Warrior-Quái thú chiến binh
Beast-Quái thú
Winged Beast-Quái thú có cánh
Fiend- Quỷ
Fairy-Tiên
Insect-Côn Trùng
Dinosaur-Khủng long
Reptile-Bò sát
Fish-Cá
Sea Serpent – Thuồng Luồng
Machine-Máy móc
Thunder-Sét
Aqua-Thủy quái
Pyro-thần lửa
Rock-Đá
Plant –cây cối

Thuộc tính (ATTRIBUTE)
EARTH – Đất
WATER –Nước
FIRE – lửa
WIND – Gió
Light – Ánh sáng
Dark- Bóng tối

Hình ảnh đã được thu nhỏ kích thước. Bấm vào thanh này để xem kích thước thật. Kích thước hiện tại là 641x600.

Luật chơi cho Normal Monster
Normal Monster dùng cơ bản là để tấn công hoặc phòng thủ. Ngòai ra còn dung để tribute (hy sinh) và 1 phần của phép Fusion (dung hợp)
Fusion (dung hợp) có nghĩa là dùng 2 hay nhiều monster cards và lá bài phép Polymerization để tạo ra 1 quái vật mới , được thể hiện bằng 1 lá Fusion Monster Card

MỗI Fusion Monster Card luôn luôn liệt kê những quái vật cần thiết cho phép dung hợp. Và mỗI lá đều có từ Fusion ngay phía sau Type của nó. Mã màu của Fusion Monster Card là màu XANH TÍM


Luật chơi cho Fusion Monster
Trong lượt của bạn, nếu bạn có lá Polymerization fà những quái vật cần thiết để tạo ra 1 Fusion Monster, dù trên bàn đấu hay trên tay, bạn có thể thực hiện bằng cách sử dụng Polymerization

Lấy lá bài Fusion Monster card trong fusion deck ra và đặt vào 1 vùng Monster card zone còn trống trên bàn bài ở thế tấn công họăc phòng ngự. Những quái vật dùng để dung hợp và lá bài Polymerization đều được đưa vào Graveyard

Khi Fusion Monster bị tiêu diệt, nó đựơc đưa vào graveyard. Nếu Fusion Monster trở về trên tay bạn bởi tác dụng của 1 lá bài khác, nó được đưa trở về Fusion Deck

Ví dụ:
Những quân bài cần để dung hợp tạo ra Darkfire Dragon đang trên bàn (Firegrass) và trên tay (Petit Dragon), VÀ bạn có lá Polymerization trên tay. Tuyên bố bạn sẽ dung hợp và đặt Polymerization vào 1 ô trồng trên Spell & Trap zone trên bàn bài

Lấy Darkfire Dragon trong Fusion deck và đặt vào 1 ô Monster Card còn trống trên bàn bài. Nhớ rằng phép dung hợp được coi như Triệu hồI đặc biệt – Special Summon, vì thế bạn có thể tiếp tục triệu tập bình thường (Normal Summon) hoặc đặt xuống (Set) them 1 lá nữa ở cùng lượt đi

3 quân bài Firegrass, Petit Dragon vài Polymerization được đưa vào Graveyard sau khi phép dung hợp hòan thành
 
P

ptvthanh01

FUSION DECK
Fusion deck bao gồm những quân bài fusion monster có thể tạo thành bằng 1 phép dung hợp. Khi dung hợp, Fusion monster không phảI ngẫu nhiên rút, mà là được chọn ra từ Fusion deck. Fusion deck phảI được giữ riêng rẽ so vớI Deck thường, và đặt úp mặt xuống tạI Fusion Monster Zone trên bàn bài. Nhớ rằng Fusion Monster KHÔNG được tính vào giới hạn 40 lá của bộ bài
1 Ritual Monster card lá 1 quái vật đặc biệt có thể được triệu tập vào bàn bài vớI duy nhất lá bài phép Ritual Spell Card dành riêng cho mỗI Ritual monster card, bên cạnh đó, ngườI chơi phảI đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được ghi bên dướI mỗI lá Ritual Monster Card như 1 phép hi sinh (Tribute), bất kể trên tay hay trên bàn. Mã màu của Ritual Monster Card là màu XANH DƯƠNG



Ghi chú: Ritual Monster cards được xếp vào deck chứ không phảI fusion deck, chính thế chúng được tính vào giớI hạn 40 lá của deck

Luật chơi cho Ritual Monster Cards
Trong mỗI lượt đi, nếu bạn có quân bài Ritual monster card trên tay, và quân bài phép riêng biệt dung để gọI Ritual Monster Card trên bàn hoặc trên tay, cũng như những quân bài dung để Tribute (hi sinh). Bạn có thể triệu tập bằng cách sử dụng quân bài phép Ritual Spell Card. Theo hướng dẫn in trên mỗi lá bài

Ritual Monster Card sau đó được ngửa mặt vào 1 ô trống trong Monster Zone trên bàn bài hoặc tấn công hoặc phòng thủ. Những quân bài dung Tribute và Ritual Spell Card được đưa vào Graveyard
Khi Ritual Monster bị tiêu diệt, nó được đưa vào Graveyard. Nếu nó trở về tay ngườI chơi, nó không thể trở lạI bàn đấu nếu không có 1 phép Ritual Summon khác.

Ritual Summon được tính là Special Summon, vì thế bạn có thể thực hiện 1 Normal Summon khác trong cùng 1 lượt
Effect Monster card là những quái vật có kèm theo những phép thuật đặc biệt- Special effect. Được chia làm nhiều lọai, tất cả đều được ghi kèm theo mỗi lá bài. Mã màu cho Effect Monster Card là màu CAM
Hình ảnh đã được thu nhỏ kích thước. Bấm vào thanh này để xem kích thước thật. Kích thước hiện tại là 800x464.

CÁC LỌAI EFFECT
1/ Flip effect
phép thuật lật: Được ghi rõ bằng chữ FLIP ở mỗI phần mô tả của bài. Effect của lá bài có hiệu ứng khi lá bài được lật từ úp mặt thành ngửa mặt. Effect cũng có hiệu ứng khi lá bài bị tác động bởI Spell Card. Trap Card, hoặc bị tấn công bởI 1 lá khác. Nếu Effect monster bị tiêu diệt, effect có hiệu ứng trước khi quân bài bị phá hủy và đưa vào graveyard

Quan trọng: NẾU 1 Flip effect Monster được đặt ngửa mặt (Normal Summon) thay vì được đặt xuống (Set), eff hòan tòan không có giá trị

2/ Continuous Effect
Nếu effect monster card còn ngửa mặt trên bàn bài, effect của nó tìếp tục có hiệu lực. Nếu lá bài bị lật úp xuống, eff cũng không còn hiệu lực

3/Ignition Effect
Có thể sừ dụng bằng cách tuyên bố kích họat nó. Có thể đơn giản là sử dụng effect vào Main Phase của bạn. Vài lá bài đòi hỏI 1 cái giá để kích họat. Có thể chọn khi nào để kích họat

4/ Trigger EffectĐược kích họat khi bạn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

5/ Multi-Trigger Effect
1 vài effect monster đặc biệt có thể kích họat effect ngay trong lượt của đối thủ

Monster Tokens được dùng thay thế cho Monster card, MỗI kí hiệu (token) tượng trưng cho quái vật xuất hiện trên bàn bài như 1 kết quả của 1 lá bài được kích họat. Những quái vật này không tính vào deck

Dùng 1 đồng tiền như là kí hiệu. hoặc có thể dung bất cứ gì miễn là nó thể hiện tư thế tấn công hoặc phòng thủ

Khi xúât hiện, Monster Token được đặt vào Monster Zone trên bàn bài. Khi bị tiêu diệt hoặc di chuyển khỏI bàn bài, chúng tự động bị đưa ra ngoài cuộc chơi

Monster Token được tính vào giới hạn 5 lá trên Monster Zone trên bàn bài
SPELL CARDS (bài phép)
Có vài lọai spell card khác nhau. Spell Card chỉ có thể được kích họat hoặc đặt xuống (Set) giữa Main Phrase (sẽ đề cập sau). Ngọai lệ duy nhất là chủng lọai bài phép đánh nhanh –Quick play Spell Card

Các lọai bài phép được phân định rõ bằng biểu tượng trên mỗI quân bài. Spell Card có mã màu là mày XANH LÁ
A. Normal Spell Card- (Bài phép thông thường)
Normal Spell Card không có biểu tượng.Một khi đã được kích họat, chúng sẽ bị tiêu diệt. Các hiệu ứng (effect) thông thường rất uy lực

B. Continuous Spell Cards (bài phép liên tục)
Chủng lọai này tiếp tục hiện diện then bàn bài khi đã được kích hoạt, và effect của chúng kéo dài liên tục nếu chúng còn được đặt ngửa mặt trên bàn bài. Thông thường những quân bài lọai này có 1 yêu cầu đặc biệt để kích họat

C. Equip Spell Cards (bài phép trang bị)
Những quân bài này được dung để tăng sức mạnh cho monster card của bạn.Một khi đã được kích hoạt, chúng được đặt vào 1 ô trên khu vực Spell & trap card zone trên bàn ngay kế bên quân bài mà chúng trang bị cho. Những lá này chỉ có tác dụng với những quân bài đặt ngửa mặt trên bàn bài. Tuy nhiên, bạn có thể trang bị cho quái vật của bạn HAY của đốI thủ. Khi quái vật được trang bị bị tiêu diệt, equip card cũng bị tiêu diệt. Một vài trường hợp, 1 số quái vật không thể được trang bị với 1 số equip card (tùy theo từng quân bài riêng biệt)
Một quái vật có thể được trang bị với nhiều Equip spell card. Tuy nhiên, Equip Spell card được tính vào giới hạn 5 ô trên Spell & Trap Card Zone,nên chắc rằng sử dụng chúng thật hợp lý

D.Field Spell Cards (Phép thuật môi trường)
Đây là những quân bài dung để thay đổi môi môi trường, chúng có thể ảnh hưởng đến sức tấn công và phòng ngự của mỗI lá bài của cả 2 bên. Chúng được đặt vào ô Field Card Zone và KHÔNG tính vào giới hạn 5 ô của Field&Trap card zone. Chúng có thể được đặt úp mặt, nhưng chỉ có hiệu lực một khi được lật ngửa lên
Chỉ có thể có 1 Field Spell Card có hiệu lực trên bàn bài tạI bất cứ thời điểm nào. Khi 1 Field Spell Card mới được đặt xuống, Field Spell Card cũ sẽ bị tiêu diệt và đưa vào Graveyard. Nếu như Field Spell Card bị tiêu diệt mà không có 1 Field Spell Card mớI thay thế, môi trường trở lại với tình trạng ban đầu khi bắt đầu game.
Khi 1 người chơi đặt 1 Field Spell Card úp mặt xuống và Field Spell Card cũ bị phá hủy, Field Spell Card mớI không thể tự động kích họat. Field Spell Card có thể được kích họat bởi người chơi nhưng không bao giờ trong lượt của đốI thủ

E.Quick Play Spell Card (bài phép đánh nhanh)
Lọai này có thể được kích họat vào bất cứ phần (phrase) nào của lượt đi, và cũng có thể trong lượt của đốI thủ như 1 lá trap card. Tuy nhiên, nếu bạn đặt lá Quick Play Spell Card xuống, bạn không thể kích họat chúng ở cùng lượt bạn đặt chúng xuống. Chúng được tính vào giới hạn 5 lá trên Spell & Trap Zone Cards, và nhất định phải có 1 ô trống để sử dụng Quick Play Spell card.

F. Ritual Spell Cards (Bài triệu hồi đặc biệt)
Đây là lọai bài cần để triệu tập Ritual Monster (đã đề cập đến ở trên). Sau khi đã Ritual Summon, Ritual Spell Cards sẽ bị tiêu diệt và đưa vào Graveyard Cùng với những quái vật dùng để hy sinh
Bạn có thể đặt những lá này úp mặt xuống bàn bài và kích họat chúng vào bất cứ lúc nào ở lượt tiếp theo sau khi đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chúng. Những lọai bẫy được phân định rõ ràng bằng biểu tượng của chúng. Mã màu của bài bẫy là màu TÍM

Hình ảnh đã được thu nhỏ kích thước. Bấm vào thanh này để xem kích thước thật. Kích thước hiện tại là 800x491.


A. Normal Trap Card (bài bẫy thường)
Chúng không có biểu tượng. Một khi được kích họat, chúng sẽ bị tiêu diệt

B. Counter Trap Cards (bài bẫy phản công)
Lọai này được kích họat để chống lạI việc triệu tập 1 quái vật hoặc làm vô hiệu hóa việc kích họat 1 lọai bẫy khác hoặc 1 lọai Spell card. Một khi được kích họat, chúng cũng bị phá hủy

C. Continuous Trap Cards (bài bẫy bất tử)
Lọai bẫy này tiếp tục tồn tại trên bàn bài một khi chúng được kích họat và effect của chúng còn tồn tại nếu lá bài còn ngửa mặt trên bàn bài. Thông thường cần phải có điều kiện để kích họat chúng

Dưới đây là 6 biểu tượng của 6 loại bài phép/ bẫy khác nhau. Nhớ là Normal Spell card và Normal Trap card không có biểu tượng
 
P

ptvthanh01

Turn: lượt. Một bước của trò chơi. Mỗi turn đầy đủ bao gồm 6 lượt, các bước lần lượt được tiến hành ở đây. Sau turn của ngườI chơi này sẽ tới turn của người chơi còn lại

Phase: Bước. Các Phase nằm trong 1 turn, mỗi turn gồm 6 phase. Mỗi phase trong turn giớI hạn những việc người chơi có thể thực hiện

Step: Những bước nhỏ hơn trong phrase, chỉ dùng trong battle phrase



A. Draw Phase
Trong bước này, ngườI chơi được yêu cầu phảI rút 1 lá bài từ trên deck ra. Người chơi nào hết bài và không thể rút bài trong bước này coi như thua cuộc

B. Standby Phase
Nếu trên bàn bài có một hay nhiều lá chỉ rõ ra rằng có tác dụng trong Standby Phase (during standby Phase), chúng sẽ có tác dụng tức thì vào bước này.Nếu không có lá nào như thế trên bàn bài, bước vào Main Phase 1

C. Main Phase 1Ở bước này, bạn có thể:
(1) Summon (triệu tập) 1 quái vật họăc đặt sấp mặt (set) 1 quái vật
(2) Đặt xuống (set) hoặc kích hoạt 1 hay nhiều lá bài phép (Spell Card)
(3)Đặt (set) bài bẫy (trap card)
Nhớ là người chơi không thể vượt quá giớI hạn 5 lá bài trên vùng Monster card Zone hay Spell & Trap Card Zone

Người chơi cũng có thể thay đổi tư thế của quân bài thành tấn công (attack) hoặc phòng ngự (Defense). Tuy nhiên, chỉ có thể thay đổI 1 lần mỗi LƯỢT (TURN), ở main phrase 1 hoặc main phase 2. Damage Step sẽ đề cập chi tiết hơn về cách mà tấn công hay phòng ngự ảnh hưởng đến Life Point

QUAN TRỌNG: Bạn không thể thay đổI tư thế của 1 lá bài (tấn công sang phòng thủ hay ngược lại) vào cùng 1 lượt mà lá bài được Summon họăc đặt xuống (set)

Vào cuối của Main Phase 1, ngườI chơi có thể chọ bước vào Battle Phase hoặc bước vào End Phase

Vào Main phase 1 hoặc 2, bạn có thể Normal summon hoặc Set chỉ 1 quái vật duy nhất lên bàn bài từ trên tay

Để normal Summon 1 monster card, chọn nó trên tay và đặt xuống bàn bài vào 1 ô trống trên Monster Cards Zone, ngửa mặt lên và theo chiều dọc

Để Set 1 Monster Card, chọn nó trên tay và đặt xuống bàn bài vào 1 ô trống trên Monster Cards Zone, Úp mặt xụống và theo chiều ngang

a. Normal Summon
Là Summon 1 quái vật mà không cần sử dụng bất cứ effect nào. Normal Summon chỉ có thể làm 1 lần mỗI Turn ở Main Phase 1 hay Main Phase 2

Khi đưa 1 quân bài xuống bàn, ngườI chơi phảI chọn đặt nó tấn công (attack) hay phòng ngự (defense). Với attack, đặt quân bài xuống ngửa mặt và theo chiều dọc (normal summon). Với defense, đặt quân bài úp mặt và theo chiều ngang (Set). Nhớ là người chơi không thể thay đổI tư thế quân bài vào cùng lượt đặt quân bài xuống bàn bài (attack sang defense hay ngược lại)

CHÚ Ý: Khi đặt 1 quân bài xuống úp mặt và defense (Set) thì KHÔNG được tính là Normal Summon. Chỉ đơn giản là lá bài được đặt xuống (Set) và có thể được summon bằng Flip Summon (Đề cập sau)

Tư thế của những quân bài đã được đặt xuống bàn bài chỉ có thể được thay đổI 1 lần mỗI Turn vào Main Phase 1 hay Main Phase 2. Trừ trường hợp đặc biệt, quân bài phảI giữ nguyên tư thế đến hết Turn đó.


Tribute Summon
Khi bạn Summon quái vật cấp 5 hay cao hơn (Được xác định bằng số sao trên mỗI quân bài), bạn phảI Tribute 1 quái vật hay nhiều hơn. Những quái vật này sẽ được đưa vào graveyard. Như thế gọi là là Tribute Summon. Khi Summon quái vật cấp 5 và 6, bạn phải tribute 1 quái vật trên bàn, khi Summon quái vật cấp 7 hay hơn, bạn phảI tribute 2 quái vật trên bàn
QUAN TRỌNG: Cho dù là Set hay Summon quái vật cấp 5 hay hơn, bạn đều phảI Tribute. Nói cách khác, bạn không thể Set 1 quái vật cấp cao để tránh Tribute.

Tribute Summon tính là normal summon. Vì thế, 1 tribute summon khác hay 1 normal summon không thể thực hiện vào cùng turn bạn Tribute summon
Flip summon
Việc đưa 1 monster từ úp mặt đến lật mặt gọi là flip. Cố ý lật 1 monster lên cho tấn công gọi là flip summon. Quân bài dc đặt úp mặt trên bàn cờ ( set) kô dc xem là summoned mà chỉ xem là summoned khi đã flip. Nếu nó bị lật mặt bởi 1 tấn công từ monster khác thì sẽ kô coi là flip summon và effect sử dụng cho flip dc thực hiện tức thời ( nếu có thể). Monster dc set úp mặt thì kô thể lật mặt ngay trong cùng 1 main phase ( trừ khi trường hợp đặc biệt )
1 flip summon kô dc xem là summon bình thường nên bạn có thể thực hiện 1 summon khác, hoặc flip khác trong cùng 1 lượt. nếu bạn có 2 hoặc nhiều monster face down và muốn lật mặt cùng lúc, bạn có thể nhưng xin nhớ là bạn chỉ có thể bạn chỉ đổi thế cho monster 1 lần 1 lượt ( trừ trường hợp đặc biệt )
Special summon
Special summon là nhập summon( fusion), kêu gọi đạc biệt ( ritual ), sử dụng spell ,trap hoặc effect monster dùng để đặt 1 monster khác lên bàn cờ. Thường thì summon đặc biệt ( special summon ) chỉ trong tư thế tấn công lật mặt hoặc phòng thủ lật mặt trên bàn cờ của bạn ( ít khi là face down nhưng kô phải kô có, chẳng hạn như sử dụng spear creation )
Như summon lật mặt ( flip), summon đạc biệt (special) cũng kô dc tính là normal summon nên bạn có thể sử dụng summon đặc biệt trong 1 lượt ,nhưng phải nhớ là theo yêu cầu mà special summon đặt ra đã dc ghi trong quân bài.
Thực hiện hay thiết lập bẫy và phép ( thường là quick spell)
Kô giống monster card, bạn có thể mang nhiều hơn 1 spel hoặc trap vào cuộc đấu trong main phase, bổ sung vào trong những khu vực dành cho spell và trap. 1 người chơi chỉ có 5 khu vực spell và trap trên bàn cờ trong thời gian như nhau và ngoại trừ khu vực filed spell ( phép môi trường). Giới hạn 5 khu vực cho spell và trap cũng dc áp dụng cho equip spell ( phép hỗ trợ) mà người chơi dùng để đính kèm cho monster.
1 spell có thể dc thực hiện hoặc thiết lập, nếu spell dc đặt lật mặt, effect lập tức dc thực hiện
1 bẫy bao giờ cũng dc đặt úp mặt trên bàn cờ trước khi dc thực hiện ( active)

SUMARY
1 khi spell thường dc đặt lật mặt tên bàn cờ, nó dc sự dụng tức thì và bị tiêu diệt. Spell trang bị và môi trường spell và spell continous ( spell sử dụng lâu) sẽ dc tiếp tục ở lại trên bàn cờ cho đến khi bị đưa khỏi đó. Thường thì bẫy bị tiêu diệt ngay sau khi sử dụng trừ khi nó là trap continous ( trap sử dụng lâu)
Điều khiển monster đối phương
1 vài spell và trap có công dụng điều khiển monster đối phương:
. Nếu bạn điều khiển monster đối phương , đưa monster về khu vực của bạn
.nếu bạn điều khiển monster flip effect và dc set bởi đối phương và bạn flip ( lật mặt ), flip effect dc áp dụng cho trường hợp bạn là chủ của monster
.monster bạn điều khiển vẫn tính trong giới hạn khu vực monster và đương nhiên bạn kô thể lấy monster đối phương khi giới hạn khu vực đã đầy
.Spell đính kèm theo monster vẫn dc giữ trong sepll và trap zone của đối phương và effect của chúng vẫn kô bị thay đổi kể cả nếu monster đang ở trên bàn cờ của bạn
.Monster bạn điều khiển vẫn dc sử dụng như là chính bạn là chủ của nó: dc tấn công, phòng thủ hoặc để tế, nghĩa địa của đối phương sẽ là nơi nó ở sau khi nó bị tiêu diệt trên bàn cờ của bạn
.Nếu bạn thay đổi thế của monster và sau đó nó dc trở lại tay đối phương, nó vẫn ở trong đúng thế đó trong cuối phase của bạn

Effect của spell và trap dc thực hiện theo đúng như trong card deciption đã nói

1 khi đã chuẩn bị sẵn sàng trong main phase 1, bạn sẽ bước vào trận chiến ( battle phase). Nếu bạn kô muốn chiến đấu, lượt của bạn sẽ tới cuối phase.
Xin nhớ là người bắt đầu cuộc chơi ( starting duel) sẽ kô dc vào trận chiến lần đầu, thậm chí họ có monster trên chiến trường ( tức là người bắt đầu trò chơi chỉ có rút, standby, main1 và end phase thui).
 
N

nhoxedkjd

Bao giờ cũng thế, một tác phảm đặc sắc phải bao gồm cái đặc sắc và thành công về cả hai mặt nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm ấy như một nguồn nước giếng trong, khơi mãi vẫn không hết cái ngọt ngào, lắng sâu của tình yêu con người, vẫn không cạn nguồn sức mạnh truyền vào trong cuộc sống. Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một tác phẩm như thế. Được sáng tác vào năm 1976, bài thơ mang đậm chất trữ tình này đã ghi lại tình cảm sâu lăng, thành kính cảu nhà thơ khi hoà vào dòng người viếng lăng Bác. Bài thơ cũng là tiếng nói, là nỗi niềm tâm sự của nhận dân Nam bộ và nhân dân cả nước dành cho Bác.

Mở đầu bài thơ là cảm xúc của tác giả khi vừa bước chân vào lăng. Nhà thơ xưng “con” và gọi “Bác”; lời thơ giản dị, mộc mạc mà chát chức bao tình cảm gần gũi, thân thương, kính trọng chủ tịch Hồ Chí Minh của ông. Điều đó càng cho thấy Bác là một con nguời rất hoà đồng và gần gũi. Chính vậy nhà thơ Tố hữ có viết “Người là Cha, là Bác, là Anh”. Chi tiết thơ “Con ở miền Nam” còn mang một sắc thái đầy xúc độgn. Khúc ruột miền Nam là miền đất xa xôi mà Bác không nguôi ngóng chờ, cho đến những ngày trước luc lâm chung thì trái tim ngươờ vẫn luôn huớng về mìen Nam ruột thịt. Nơi đó có biết bao đồng bào ta đang ngày đêm chiến đấu và anh dũng hy sinh vì một nàgy mai nước nhà thống nhất. Nhưng…Bác đã không chờ được đến ngày đó. Người đã ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng để lại muôn vàn niềm thương tiếc cho nhân dân ta. Câu thơ đầu gọn như một lời thông báo nhưng lại chứa chan bao tình cảm xúc độgn, bồi hồi của tác giả đối với vị cha già kính yêu của dân tộc.

Và trong cái mênh mang sương mù của mọt ngày mùa thu Hà Nội, qua con mắt thi nhân của Viễn Phương, ta chợt tìm thấy một “hàng tre” Việt Nam. Đến với Bác, đến với hàng tre, ta như đến với quê hương làng mạc, đến với mái nhà tranh âm vang lời ru của bà, của mẹ; đén với Bác là đến với dân tộc mình, thế mới đẹp làm sao! Hình ảnh nhân hoá hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” còn là biểu tượng bất diệt của con người VN kiên cường, bất khuất biền bỉ. Màu xanh của tre chính là màu xanh của sức sốg VN, màu xanh của hy vnọg, hạnh phúc và hoà bình. Đây quả là một tứ thơ độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng:

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàg”

Và nhà thơ phải kính yêu Bác lắm mới viết được những hình ảnh ẩn dụ tài tình này:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

Cũng là “mặt trời” nhưng “mặt trời” ở câu thơ thứ nhất là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, ngày ngày tỏ sáng, đem sự sống cho muôn loài, vạn vật, nó cũng có lúc quạnh quẽo, u ám. Còn “mặt trời” của nhận dân VN. “mặt trời” trong lăng thì vẫn luôn chiếu ánh sáng vĩnh hằng, đỏ mãi. Bác chính là vầng mặt trời hồng toả tia sáng soi rọi con đừơng giúp dân tộc ta thoát khỏi kiếp đời nô lệ, là sức mạnh giúp nhân dân ta chèo lái con thuyền cách mạng cập bến vinh quang, đi đến bờ thắng lợi. Dù rằng đã ra đi mãi mãi nhưng Bác vẫn luôn bất tử, tư tưởng HCM vẫn luôn trường tồn, soi đường dẫn lối cho dân tộc ta đứng lên.

Hoà nhịp với gần trăm triệu bàn chân VN, hàng triệu bàn chân lao độgn trên thế giới, Viễn Phương bùi ngùi xúc động bước vào lăng:

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như nhưng trànghoa dâng lên người. “Bảy mươi chín” tràng hoa, ấy là bày mươi chín màu xuân, bày mươi chín năm cống hiến, hy sinh hết mình của Bác đối với dân tộc và nhân dân ta. Và quả thật, Bác chính là mùa xuân, và mùa xuân ấy đã làm cho cuộc đời người dân VN nở hoa. Điệp ngữ “ngày ngày” đứng mỗi ý thơ giữ vị trí “nhãn tự”, vừa thể hiện một qui luật trình tự của dòng người vào lăng viếng Bác, lại vừa thể hiện một qui luật tự nhiên của tạo hoá.

Đứng trước sự vĩ đại, to lớn của Bác, ta cũng vô thức bị dòng thơ cuốn và trong lăng lúc nào không hay:

“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vãn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim”

Bác đang nằm đây, ngay trước mắt nhà thơ, hiền hậu, nhân từ như một vầng trăng “dịu hiền”, mát mẻ mà vãn trong sáng rạng ngời.Ta có cảm giác như Bác vẫn chưa đi xa, vẫn chưa rời khỏi thế gian này mà Người đang ngủ đấy thôi. Lí trí thì nói bác đang ngủ, nghĩa là Bác vẫn còn sống mãi với đất nước, với dân tộc ta như trời xanh còn mãi trên đầu. Mỗi ngày ngẩng đầu nhìn ta lại thấy trời xanh, lại thấy Bác. Bác không bao giờ mất, Bác sống mãi cùng dân tộc ta, trong mỗi cuộc đời, trong mỗi sự việc mà chúng ta làm vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội. Ta biết thế, ta nghĩ thế nhưng sao tim ta vẫn “đau nhói”, mắt ta vẫn trào dâng khi nhận ra rằng: Bác đã không còn nữa! Khổ thơ thứ hai và ba là một chuỗi các hình ảnh vũ trụ: mặt trời, vầng trăng, trời xanh lồng vào nhau như để ca ngời tầm vóc lớn lao của Bác; đồng thời thể hiện lòng tôn kíh vô hạn của tác giả, của nhân dân đối với vị cha già kính yêu của dân tộc.

Bài thơ bắt đầu bằng sự kiện “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” và cũng kết thúc bằng chi tiết “Mai về miền Nam”. Đây là giờ phút sắp chia tay với Bác, tâm trạgn nhà thơ tràn đầy niềm cảm thương xen lẫn bùi ngùi, lưu luyến. Điều đó được thể hiện qua hình ảnh cuờng điệu: “Thương trào nước mắt” :

“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Múon làm đóa hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”

Tình thương xót nén giữa tam hồn đã làm nảy sinh bao ước muốn: “muốn là con chin” để dâng lên tiếng hót vui, “muốn là đoá hoa” dâng hương thơm ngát, “muốn làm cây tre trung hiếu” canh gác chi giấc ngủ yên lành của Bác. Nhịp điệu khổ thơ lúc này dồn dập với điệp ngữ “muốn làm” nhắc lại đến ba lần và các hình ảnh liên tiếp xuất hiện như một dòng khát khao mãnh liệt của nhà thơ muốn được gần Bác mãi mãi.

Bằng tất cả tình cảm chan thành, Viễn Phương đã làm “Viếng lăng Bác” trở thành một bản tình ca bất tận để lại ấn tượgn sâu sắc cho bao người dân Việt Nam. Bài thơ hay không chỉ vì các nghệ thuật, kĩ sảo độc đáo mà quan trọgn hơn, đó là sự kết hợp nhuẫn nhị giữa cái “tâm” của một nguời con yêu nước và cái “tài” của người nghệ sĩ. Rất nhiều năm tháng đã đi qua nhưng mỗi thế hệ đọclại “Viếng lăng Bác” đều đón nhận vào tâm hồn mình một ánh sáng tư tưởng, tình cảm của nhà thơ và đồng thời cũng thấm nhuần vẻ đẹp trong suốt, lấp lánh toả ra từ chính cuộc đời, trí tuệ và trái tim Bác Hồ.
 
N

nhoxedkjd

Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi trưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tôi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của loài cây này.
Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nôn nao cứ thúc tôi nhanh chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.
Ngay trước mặt tôi là một bụi tre to lớn chừng sáu, bảy cây tre tụm vào nhau như thể hiện sự đoàn kết vĩnh cữu của dân tộc Việt Nam. Bên dưới là những bụi tre là những măng non đang mọc lên làm tôi nhớ đến hình ảnh cuộc thi ‘’Búp măng non’’ mà mình thường được nghe đến, mãi bây giờ mới hiểu đó chính là hình ảnh của một búp non tuy nhỏ nhưng sau này sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước xinh đẹp này. Tre mọc khắp đồng quê, tuy không đẹp nhưng chúng gắn bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng không phải là vô ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và vô vàn thứ khác mà ta từng thấy. Đối với người nông dân, còn gì tốt hơn sau nhiều giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng tre tươi mát Lúc này, tôi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tôi thường hay chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay tôi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình không còn cơ hội làm khi quay lại thành phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào cũng sợ chiếc roi tre mắc đầu giường của bố mẹ mình mà chúng thường bị đánh khi mắc lỗi.
‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’
Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như : ‘’ Cây tre Việt Nam’’.
‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’
Qua 2 câu thơ đó, tôi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chông ngăn bọn lính dù,… Tre luôn tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân tộc ta.
‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều…’’
Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng:
’’Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.
Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.

Tks dùm cái nhak :khi (156): :khi (156): :khi (156):
 
N

nhoxedkjd

Lúa trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người[1]. Lúa là các loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5 cm) và dài 50-100 cm. Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) dài 5-12 mm và dày 2-3 mm. Cây lúa non được gọi là mạ. Sau khi ngâm ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu được từ cây lúa là thóc. Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngoài thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á và châu Mỹ La tinh), điều này làm cho nó trở thành loại lương thực được con người tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) có nguồn gốc từ arisi trong tiếng Tamil.

Việc trồng lúa phù hợp nhất tại các khu vực với chi phí nhân công thấp và lượng mưa lớn, do nó đòi hỏi nhiều nhân công để gieo trồng và cần nhiều nước để phát triển tốt. Tuy nhiên, lúa có thể trồng ở bất kỳ đâu, thậm chí ở cả các sườn đồi hay núi. Lúa là loại cây trồng đứng hàng thứ ba trên thế giới, chỉ sau ngô và lúa mì. Mặc dù các loài lúa có nguồn gốc ở khu vực miền nam châu Á và một phần nào đó của châu Phi, nhưng hàng thế kỷ thương mại và xuất khẩu thóc, gạo đã làm cho nó trở thành phổ biến trong nhiều nền văn minh.

Lúa thông thường được gieo hay cấy trong các ruộng lúa nước - các mảnh ruộng được tưới hay ngâm trong một lớp nước không sâu lắm với mục đích đảm bảo nguồn nước cho cây lúa và ngăn không cho cỏ dại phát triển. Khi cây lúa đã phát triển và trở thành chủ yếu trong các ruộng lúa thì nước có thể tưới tiêu theo chu kỳ cho đến khi thu hoạch mùa màng. Các ruộng lúa có tưới tiêu nước làm tăng năng suất, mặc dù lúa có thể trồng tại các vùng đất khô hơn (chẳng hạn các ruộng bậc thang ở sườn đồi) với sự kiểm soát cỏ dại nhờ các biện pháp hóa học.

Ở một vài khu vực có mực nước sâu, người ta cũng có thể trồng các giống lúa mà dân gian gọi nôm na là lúa nổi. Các giống lúa này có thân dài có thể chịu được mực nước sâu tới trên 2 mét (6 ft).

Các ruộng lúa nhiều nước còn là môi trường sinh sống thích hợp cho nhiều loài chim như cò, vạc, diệc hay chim chích, nhiều loài động vật lưỡng cư như ếch, nhái hay bò sát như rắn hoặc các động vật giáp xác như tôm, tép, cua hay ốc. Nhiều loài động vật có các chức năng hữu ích trong việc kiểm soát các loài sâu bệnh.

Dù trồng trong ruộng nước hay ruộng khô thì cây lúa vẫn đòi hỏi một lượng nước lớn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Việc gieo trồng lúa là một công việc chứa đựng các yếu tố mâu thuẫn tại một vài khu vực, chẳng hạn tại Hoa Kỳ và Australia, là các khu vực mà việc gieo trồng lúa chiếm tới 7% tài nguyên nước của các quốc gia này nhưng chỉ tạo ra 0,02% GDP. Tuy nhiên, tại các quốc gia có mùa mưa - bão theo chu kỳ thì việc gieo trồng lúa còn có tác dụng giữ cho việc cung cấp nước được duy trì ổn định hơn cũng như ngăn chặn lũ lụt không bị đột ngột.

Bệnh đạo ôn, do loài nấm Magnaporthe grisea gây ra, là loại bệnh đáng chú ý nhất gây ảnh hưởng tới năng suất lúa. Lúa còn bị một số sâu bệnh phá hoại như cháy cổ lá, bạc lá, rầy nâu (Nilaparvata lugens), châu chấu, bọ trĩ, rầy lưng trắng, rầy xanh đuôi đen, rầy xám, các loài bọ xít (họ Pentatomidae) như bọ xít đen, bọ xít xanh, bọ xít dài, bọ xít gai, sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu đục thân lúa hai chấm, sâu năm vạch đầu nâu, sâu năm vạch đầu đen, sâu cú mèo, sâu keo, sâu cắn gié, sâu đo xanh, ruồi đục nõn, sâu nâu, v.v.

Hạt thóc trước tiên được xay để tách lớp vỏ ngoài, đây là gạo xay còn lẫn trấu. Quá trình này có thể được tiếp tục, nhằm loại bỏ mầm hạt và phần còn sót lại của vỏ, gọi là cám, để tạo ra gạo. Gạo sau đó có thể được đánh bóng bằng glucoza hay bột tan (talc) trong một quy trình gọi là đánh bóng gạo, chế biến thành bột gạo hoặc thóc được chế biến thành loại thóc luộc thô. Gạo cũng có thể được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất bị mất đi trong quá trình xay xát. Trong khi phương pháp đơn giản nhất là trộn thêm các chất dinh dưỡng dạng bột mà rất dễ bị rửa trôi theo nước (tại Hoa Kỳ thì gạo được xử lý như vậy cần có tem mác cảnh báo chống rửa/vo gạo) thì phương pháp phức tạp hơn sử dụng các chất dinh dưỡng trực tiếp lên trên hạt gạo, bao bọc hạt gạo bằng một lớp chất không hòa tan trong nước có tác dụng chống rửa trôi.

rong khi việc rửa gạo làm giảm sự hữu ích của các loại gạo được làm giàu thì nó lại là cực kỳ cần thiết để tạo ra hương vị thơm ngon hơn và ổn định hơn khi gạo đánh bóng (bất hợp pháp tại một số quốc gia, như Hoa Kỳ) được sử dụng.

Cám gạo, gọi là nuka ở Nhật Bản, là một mặt hàng có giá trị ở châu Á và được dùng cho nhiều nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Nó là lớp chất dầu ẩm ướt bên trong được đun nóng lên để sản xuất một loại dầu ăn có lợi cho sức khỏe. Ứng dụng khác là để làm một loại rau dầm có tên gọi là tsukemono.

Tại nhiều nơi, gạo còn được nghiền thành bột để làm nhiều loại đồ uống như amazake, horchata, sữa gạo và rượu sakê. Bột gạo nói chung an toàn cho những người cần có chế độ ăn kiêng gluten.

Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành cơm nhờ cách luộc trong nước (vừa đủ) hay bằng hơi nước. Các nồi cơm điện rất phổ biến ở châu Á, đã đơn giản hóa quá trình này.

Gạo cũng có thể nấu thành cháo bằng cách cho nhiều nước hơn bình thường. Bằng cách này gạo sẽ được bão hòa về nước và trở thành mềm, nở hơn. Các món cháo rất dễ tiêu hóa và vì thế nó đặc biệt thích hợp cho những người bị ốm.

Khi nấu các loại gạo chưa xát bỏ hết cám, một cách thức nấu ăn giữ được các chất dinh dưỡng gọi là Cơm GABA hay GBR[2] có thể sử dụng. Nó bao gồm việc ngâm gạo trong khoảng 20 giờ trong nước ấm (38°C hay 100°F) trước khi nấu. Quá trình này kích thích sự nảy mầm, và nó kích hoạt các enzym có trong gạo. Bằng cách này, người ta có thể thu giữ được nhiều axit amin hơn.

ản xuất gạo toàn cầu [5] đã tăng lên đều đặn từ khoảng 200 triệu tấn vào năm 1960 tới 600 triệu tấn vào năm 2004. Gạo đã xay xát chiếm khoảng 68% trọng lượng thóc ban đầu. Năm 2004, ba quốc gia sản xuất lúa gạo hàng đầu là Trung Quốc (31% sản lượng thế giới), Ấn Độ (20%) và Indonesia (9%).

Năm 2008, sản lượng lúa gạo của Trung Quốc đạt 193 triệu tấn, Ấn Độ 148 triệu tấn, Indonesia 60 triệu tấn, Bangladesh 47 triệu tấn, Việt Nam 39 triệu tấn, Thái Lan và Myanma cùng đạt 30,5 triệu tấn[6].

Các số liệu về xuất nhập khẩu gạo lại khác hẳn, do chỉ khoảng 5-6% gạo được buôn bán ở quy mô quốc tế. Ba nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Thái Lan (26% sản lượng gạo xuất khẩu), Việt Nam (15%) và Hoa Kỳ (11%), trong khi ba nhà nhập khẩu gạo lớn nhất là Indonesia (14%), Bangladesh (4%) và Brasil

ác giống lúa thông thường được phân loại theo cấu trúc và hình dạng hạt gạo của chúng. Ví dụ, một giống lúa thơm của Thái Lan cho loại gạo hạt dài và tương đối ít dính, do gạo hạt dài chứa ít amylopectin hơn so với các giống hạt ngắn. Các nhà hàng Trung Hoa thông thường đưa ra món cơm nấu từ gạo hạt dài. Các loại gạo nếp là gạo hạt ngắn. Người Trung Quốc dùng gạo nếp để làm bánh nếp có tên gọi là 粽子 (tống tử). Gạo Nhật Bản là loại gạo hạt ngắn và dính. Gạo dùng để nấu rượu sakê là một loại gạo khác.

Các giống lúa Ấn Độ bao gồm gạo hạt dài và gạo thơm Basmati (gieo trồng ở phía bắc), gạo hạt dài và trung bình là gạo Patna và loại gạo hạt ngắn Masoori. Thóc ở Đông Ấn và Nam Ấn, thông thường được luộc trong các chảo lớn ngay sau khi thu hoạch và trước khi loại bỏ trấu; trong tiếng Anh gọi là parboiled rice (thóc luộc sơ). Sau đó người ta sấy khô và loại bỏ trấu. Nó thông thường có các vết đốm nhỏ màu đỏ và có hương vị khói từ lửa. Thông thường các loại thóc thô được dùng cho mục đích này. Nó giúp cho việc giữ lại các vitamin tự nhiên và giết chết các loại nấm mốc hoặc các chất gây ô nhiễm khác, nhưng dẫn tới có mùi kỳ dị. Loại gạo này dễ tiêu hóa và chủ yếu được những người lao động chân tay dùng. Tại miền nam Ấn Độ, nó được dùng để làm một loại bánh bao nhỏ có tên là idli.

Các giống gạo thơm có hương vị thơm đặc biệt; các giống đáng chú ý nhất bao gồm các loại Basmati, gạo Patna kể trên cũng như các giống lai từ Mỹ được bán dưới tên gọi thương phẩm Texmati. Nó là giống lai giữa Basmati và giống gạo hạt dài Mỹ đã gây ra nhiều tranh luận. Cả Basmati và Texmati có hương vị tương tự như bỏng ngô. Tại Indonesia còn có các giống đỏ và đen.

Các giống năng suất cao thích hợp để gieo trồng tại châu Phi và các khu vực khô cằn khác được gọi là các giống mới cho châu Phi (NERICA) cũng đã được tạo ra. Người ta hy vọng rằng các giống mới này sẽ tạo ra sự ổn định hơn nữa cho an ninh lương thực tại Tây Phi.

Các nhà khoa học cũng đang tìm cách tạo ra cái gọi là lúa vàng, là loại lúa biến đổi gen để tạo ra beta caroten, tiền thân của vitamin A. Điều này đã làm dấy lên sự tranh cãi lớn về việc lượng beta caroten có đáng kể hay không và lương thực biến đổi có đáng giá đến vậy hay không.
Tks dùm cái nhak :khi (156): :khi (156): :khi (156):
 
N

nhoxedkjd

Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng..."
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...”
Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.
Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.
Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.
Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.
Ở sân trường em trồng nhiều cây để lấy bóng mát và làm cảnh như: bàng, đa, bằng lăng,...Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với em là cây phượng già ở giữa sân trường.

Cây được trồng từ lâu nên nó cao và to lắm. Nhìn từ xa, cây phượng như một chiếc ô xanh khổng lồ bung nở.Ngọn của nó sà vào đến tận tầng ba trường em. Tán nó xòe rộng cả một khoảng sân. Thân cây to, vỏ màu nâu xỉn, có đốm bạc, xù xì lồi lõm, có nhiều vết nứt ngang. Từ thân chẽ thành ba nhánh giống cái chạc. Cành vươn ra tứ phía, uyển chuyển la đà. Rễ phượng nổi lên mặt đất như mấy chú trăn nâu nhoài đi kiếm ăn. Lá phượng giống lá me, mỏng, màu xanh thẫm mọc song song hai bên cuống trông xa như đuôi con chim phượng, chắc vì thế mà cây có tên là Phượng. Phượng không trút lá như cây bàng nhưng đến mùa xuân nó lại ra nhiều lá mới thay cho những chiếc lá già. Lá mới xanh non, mát rượi, ngon lành như lá me. Dáng phượng nghiêng nghiêng duyên dáng. Xuân qua, hè tới, phượng bắt dầu nở hoa. Phượng nở đồng loạt, kết thành từng chùm đỏ rực trông như một mâm xôi gấc. Hoa phượng có năm cánh, bốn cánh đỏ tươi và một cánh có đốm trắng. Nhuỵ hoa có một túi phấn hình bầu dục, giống râu con bướm. Chúng em thường lấy nhuỵ đó chơi chọi gà. Thế là dưới gốc phượng, tiếng reo hò ầm ĩ. Khi tiếng ve kêu ra rả trên cây phượng là lúc phượng nở nhiều nhất. Một màu đỏ nồng nàn trên cây. Lúc ấy, phượng già trẻ lại, bừng bừng sức sống. Phượng nở thúc giục em một mùa thi cuối cùng của năm học, chuẩn bị nghỉ hè với bao dự định đầy ắp niềm vui.

Qua hè, hoa phượng tàn dần. Mỗi làn gió thổi, cánh phượng rơi lả tả trên sân giống như xác pháo. Sân trường đẹp lắm, giống cái thảm hoa. Chúng em quét sân nhưng luyến tiếc muốn giữ lại cánh phượng thân yêu. Hết hoa, phượng lại để trái non dài, mỏng, xanh, đung đưa nhè nhẹ trên cành. Quả phượng thuộc họ đậu.Hạt phượng mà rang lên, ăn bùi và ngon tuyệt. Cây phượng già lại, trở lại cái dáng vẻ mộc mạc thân quen.

Em yêu cây phượng, cây phượng như người ban lớn thân thiết. Dưới gốc phượng, chúng em tụ họp bạn bè. Mỗi lần phượng nở với tiếng ve kêu đánh dấu một năm học kết thúc, một sự trưởng thành để rồi chúng em lại náo nức bước vào năm học mới với bao điều thú vị.
Những buổi học căng thẳng khiến em ít quan sát cảnh vật chung quanh. Nhưng sáng nay thật lạ! Em muốn reo to lên khi bất chợt nhìn thấy phượng lấm tấm đỏ trên cành.


Hè đã chớm đến rồi chăng? Em tự hỏi va đưa mắt nhìn khắp sân trường. Còn sớm, sân trường chưa ồn ã như mọi ngày. Một màu hồng ai đó trải lên hàng cây. Chao ôi, nắng sáng nay sao lạ thế! Nắng đẹp và nồng nàn quá. Nhưng đẹp nhất lúc này vẫn là hàng phượng. Phượng đang bắt đầu mùa hoa. Giữa màu hồng của nắng, những chòm hoa lấm tấm đỏ. Hoa phượng hay những đốm lửa ai đó thắp lên giữa sân trường? Bất chợt em nghe thấy một tiếng ve vang lên Ve…Ve…Ve. Tiếng ve lúc trầm, lúc bỗng. Dù tiếng hát đó chưa sức ánh ỏi những đã râm ran lay động lòng em. Hè về. Vui lắm phải không bạn. Chúng ta sẽ tha hồ vui chơi, tha hồ nghỉ ngơi sau chín tháng học vất vã… Một cơn gió thoáng qua, cành phượng rung rung chùm hoa đỏ. Em bâng khuâng nhìn lớp học. Hè về thật vui. Nhưng em phải sắp xa bạn, xa thầy! Nghĩ đến điều đó, lòng em lại bồi hồi. Năm năm học trôi qua nhanh quá nhỉ? Mới ngày nào còn là cậu bé học lớp một mà giờ đây sắp phải chuyển cấp, xa trường. Những kỉ niệm ùa về trong em. Em nhìn lên hành lang, thầy cô chưa đến, nhưng sao em vẫn thấy nơi đó ánh mắt và nụ cười hiền hòa của thầy cô. Em nhìn khắp sân trường, các bạn vẫn chưa đến nhưng sao em lại nghe tiếng nô đùa rộn rã…
( to be continued )
 
N

nhoxedkjd

continued:
Hè về, một niềm vui dâng lên trong em. Hè về, một nỗi xao xuyến đày ắp lòng em. Em muốn đứng thật lâu giữa sân trường trong một sáng chớm hè như thế.
“Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu”
Câu hát của nhà thơ Xuân Diệu đã làm tui nhớ đến sự đẹp đẽ, mạnh mẽ của hoa phượng.Tôi yêu hoa phượng-loài hoa biểu tượng cho tâm hồn của mỗi người học trò chúng tôi.
TB:Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên được một màu đỏ rực rỡ của nó-một màu đỏ nhơf sự tinh khiết của gió, nắng, nóng của thiên nhiên vào mùa hạ.Đài hoa ôm lấy bông như một người mẹ che chở cho con thân yêu của mình. Bên trong lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh nhưng chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho mỗi bông hoa phượng. Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho những chú ông bé nhỏ, chăm chỉ tới hút.
Vào khoảng giữa tháng năm,tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập. Những buổi trưa hè nắng nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất.
Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô,xa ban bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu ,dưới gốc phượng bơ vơ giữa sân trường,bơ vơ giữa biển nắng vàng. Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những con gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng. Phượng vẫn thả những cánh son đỏ xuống sân trường, phượng vẫn đếm từng giây từng phút khi xa học sinh.
Ba tháng hè trôi qua, ngày mai đã là ngày khai giảng, phượng mong nhớ, chờ đợi để đc gặp lại các bạn học sinh. Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ những giọt lệ bé nhỏ. Những giọt lệ ấy chứa đầy sự nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ những kỷ niệm thân thương dưới gốc phượng và nhớ phượng…Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa một màu đỏ thân thương của hoa phượng. Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt mới của trường. Đâu đâu cũng có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc nhưng là tiếng khóc chứa đầy niềm vui, nỗi buồn của phượng đã đượcchia sẻ phần nào. Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, những chiếc lá vàng úa rụng đầy dưới sân trường. Học sinh buồn, không được nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều. Hoa phượng chỉ nở vào mùa hè thì biết cho ai ngắm?
KT:Hoa phượng như một người bạn vô hình, để lại những kỷ niệm thời áo trắng. Tôi yêu hoa phượng- hoa học trò thân thương.

Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành.
Đó là hình ảnh hành phượng vĩ dưới sân trường em ào một ngày hè tươi sáng. Và có lẽ đây là loài cây gắn bó với em nhiều nhất.
Hàng phượng vĩ không biết trồng từ bao giờ ? Bao nhiêu tuổi ? Em đoán rằng hàng cây có từ lâu lắm. Những gốc cây khá to, hai cánh tay người lớn ôm mới xuể. Tán lá xum xuê, một màu xanh thẫm. Những chiếc lá già dang rộng bàn tay đón nắng. Đứng trên tầng hai của đầu dãy phòng học nhìn xuống sân trong hàng cây rõ hẳn. Những tán lá như chiếc ô to tiếp nối che mát cả sân trường. Cành phượng uyển chuyển, lung linh những chùm hoa đỏ thắm. Mỗi bông hoa như ngọn đèn đỏ rực thắp trong lùm cây xanh thẫm. Nhưng phượng ở đây không chỉ một đóa, không chỉ một cành mà phượng nở hàng loạt tạo nên một khoảng trời rực đỏ, một khoảng không gian chỉ mỗi màu hoa phượng. Gặp làn gió nhẹ thoảng qua, hoa phương lắc lư như đàn bướm đỏ rập rờn trong vòm lá xanh mơn mởn. Thỉnh thoảng,những đóa hoa lìa cành ngập ngừng bay dưới gốc sân trường. Trên cành cây cao, chim chóc đua nhau chuyền cành, hình như chúng cũng ngợp mắt trước màu hoa phượng. Những chú ve ẩn trong vòm lá kêu ra rả như muốn nói với chúng em rằng: Hè đến rồi, hè đến rồi đấy các bạn ạ!! Lúc ấy lòng em thật bâng khuâng. Có lúc em thầm hỏi: Hàng cây ơi! Các bạn có từ bao giờ mà nay đẹp đến thế? Hoa khẽ gật gù những chiếc râu nhỏ mang theo bao túi phấn, rồi chúng thầm thì trò chuyện cùng em. Phượng vẫn nở, ve vẫn cứ kêu suốt cả ngày hè. Tiếng ve kêu rộn rã như dàn đồng ca mùa hạ.
Hình ảnh hàng phượng vĩ và tiếng ve kêu đã giúp cho em thêm yêu mái trường, thầy cô, bạn bè. Tuy được nghỉ hè, vui thú trên quê hương nhưng em vẫn nhớ mãi hàng cây dưới sân trường. Nơi đó có biết bao nhiêu kỉ niệm thời ấu thơ. Rồi đây, chúng em sẽ lên lớp mới, học trường mới, sẽ xa mái trường cùng hàng cây phượng vĩ thân yêu. Nhưng tất cả sẽ còn mái đối với chúng em, còn mãi với bao thế hệ, chia sẽ ngoọtbui2 những ngày mới tươi thắm!

“Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến.
Không biết cây phượng đã được trồng tự bao giờ. Em chỉ biết ngày đầu tiên bước vào lớp một đã thấy nó đứng sừng sững giữa sân trường. Nó như một người bạn lâu năm gắn bó với mái trường. Nhìn từ xa, cây phượng tựa chiếc ô xanh mát rượi, che rợp cả một khoảng sân. Thân cây to cỡ hai vòng tay của bạn học sinh. Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó một màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa. Những chiếc rễ lớn ngoằn ngoèo nổi gồ ghề trên mặt đất. Từ thân cây tỏa ra nhiều cành như những cánh tay giang rộng đón làn gió mát. Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà như lá me non. Những chiếc lá mọc song song hai bên cuống, trông như đuôi chim phượng. Hoa phượng có năm cánh, mềm như nhung. Nhuỵ hoa dài và cong. Nhờ vào tán lá rộng của cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau những giờ học căng thẳng.
Mùa huy hoàng của phượng, đó là lúc được thỏa sức khoe màu đỏ của hoa phượng lên nền trời xanh bao la. Đó là mùa hè. Lúc này, hoa phượng sáng rực cả một góc trời nhờ vào sắc đỏ của hoa được kết thành những tán lớn. Mùa hoa phượng nở cũng là lúc những nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát.
Rồi mùa hè đi qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ của những cánh phượng rơi. Trên cành cây bắt đầu xuất hiện những trái phượng non dài và mỏng. Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc. Cây phượng già lại trở về với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, vẫn tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường.
Em yêu trường em bởi những nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè như người bạn nhỏ thân quen. Mãi mãi hình ảnh ấy cùng thầy, cô, bè bạn vẫn sống trong lòng em với ký ức đẹp đẽ nhất.
Gần bên trường em có một cây phượng già, tán lá sum suê, những khi đi học, gặp trời nắng to, em thường đứng dưới gốc cây để tránh nắng.

Không hiểu cây đã trồng được bao lâu rồi. Em chỉ nghe ông bảo vệ già nói từ buổi đầu về trường này là ông đã thấy nó rồi, ngót nghét đến nay cũng đã mười hai năm. Cây phượng thật cao, ngọn của nó vượt cả mái ngói của trường. Thân to phải bằng cả ba vòng tay ôm của chúng em. Lớp da bên ngoài đã bạc phếch vì gió sương. Quanh gốc cây có cái bờ gạch nhỏ, đường kính khoảng năm mét, đã được một người tốt bụng nào đó tô láng bằng xi măng. Đó cũng là điểm hẹn của chúng em vào những buổi trưa hanh nắng. Cũng trên bờ gạch đó, chiều chiều em thường ngồi ngắm cây phượng tỏa bóng mát che cả một khoảng sân. Cái thân tròn tròn của nó đâm thẳng khoảng ba mét thì phân nhánh. Những nhánh to, nhánh nhỏ đều mọc xiên, đâm xòe ra các phía đầy những tán lá, trông xa như một cây dù to tướng màu xanh. Những chiếc lá phượng xòe ra đều đặn, đối xứng nhau. Lá đan dày đặc hứng nắng, gió, mưa và sương, do vậy khi ngồi dưới gốc cây em có cảm giác thật an toàn và mát mẻ. Đẹp nhất là khi phượng vào hè, hoa từng chùm trông rực rỡ hẳn lên, dù trời mưa hay nắng. Mưa, sắc hoa thâm lại. Nắng, sắc hoa tươi rực lung linh. Mỗi bông hoa nở, cánh xòe ra như cánh bướm, chỉ cần một cơn gió thoảng qua là chúng em vội chạy ra nhặt lấy đem về ép vào trang vở làm thành những chú bướm với đôi râu là chiếc nhụy vàng xinh xinh.

Ve kêu ra rả dưới tán lá phượng, hè về cũng là lúc chúng em chia tay nhau, chia tay cả gốc phượng già, nơi cho em bóng mát, cho cả kỉ niệm tuổi học trò


Tiếp phát nữa:
Nhà em có một cây Mai. Ngày thường, Mai đứng một mình trong góc vườn, lặng lẽ giữa bao nhiêu là Quỳnh Anh, Lan, Cúc, Vũ Nữ… Ấy vậy mà Mai vẫn ung dung, thản nhiên lớn lên với dáng vẻ đơn sơ và giản dị. Cây Mai cao hơn em đến hai cái đầu. Nó khoác trên mình một chiếc áo xanh đậm điểm vài bông hoa vàng hoe.
Đến rằm tháng Chạp, Mai được đem ra giữa sân nhà. Nó bắt đầu được chú ý đến. Mai được mọi người chăm sóc, bón phân, tỉa cành và đặc biệt lặt lá – một công việc mà em rất thích. Vào sáng Chủ Nhật, cả nhà em vui vẻ quây quần bên cây Mai để lặt lá. Em làm theo lời mẹ dạy, chú ý lặt đúng cách từng chiếc lá, tưởng tượng như đang mở từng chiếc cửa sổ tí ti trên thân cây cho những nụ hoa mở mắt hé nhìn trời đất.
Khi tất cả những chiếc lá đã rời cành mẹ, cây Mai trở nên trơ trụi, khẳng khiu. Những cành cây tia ra như những nét phác thảo bằng bút kim của một bức tranh. Nhưng chính sự trơ trụi ấy lại mang một vẻ háo hức và tưng bừng, đem đến cho mọi người cảm giác mùa xuân về.
Không phụ lòng người chăm sóc, không để cành phải đợi lâu, những nụ hoa li ti đã bắt đầu xuất hiện. Thân cây trơ trụi được tô điểm bằng những chấm xanh non của mầm hoa, mầm lá.
Gần đến Tết, những nụ hoa lớn lên, phình tròn, nhõ bằng chiếc móng tay út. Nhìn cây Mai như có hàng trăm con bọ xanh âu yếm bám chặt vào cành, cố gắng làm đẹp cho cây và hứa hẹn một sự đơm hoa rực rỡ ngày Tết

Tết tới, Mai được đặt chễm chệ ở một vị trí trang trọng trong nhà. Mọi người lo đi sắm đồ Tết, chẳng để ý đến Mai nhiều. Hôm mồng Một Tết, mọi người vui vẻ trong những bộ đồ mới. Đến lúc này, nhìn qua cây Mai, ai cũng ngạc nhiên khi thấy nó cũng đã sẵn sàng trong bộ trang phục truyền thống của mình. Mai phủ hắp người một chiếc áo vàng rực rỡ của hoa, điểm thêm vài màu xanh non của lá. Chúng em trang trọng treo những lời chúc “ An khang thịnh vượng”, “ Vạn sự như ý”, … và những bao lì xì lên cây, chia sẻ lời chúc năm mới với loài hoa tuyệt đẹp này. Vậy là chiếc áo vàng của Mai còn được điểm những món đồ trang sức màu đỏ, thể hiện may mắn và tình thương yêu

Hoa Mai vàng tươi, rất đẹp. Cánh hoa mềm, mịn như nhung. Nhưng chỉ sau một vài ngày, những cành hoa ấy héo dần và từ từ rời cành xuống điểm tô cho đất. Đất trong chậu đầy một màu vàng của cánh Mai.
Hoa Mai rụng đi nhường chỗ cho những nụ hoa con con bung mình hé nở. Những cái nụ xanh be bé, điểm vài màu vàng ở đỉnh. Chúng em thay nhau đoán xem đâu là nụ hoa, đâu là nụ lá, nụ nào nở trước, nụ nào nở sau. Những chiếc nụ lá không được quan tâm nhiều nhưng vẫn hồn nhiên nở cánh trước cả nụ hoa

Sau tết, Mai vẫn cố gắng thể hiện hết vẻ đẹp còn lại của mình, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng được giao. Dưói đất, hoa vàng rụng nhiều. Trên cây, lá xanh lớn lên . Hết Tết, hết mùa hoa Mai, đến lượt lá đua nhau trang trí cho cành. Mai lại khoác lên mình chiếc áo màu xanh thẫm.
Mai cũng “ điệu” như con người, cứ đến Tết là xúng xính trong bộ quần áo đẹp. Mai như một người bạn quen thuộc, chia sẻ ngày Tết với mọi người. Mai gắng sức mình tô đẹp cho ngày Tết. Mọi người quan tâm, làm đẹp cho Mai. Em yêu Mai, gia đình em yêu Mai, miền Nam này yêu Mai, cả đất nước Việt Nam cũng yêu Mai. Cây Mai- biểu tượng của may mắn, vui vẻ và hạnh phúc.
:khi (156): :khi (156): :khi (156):
 
Q

quangtrung45

MB : “Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng, em chở mùa hè của tôi đi đâu” Câu hát của nhà thơ Xuân Diệu đã làm tui nhớ đến sự đẹp đẽ, mạnh mẽ của hoa phượng.Tôi yêu hoa phượng-loài hoa biểu tượng cho tâm hồn của mỗi người học trò chúng tôi. TB:Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên được một màu đỏ rực rỡ của nó-một màu đỏ nhơf sự tinh khiết của gió, nắng, nóng của thiên nhiên vào mùa hạ.Đài hoa ôm lấy bông như một người mẹ che chở cho con thân yêu của mình. Bên trong lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh nhưng chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho mỗi bông hoa phượng. Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho những chú ông bé nhỏ, chăm chỉ tới hút. Vào khoảng giữa tháng năm,tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập. Những buổi trưa hè nắng nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất. Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô,xa ban bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu ,dưới gốc phượng bơ vơ giữa sân trường,bơ vơ giữa biển nắng vàng. Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những con gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng. Phượng vẫn thả những cánh son đỏ xuống sân trường, phượng vẫn đếm từng giây từng phút khi xa học sinh. Ba tháng hè trôi qua, ngày mai đã là ngày khai giảng, phượng mong nhớ, chờ đợi để đc gặp lại các bạn học sinh. Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ những giọt lệ bé nhỏ. Những giọt lệ ấy chứa đầy sự nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ những kỷ niệm thân thương dưới gốc phượng và nhớ phượng…Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa một màu đỏ thân thương của hoa phượng. Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt mới của trường. Đâu đâu cũng có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc nhưng là tiếng khóc chứa đầy niềm vui, nỗi buồn của phượng đã đượcchia sẻ phần nào. Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, những chiếc lá vàng úa rụng đầy dưới sân trường. Học sinh buồn, không được nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều. Hoa phượng chỉ nở vào mùa hè thì biết cho ai ngắm? KT:Hoa phượng như một người bạn vô hình, để lại những kỷ niệm thời áo trắng. Tôi yêu hoa phượng- hoa học trò thân thương.
 
P

phuong_hangst

:) Thế là mùa đông lạnh lẽo đã quava2 mùa xuân ấn áp cũng đã về. Mỗi khi mùa xuân về thì vạn vật đều như bừng tĩnh sau một giấc ngủ đông dài. Hầu như tất cả cây cối dều đua nhau khoe sắc. đương nhiên cây mai vàng cũng rất rực rỡ.

@-) Nhìn từ xa, cây mai vàng như một chiếc dù vàng giữa phố xuân và nó rực rỡ hơn tất cả các loài cây khác. trong các loài cây nó là loài cây mà em yêu mến nhất. Nhìn kĩ trên cành thì có một vài nụ hoa chưa nở để chuẩn bị cho các ngày tết kế tiếp. Nó không bao giờ nở trể hay nở sớm. Diều đó chứng tỏ nó như con người, biết lo xa và biết thời giờ để nở rực rỡ.
/:) Cây mai vàng là biểu tượng của ngày tết cổ truyền và đem lại sự bình yên vui vẻ cho cả năm. Nó còn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta - một dân tộc kiên cường và đẹp hơn mọi dân tộc khác./.
 
P

phuong_hangst

quên nữa bài tả cây mai có những lỗi này cảm phiền các bạn chỉnh sửa lại giùm mình:
- thân bài còn hơi ít các bạn hãy tìm thêm ý nữa nha.
- mở bài thì khỏi chê vào đâu.
- kết bài cũng rất biểu cảm luôn.
 
B

binhpro12586

ai giúp bài văn biểu cảm trong 2 đê đi
+ hãy viết 1 bài văn 9 biểu cảm về loài cây em yêu
+ hãy viết bài văn biểu cảm về 1 con vật
+ hãy viết 1 bài văn nói về 1 loài hoa

không sử dụng ngôn ngữ teen+ viết có dấu

p/s: đã sửa
 
Last edited by a moderator:
S

saxmy95

Ai giúp mình tả cây tre mà ngắn gọn thôi để mình có bài văn nộp cho cô chủ nhiệm ko thui là bị gọi PH đấy giúp tui viết nha!Chừng nào viết cũng được hết miễn có bài là được òi ai viết xong mà hay nhất tuise4 cho 1 cái thanks nház
 
B

bupbekgtinhyeu

mình nghĩ bạn nên ta cây bàng , bạn tả về mùa rụng lá , đâm chồi nảy lộc ,... rồi có thể thêm vào các yếu tố như lúc ra chơi chẳng hạn


sử dụng tiếng việt có dấu nhé bạn!

p/s: đã sửa

muabuon034
 
Last edited by a moderator:
D

dochisan

“Phượng không thơm, phượng chưa hẳn đã là đẹp, nhưng phượng đỏ và phượng nhiều, phượng có một linh hồn sắc sảo mênh mang. Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.... Màu hoa phượng chói lói như sắc máu người.... Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui, mới thực là nỗi niềm bông phượng. Một làn gió hẩy tới; từng đợt sóng rào rào trên biển hoa.... Người ta trồng phượng ngoài thành và trong thành; và người ta hay trồng phượng trong các sân trường... Nhưng dù trồng ở đâu, cũng chỉ có bọn học sinh hiểu hoa phượng nhất. Hoa phượng là hoa-học-trò. Còn ai quen với phượng cho bằng bọn cắp sách đến trường một ngày hai buổi ! Còn ai có linh hồn tươi thắm để quan hoài cùng với phượng thắm tươi ?”
Mấy câu của Xuân Diệu không hiểu vì sao cứ ám ảnh tôi mỗi lần tôi thấy bóng hình hoa phượng. Tôi còn nhớ trong tủ sách cũ của anh chị tôi, tôi thường ghiền gẫm cuốn Trường ca, xuất bản vào khoảng năm 1945. Đoạn trích dẫn nằm trong chương “Hoa học trò”, phần cuối của sách. Trong chương này, trừ một đôi chữ đã cũ với năm tháng ; những nhận xét của nhà thơ thường gần gũi và đượm chất thơ, có sức quyến rũ người đọc. Khó kiếm một tác phẩm viết về phượng với những ý tưởng cô đọng như thế.
Kể từ khi sách ra đời đã hơn 60 năm, hôm nay người viết có cảm tưởng gì khi đọc lại mấy dòng trên ?
*
1. Nói tới “hoa phượng” tưởng cần biết sơ về hoa phượng ta. Phượng ta, cây không lớn, có ở Việt Nam hình như từ lâu, ít ra so với “hoa phượng” tức “hoa phượng tây”.
Từ điển tiếng Việt (chủ biên Hoàng Phê) ghi rằng cây phượng ta, dùng như chữ “kim phượng”, là loại “cây nhỡ cùng họ với vang, muồng, hoa màu đỏ hay vàng, có nhị mọc thò ra ngoài như đuôi phượng, thường trồng làm cảnh”.
“Phượng vĩ” trước đây dùng để chỉ cây phượng ta, nhưng vì từ mấy chục năm nay cố đô Huế đã biến thành ‘thủ đô của phượng’ (danh từ tác giả đặt), “phượng vĩ” đã trở thành “hoa phượng”. Dĩ nhiên một khi đã có “hoa phượng” rồi thì chẳng ai truy nguyên gốc gác của nó là “hoa phượng tây” làm gì !
2. Phượng, cũng theo từ điển trên, là “loài cây to cùng họ với cây vang, lá kép lông chim, hoa mọc thành chùm, màu đỏ, nở vào đầu hè, thường trồng lấy bóng mát. Mùa hoa phượng (mùa hè)”. Tiếng Anh gọi phượng là Royal Poinciana, hay Flamboyant có gốc của tiếng Pháp cổ. Tên khoa học là Delonix Regia. Thân cây cao chừng trên 10 m và chỉ mất vài năm để ra hoa. Phượng có xuất xứ từ Madagascar, trước đây thuộc Pháp. Ngay trong từ điển người ta cũng không để, hay là không ý thức, đến gốc gác cây phượng nguyên ở đâu – huống hồ là người thường !
Từ Madagascar đến Việt Nam có bao xa, dẫu thuở ấy là thời Pháp thuộc ...
*
3. Khi viết ngang mấy dòng trên, tôi chợt nghĩ thi sĩ Xuân Diệu có lẽ cũng vô tình cảm thấy cây phượng có một lịch sử dài như vô tận. Với nhà thơ, cây phượng tuồng như không có điểm khởi đầu. Nhưng Xuân Diệu và chúng ta nào đâu có dè rằng cây phượng ở Việt Nam chỉ có 40, 50 năm lịch sử là nhiều nhất ! Đó là tính từ ngày cuốn Trường ca ra đời.
Phượng làm quen với đất thuộc địa mới ở Đông Nam Á của người Pháp vào cuối thế kỷ 19 -- đầu thế kỷ 20 qua mảnh đất Việt Nam. Tôi lật những sách như từ điển Huỳnh Tịnh Của ra năm 1896 hoặc Khai Trí Tiến Đức xuất bản năm 1931 để kiếm một đôi điều nói về cây phượng vốn là “cây phượng tây” này, nhưng các cuốn đó tuyệt nhiên không đề cập gì cả.
Ví dụ từ điển Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của chỉ có từ “phụng” với nghĩa là “Chúa các loài cầm, lông năm sắc, ở trong số tứ linh”. Từ “Hoa phụng” có trong từ điển là cây có lá “dùng làm thuốc tẩy trường”, nhưng thuộc “thứ cây nhỏ” – như vậy chắc chắn là khác với cây phượng mà ta đang kiếm rồi. Chúng ta có thể phỏng đoán cuối thế kỷ 19, cây phượng chưa có tại Việt Nam, hay nếu có chăng nữa thì cũng rất ít. Điều đó cũng dễ hiểu, vì Việt Nam là nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa Pháp trước tiên thì Pháp phải mất thì giờ để tìm hiểu con người cũng như cây cỏ !
Cuốn Việt Nam từ điển (Khai Trí Tiến Đức) thì sao ? Theo sách này, “phụng” có khi đọc là “phượng”, nhưng nghĩa thì chẳng khác gì Đại Nam quốc âm tự vị.
Tóm lại, cho đến đầu năm 1930 những cuốn từ điển ở Việt Nam vẫn chưa có từ “phượng” theo nghĩa “cây phượng” mà chúng ta đang tìm.
4. Nhưng từ nửa sau thập niên 1930 hoa phượng “đột nhiên” xuất hiện rầm rộ trong thơ văn. Vì sao vậy ? Phải chăng có đợt trồng phượng rộng rãi ở Việt Nam trước năm 1935 ? Hay có nhân vật nào của chính quyền thuộc địa thấy cây phượng thích hợp với khí hậu Việt Nam và đã trồng thử trong khoảng thời gian đó ? Vân vân và vân vân.
Chúng ta thấy rằng những câu hỏi như trên vẫn còn thiếu sót, nếu không nói thêm rằng đó cũng là khoảng thời gian mà vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ, sự vùng dậy của tiếng Việt, cùng với các vận động quần chúng đã ảnh hưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, đến sự bành trướng trên nhiều mặt trong xã hội, kể cả sự lan rộng của bóng hình cây phượng trong tuổi trẻ Việt Nam.
“Học trò” từ đây làm quen với những gốc phượng trong sân trường. Một khi đã quen rồi thì sự gắn bó với hoa phượng cũng đi nhanh gấp bội : từ cây “phượng tây” hoặc cây “phượng lai” phút chốc đến “hoa phượng” rồi đến hoa-học-trò đâu có bao xa ! Trái “phượng tây” to mấy lần trái bồ kết cũng trở thành trái phượng hiền lành như muôn ngàn cây trái khác, khi viên đá hay mảnh gạch của mấy anh học trò tìm cách khẻ mãi mới ra hột phượng xanh rờn !
*
5 . Một trong những thi sĩ có thơ nói về phượng sớm nhất chính là Hàn Mặc Tử. Năm 1937, thi sĩ đã nói lên “màu máu” của hoa phượng trong bài “Những giọt lệ” của tập Đau thương. Ở đây ta sẽ không bàn đến sự thiên phú của nhà thơ hoặc tính cách siêu nhiên (“bỏ dưới trời sâu”) để chỉ xin nói về màu huyết của “bông phượng” :
Tôi vẫn ngồi đây hay ở đâu ?
Ai đem tôi bỏ dưới trời sâu ?
Sao bông phượng nở trong màu huyết,
Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu ?
“Màu hoa phượng chói lói như sắc máu người” (Xuân Diệu) đã được nhắc lại trong một số bài thơ của các tác giả qua sự gắn bó của hoa phượng với dải đất Việt Nam. Các chữ “sắc hây hây” và “màu lửa” trong trường hợp này, không hiểu sao cũng làm gợi nhớ đến sắc máu người :
Từ cỏi lòng trai nở dẫy đầy
Một trời phượng đỏ sắc hây hây,
Nắng ơi, xin rực thêm màu lửa
Và gió chao nhè nhẹ nhánh sây.
V.B., 1990
Màu hồng của hoa phượng là màu của tương lai rực rỡ. Có bạn chắc còn nhớ bài hát khoảng 1954 của nhạc sĩ Hùng Lân :
Trời hồng hồng, sáng trong trong,
Ngàn phượng rung nắng ngoài song ...
Song màu đỏ của hoa phượng cũng mang lại không khí đượm buồn, một nỗi buồn man mác, của cảnh xa trường qua mấy tháng Hè :
Phượng đem duyên thắm cho hiu hạ,
Nhuộm đỏ lòng tôi sắc biệt ly,
Khi trường đóng cửa xa chân bước,
Không hiểu rồi tôi sẽ nhớ gì ?
Bài thơ trên tôi thuộc từ hồi còn bé, nhưng tôi không có dịp hỏi tên tác giả trước khi anh tôi vội thành người thiên cổ. Bạn nào vui lòng chỉ giáo tôi sẽ xin đội ơn vô cùng.
Ở Huế, cạnh chùa Thiên Mụ có mấy gốc phượng. Ngay từ cuối những năm 1930, những gốc phượng đâu đây đã làm chứng nhân cho những buổi “gặp nhau” rất vô tư, nhưng đẹp và lãng mạn. Thi sĩ Nam Trân, trong “Cô gái Kim Luông” (Đẹp và Thơ, 1939), đã ghi lại mẩu chuyện đó như sau :
Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượng,
Cô gái Kim Luông yểu điệu chèo.
Tôi xuống thuyền cô, cô chẳng biết
Rằng Thơ thấy Đẹp phải tìm theo.
6. Đoạn văn trích ở đầu bài đã được nhà thơ Xuân Diệu viết để tả vùng nào ? Huế.
Tại sao ?
Bởi trên khắp lãnh thổ Việt Nam, hay nói cho sát nghĩa thì từ Nam chí Bắc, ch
 
Last edited by a moderator:
D

dochisan

Loài cây em yêu.

* Lập dàn bài

a. Mở bài : Nêu loài cây và lí do mà em thích loài cây ñoù.
b. Thân bài :
- Các đặc điểm gợi cảm của cây.
- Loài cây……..trong cuộc sống của con người.
- Loài cây……..trong cuộc sống vủa em.
c. Kết bài : Tình cảm của em đối với cây

1. Đề bài:
Em rất yêu hàng phượng vĩ trường em!
2. Thực hành:
* Bước 1: Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Văn biểu cảm.
- Đối tượng: Hàng phượng vĩ trường em.
- Tình cảm : Yêu thích.
* Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.
a. Tìm ý:
- Tuổi của hàng phượng vĩ.
- Tình cảm của mọi người.
- Tình cảm của em và các bạn.
- Hàng phượng vĩ khi vào hè, khi đông đến, xuân sang.
- Hàng phượng vĩ vào giờ ra chơi, vào giờ học.
- Hàng phượng vĩ với tất cả thành viên trong trường.
b. Lập dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu hàng phượng vĩ trường em.
- Lí do em yêu thích ( đẹp, nhiều bóng mát, gắn với một kỉ niệm…)
Thân bài:
- Cảm xúc chung:
+ Hàng phượng vĩ đã gắn bó với nhiều thế hệ hs của mái trường này.
+ Người còn ở lại và người đã đi xa ai cũng nhớ về ngôi trường thân yêu với hàng phượng vĩ già trải bóng dọc sân trường.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Vào những ngày hè hàng phượng vĩ như những chiếu lửa thắp sáng một vùng trời.
+ Ngày đông phượng ủ mình tránh rét để ngày xuân vươn trồi thức dậy chuẩn bị cho một mùa lửa mới.
- Tác dụng:
+ Vào những giờ giải lao phượng vui vẻ cười đùa, vào giờ học phượng lặng lẽ xoè bóng mát và khẽ hát theo tiếng giảng bài của cô giáo.
+ Hàng phượng lúc trầm tư như một người bạn lớn, lúc đáng yêu như một đứa trẻ.
Kết bài:
- Em luôn nhớ về hàng phượng vĩ đáng yêu ấy.
- Em ao ước hàng phượng vĩ ấy mãi là người bạn gắn bó với ngôi trường thân yêu này.
* Bước 3: Viết bài.
Mở bài:
- Trực tiếp:
Ai đã từng đến trường em một lần hẳn sẽ không thể quên hàng phượng vĩ già sừng sững giữa sân trường như một minh chứng cho bề dày lịch sử của ngôi trường. Chúng em rất yêu quý hàng phượng ấy và luôn tự hào khi nhắc đến chúng.
- Gián tiếp:
Nếu bạn nói cây cối không có tình cảm tôi dám chắc bạn là người quá vô tình hoặc có đời sống nội tâm quá nghèo nàn. Với riêng tôi, mỗi loài cây đều có tiếng nói riêng và nó gợi trong lòng người những cảm xúc rất riêng. Ví như hàng phượng vĩ trường tôi chẳng hạn. Không hiểu sao tôi luôn tìm thấy sự bình yên trong tâm hồn mỗi khi nghĩ về hàng cây học trò ấy.
Thân bài:
…Còn nhớ những trưa hè oi ả, đi qua trường, ngước mắt nhìn lên bắt gặp sắc thắm của những chùm phượng, trong lòng lại rộn ràng những cảm giác thân thương. Thầy cô, bạn bè, những bài toán, câu văn, tiếng hát…biết bao vui buồn, nhung nhớ! Hè phượng thay lũ hs chúng tôi thắp sáng ngôi trường, bầu bạn với tường vôi. Phượng mang về đây cả một trờ ước mơ hi vọng! Phượng ủ thắm những trái tim và nuôi lớn những ước mơ của thầy và trò nơi đây
 
H

hongngam_29

loai cay em yeu

Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi trưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tôi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của loài cây này.

Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nôn nao cứ thúc tôi nhanh chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.
Ngay trước mặt tôi là một bụi tre to lớn chừng sáu, bảy cây tre tụm vào nhau như thể hiện sự đoàn kết vĩnh cữu của dân tộc Việt Nam. Bên dưới là những bụi tre là những măng non đang mọc lên làm tôi nhớ đến hình ảnh cuộc thi ‘’Búp măng non’’ mà mình thường được nghe đến, mãi bây giờ mới hiểu đó chính là hình ảnh của một búp non tuy nhỏ nhưng sau này sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước xinh đẹp này. Tre mọc khắp đồng quê, tuy không đẹp nhưng chúng gắn bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng không phải là vô ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và vô vàn thứ khác mà ta từng thấy. Đối với người nông dân, còn gì tốt hơn sau nhiều giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng tre tươi mát Lúc này, tôi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tôi thường hay chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay tôi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình không còn cơ hội làm khi quay lại thành phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào cũng sợ chiếc roi tre mắc đầu giường của bố mẹ mình mà chúng thường bị đánh khi mắc lỗi.
‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’
Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như : ‘’ Cây tre Việt Nam’’.
‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’
Qua 2 câu thơ đó, tôi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chông ngăn bọn lính dù,… Tre luôn tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân tộc ta.
‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều…’’

Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng:
’’Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.
Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
 
Q

queen_beauty

CẢM NGHĨ VỀ LOÀI CÂY EM YÊU : CÂY BƯỞI


Quê tôi ở tỉnh Hà tây, nay thuộc thành phố Hà nội nhưng vẫn là một vùng đậm chất thuần nông với ao cá, vườn cây, ruộng vườn, những cánh đồng lúa bát ngát mênh mông. Đất rộng nên nhà nào cũng trồng nhiều loại cây ăn quả sai trĩu cành, đặc biệt là cây bưởi. Đó cũng chính là đặc sản cuả quê tôi mà trong dân gian thường có câu: cam Canh, bưởi Diễn.

Ở nhà bà tôi, có trồng một cây bưởi. Bà kể lại rằng từ trước khi qua đời, ông tôi đã trồng cây bưởi này, đúng dịp mẹ sinh tôi. Đến bây giờ cây đã cao to bằng ngôi nhà hai tầng. Dầm mưa dãi nắng nhiều năm, thân cây trở nên bạc phếch, đã thế còn mọc những u tròn, sần sùi, to bằng cái nắm tay. Cành cây vươn xa, tán lá rộng tỏa bóng mát cho chúng tôi ngày còn thơ ấu. Lá cây màu xanh sẫm, trông như những nậm rượu nhỏ, đu đưa trong gió. Hoa bưởi nhỏ xinh, trắng muốt tỏa hương thơm dìu dịu, thu hút nhiều loại ong bướm ve vãn. Hương bưởi đã từng đi vào rất nhiều bài thơ hay, nổi tiếng.

Vào tháng giêng, tháng hai Âm lịch, khi mưa xuân phơi phới đầy đường làng, những cánh hoa trăng trắng nhỏ xinh cuộn tròn theo gió, đuổi nhau trên những con đường gạch. Nhớ những ngày còn bé, lũ trẻ chúng tôi thường rủ nhau vào vườn nhặt những cành hoa kết thành vòng đeo đầy cổ, đầy tay. Có vài cậu nhóc nghịch ngợm, leo trèo làm cho những cánh hoa đang cựa mình tung ra, rơi lả tả xuống sân. Lũ con gái nhìn lên, xuýt xoa, tiếc nuối. Lại những buổi trưa hè, tôi hay trốn mẹ ra ngồi gốc bưởi vừa thưởng thức mùi hương ngọt ngào, quyến rũ mà đến tận bây giờ vẫn không thể quên được. Mùng một đầu tháng hay ngày rằm, mẹ tôi thường ra vườn từ sớm, hái những cành hoa bưởi còn đọng sương mai trân trọng đặt lên bàn thờ thắp hương. Nhìn bóng mẹ lặng lẽ đứng bên bàn thờ, tôi càng thêm nhớ tới ông hơn.

Ngày còn bé, hai chị em tôi rất điệu, chỉ thích để tóc dài rồi tết thành hai bím. Qua cả mùa đông hanh hao, ẩm ướt mà tóc cuả chúng tôi vẫn mượt mà, óng ả. Bởi mẹ tôi thường hái lá bưởi cùng một số các lá khác trong vườn đun nước gội đầu cho chúng tôi, mẹ bảo như thế tóc mới đẹp. Mùi hương nhẹ nhàng thoang thoảng cùng cái mượt mà, tinh khiết của dầu bưởi đan vào từng sợi tóc. Cuối tháng ba, cây bưởi bắt đầu ra hoa kết trái. Ban đầu, nó chỉ bé bằng quả bóng bàn nhỏ. Thế rồi quả bưởi to dần theo năm tháng. Nó to bằng quả cam rồi đến bằng miệng bát ô tô. Vào tháng tám, những trái bưởi to, tròn trịa, mọng nước sai lúc lỉu trên cây. Quả bưởi chuyển từ màu xanh sẫm sang rám vàng trông rất bắt mắt. Mỗi lần về quê, bà thường ra vườn chọn những quả bưởi to tròn và ngọt nhất bổ ra cho cả nhà cùng nếm thử. Đưa múi bưởi chạm vào đầu lưỡi, mùi vị ngọt lịm, thơm thơm như tan trong miệng mà không ở nơi nào có được.

Giờ tôi đã khôn lớn, đã bước chân vào trường cấp hai, được đi đến nhiều nơi nhưng kí ức quê hương vời mùi hương hoa bưởi vẫn luôn đánh thức tôi nhớ về tuổi thơ yêu dấu.

Quê tôi giờ đã đổi mới, không còn những vườn bưởi trắng hoa mỗi độ xuân về nữa, thay vào đó mọc lên nhiều nhà cao tầng, nhà máy san sát. Nhà nào cũng chỉ trồng vài gốc bưởi để làm cảnh. Nhưng cây bưởi vẫn mãi mãi là người bạn tuổi thơ của tôi, là một phần trong những kỉ niệm không bao giờ phôi pha...
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom