Những câu hỏi vật lý vui ^^

N

nhoc_maruko9x

Tại sao có quán tính ?
Câu này... :| Tìm hiểu về nguyên lí Mach. Lực quán tính sinh ra do tương tác hấp dẫn của vật thể với vật chất ở khoảng cách lớn trong vũ trụ. Cái này còn có liên quan đến thuyết tương đối.

Còn giải thích dễ hiểu hơn thì khi xét 1 hệ qui chiếu phi quán tính so với 1 hệ qui chiếu quán tính, muốn dùng được phương trình của Newton thì phải thêm một đại lượng có thứ nguyên của lực, cái này gọi là lực quán tính.
 
U

undomistake

Về câu của girl(hỏi mấy câu gì thế này =="):
_ Quán tính thực sự là một lực, lực quán tính xảy ra trong một hệ gồm nhiều vật mà các vật đó có tương tác vận tốc với nhau, quán tính biểu thị đặc trưng chuyển động của 1 vật. Định luật I Newton có trình bày vấn đề này rồi.
Về cầu vồng(câu này khá :)) ):
_Cầu vồng thực ra là sự khúc xạ ánh sáng mặt trời qua vô số giọt nước nhỏ li ti , cầu vồng thường xảy ra sau cơn mưa. Do chỉ là sự khúc xạ ánh sáng nên cầu vồng không phải là 1 vật thể, do đó chúng ta không bao giờ tới chân cầu vồng được. Chúng ta sẽ luôn nhìn thấy cầu vồng cho tới khi nào vùng không gian chứa những giọt nước đó không còn những giọt nước nữa, hoặc mặt trời bị che phủ
 
N

nhoc_maruko9x

Về cầu vồng(câu này khá :)) ):
_Cầu vồng thực ra là sự khúc xạ ánh sáng mặt trời qua vô số giọt nước nhỏ li ti , cầu vồng thường xảy ra sau cơn mưa. Do chỉ là sự khúc xạ ánh sáng nên cầu vồng không phải là 1 vật thể, do đó chúng ta không bao giờ tới chân cầu vồng được. Chúng ta sẽ luôn nhìn thấy cầu vồng cho tới khi nào vùng không gian chứa những giọt nước đó không còn những giọt nước nữa, hoặc mặt trời bị che phủ
*Không phải một vật thể* không thể giải thích tại sao không tới dc chân của nó :| Giả sử cứ đến gần cầu vồng, đến lúc nào đó mình đứng cạnh nó thì sao :| Giả sử 1 tia sáng chiếu qua khe nhỏ trong 1 phòng tối. Sao mình vẫn đứng cạnh tia sáng đó được nhỷ? Cái này là do góc thôi, đứng gần đám giọt nước đó thì chả thể nhìn thấy sự tán sắc của ánh sáng qua những giọt nước.
Mà điều kiện nhìn thấy cầu vồng không phải cứ có không gian chứa giọt nước và có mặt trời là dc đâu nhá :|
 
U

undomistake

Bạn có để ý mình ghi chữ "thường"?
Chính vì nó không phải là 1 vật thể, nên nó không có chân
Đừng nghĩ rằng đứng ở dưới nó là tới "chân" của nó, cầu vồng không có chân, nó luôn luôn ở 1 khoảng cách so với mình. Càng làm cho việc tới "chân"(thuật ngữ của bạn) là điều không thể. Cho bạn giả sử đứng trong đám sương, bạn vẫn luôn luôn thấy cầu vồng ở xa mình, vẫn luôn luôn thấy cầu vồng cho tới khi ánh sáng khúc xạ không còn tới mắt bạn được nữa. Tia sáng và cầu vồng là 2 thứ khác nhau dù có liên quan về nguồn gốc, không nên vơ cả nắm như thế
 
Last edited by a moderator:
L

locxoaymgk

Tại sao Vẫn có những con chim đậu trên đường dây tải diện mà không bị sao?....
 
H

htdhtxd

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Lông chim cách điện .... ^^
Tại sao khi gặp nóng các chất kim loại lại dễ chảy ra ? ( ex: hàn bồn, hàn đồ sắt ,...)

vì khi gặp nóng thì các phân tử trong kim loại sẽ chuyển động nhanh hơn và khi nhiệt độ cao thì các kim loại sẽ bắt đầu chuyển thể vì đc cung cấp đủ nhiệt lượng đê chuyển thể
:D:D
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
H

htdhtxd

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Dòng thác mạnh cũng không đủ để bào mòn đá bạn à. Chính xác là do các hạt cát, sạn nhỏ li ti trong nước mới có sức mạnh như vậy. Tại sao nó nhỏ mà bào mòn được đá thì giải thích cũng gần như bạn giải thích với các phân tử nước.

hihi
có ai khẳng định đc là nước chảy xiết ko bào mòn đc đá nè
bạn thử lấy 1 xô nước và 1 viên cát nhỏ
bạn đổ nước lên viên các trong 10 năm xem viên cát đó có biến mất ko nè
cùng là va chạm thôi mà
:D:D
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
N

nguyentuvn1994

Lông chim cách điện .... ^^
Tại sao khi gặp nóng các chất kim loại lại dễ chảy ra ? ( ex: hàn bồn, hàn đồ sắt ,...)


Hoàn toàn không phải đâu em ^^ nếu chân chim cách điện thì lại càng sai lầm nữa, lũ chim chỉ dám đậu đoạn giữa của dây điện thôi, nếu chúng đậu trên dây và quẹt mỏ vào cột điện hay cái gì đó được nối đất xem, nó thành chim quay ngay :)) Thật ra lí do rất đơn giản, vì cơ thể con chim khi đậu trên dây điện không được nối đất vậy nên nghiễm nhiên nó sẽ thành một mạch điện cụt, một mạch có điện trở lớn vô cùng (giống kiểu như vôn kế mắc song song không có dòng điện chạy qua nó), chính vì vậy chim đậu trên dây ko bị giật, thậm chí con người mà tên nào thích mạo hiểm thì cứng đứng lên dây điện thử xem, biết liền ;)) nhớ là ko đc cầm hay đụng vào cái gì nối với đất là ok :))

Gặp nóng các chất kim loại dễ chảy hồi nào, trừ thủy ngân ra thì anh thấy kim loại nào nó cũng phải ở nhiệt độ trên 100 độ C mới có thể nóng chảy, chưa kể có vài loại lên tới hàng nghìn độ :| còn việc kim loại gặp nóng thì chảy ra các liên kết trong kim loại gặp nhiệt bị phân rã và trở nên yếu hơn, khiến cho các phân tử lúc này không còn liên kết với nhau theo cấu trúc vững chắc nữa mà có thể trượt lên nhau, tuy chúng không linh hoạt đc như nước nhưng cũng có thể coi là lỏng ^^ một nguyên nhân nữa là khi nóng lên, các phân tử kim loại đc cung cấp nhiệt năng ~~> năng lượng cao hơn kích thích chúng chuyển động mạnh mẽ hơn :)
 
U

undomistake

Ý bạn đó hỏi là kim loại đó ở thể bột và bao gồm 1 lượng nhỏ nên có thể cháy dễ dàng.
 
G

girltoanpro1995

Hoàn toàn không phải đâu em ^^ nếu chân chim cách điện thì lại càng sai lầm nữa, lũ chim chỉ dám đậu đoạn giữa của dây điện thôi, nếu chúng đậu trên dây và quẹt mỏ vào cột điện hay cái gì đó được nối đất xem, nó thành chim quay ngay :)) Thật ra lí do rất đơn giản, vì cơ thể con chim khi đậu trên dây điện không được nối đất vậy nên nghiễm nhiên nó sẽ thành một mạch điện cụt, một mạch có điện trở lớn vô cùng (giống kiểu như vôn kế mắc song song không có dòng điện chạy qua nó), chính vì vậy chim đậu trên dây ko bị giật, thậm chí con người mà tên nào thích mạo hiểm thì cứng đứng lên dây điện thử xem, biết liền ;)) nhớ là ko đc cầm hay đụng vào cái gì nối với đất là ok :))

Gặp nóng các chất kim loại dễ chảy hồi nào, trừ thủy ngân ra thì anh thấy kim loại nào nó cũng phải ở nhiệt độ trên 100 độ C mới có thể nóng chảy, chưa kể có vài loại lên tới hàng nghìn độ :| còn việc kim loại gặp nóng thì chảy ra các liên kết trong kim loại gặp nhiệt bị phân rã và trở nên yếu hơn, khiến cho các phân tử lúc này không còn liên kết với nhau theo cấu trúc vững chắc nữa mà có thể trượt lên nhau, tuy chúng không linh hoạt đc như nước nhưng cũng có thể coi là lỏng ^^ một nguyên nhân nữa là khi nóng lên, các phân tử kim loại đc cung cấp nhiệt năng ~~> năng lượng cao hơn kích thích chúng chuyển động mạnh mẽ hơn :)

:)) thích con chim quay quay :"> ăn ngon lắm á =p~ hoho :))

Tiếp : Làm sao người ta lại bảo ánh sáng đèn đường là ánh sáng trắng nhỉ? Em thấy nó vàng. Lúc tối, em mặc cái áo vàng đậm ra thì nó thành cái áo vành nhạt . Tại sao vậy? Sự trộn ánh sáng à ?
 
Last edited by a moderator:
U

undomistake

Vàng là do màu của kính bao quanh bóng đèn, chứ đèn phát ra ánh sáng trắng, tức là ánh sáng được hợp lại từ các màu cơ bản, cái này girl lên 12 sẽ học rõ hơn.
Girl thích ăn chim quay sao? khét lẹt ăn độc chết :|
 
C

conan193

lí 7 nè ^^

Khi chụp ảnh trong phòng có đèn chớp, đôi lúc mắt người trên ảnh có màu đỏ ( người ta gọi là hiện tượng mắt đỏ ). Hãy giải thích tại sao?
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
L

locxoaymgk

câu típ:
Tại sao gang tay bị ngấm nước lại khó tháo ra?(hoặc bấy kì trang phục nào)

dặc biệt là gang tay bằng da:D:D..................
 
Last edited by a moderator:
L

locxoaymgk

hoàn toàn không phải đâu em ^^ nếu chân chim cách điện thì lại càng sai lầm nữa, lũ chim chỉ dám đậu đoạn giữa của dây điện thôi, nếu chúng đậu trên dây và quẹt mỏ vào cột điện hay cái gì đó được nối đất xem, nó thành chim quay ngay :)) thật ra lí do rất đơn giản, vì cơ thể con chim khi đậu trên dây điện không được nối đất vậy nên nghiễm nhiên nó sẽ thành một mạch điện cụt, một mạch có điện trở lớn vô cùng (giống kiểu như vôn kế mắc song song không có dòng điện chạy qua nó), chính vì vậy chim đậu trên dây ko bị giật, thậm chí con người mà tên nào thích mạo hiểm thì cứng đứng lên dây điện thử xem, biết liền ;)) nhớ là ko đc cầm hay đụng vào cái gì nối với đất là ok :))

gặp nóng các chất kim loại dễ chảy hồi nào, trừ thủy ngân ra thì anh thấy kim loại nào nó cũng phải ở nhiệt độ trên 100 độ c mới có thể nóng chảy, chưa kể có vài loại lên tới hàng nghìn độ :| còn việc kim loại gặp nóng thì chảy ra các liên kết trong kim loại gặp nhiệt bị phân rã và trở nên yếu hơn, khiến cho các phân tử lúc này không còn liên kết với nhau theo cấu trúc vững chắc nữa mà có thể trượt lên nhau, tuy chúng không linh hoạt đc như nước nhưng cũng có thể coi là lỏng ^^ một nguyên nhân nữa là khi nóng lên, các phân tử kim loại đc cung cấp nhiệt năng ~~> năng lượng cao hơn kích thích chúng chuyển động mạnh mẽ hơn :)
Đúng ............................................
 
Last edited by a moderator:
D

donghxh

đúng, ngoài ra vì chân chim rất nhỏ nên diện tích tiếp xúc giữa chân chim với dây diện là rất nhỏ nên nó không bị điện giật............................................
Chân chim nhỏ thì sao bạn. Vậy bạn thử coi diện tích chân chim bằng ngón tay út ko? Bạn tử bỏ ngón tay út vào ổ cắm điện coi giật ko? Vì vậy nên mình ko đồng ý với ý kiến trên.
 
Top Bottom