[vật lý 10] lớp lý dành cho mem 97 ( lớp học )

Status
Không mở trả lời sau này.
P

pety_ngu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

lilthing_%2871%29.gif
LỚP LÍ DÀNH CHO MEM 97
lilthing_%2871%29.gif


Để các em 97 chuẩn bị được hành trang kiến thức tốt vào đầu năm học lớp 10, mod Lí xin mở ra 1 topic dạy và học dành cho các mem 97. Hôm nay ngày 13 - 8- 2012, (ngày cũng đẹp đấy nhỉ :D) heroineladung xin lập topic LỚP HỌC LÍ DÀNH CHO MEM 97, mong các em ủng hộ và tham gia nhiệt tình.

Sau đây chị xin thông báo một số nội dung, mong các em đọc qua:

lilthing_%283%29.gif
Nội dung lớp học bám sát chương trình học Vật lí lơp10, chúng ta sẽ học theo các bài học, theo sự phân phối các bài học và chương trong sách giáo khao Vật Lí 10.
Mỗi một bài học gồm các phần sau:
picture.php
Phần Lí thuyết: Bao gồm các kiến thức cơ bản (yêu cầu các em phải nắm vững kiến thức này để còn làm bài tập) và các kiến thức nâng cao (phần kiến thức bổ sung trong chương trình học phổ phông).
picture.php
Phần bài tập ví dụ: Bao gồm các dạng bài tập có trong mỗi bài học, mỗi dạng chị sẽ làm mẫu lấy một bài để các em lấy đó làm mẫu trình bày.
picture.php
Phần bài tập luyện tập: Bao gồm các bài tập của mỗi dạng, mỗi dạng làm một vài bài, từ dễ đến khó.
picture.php
Phần giải đáp: Chị sẽ công bố đáp án bài tập chi tiết, nhận xét bài làm của các em.

lilthing_%283%29.gif
Thời gian học:
~ Một tuần học 2 bài, chị sẽ post lí thuyết + bài tập vào ngày thứ 3 + thứ 7 hàng tuần.
~ Thời gian học không quy định cụ thể vì mỗi người có thời khóa biểu riêng của mình, nên việc chúng ta onl cùng một lúc để học cùng với nhau là điều rất khó khăn. VÌ vậy, ai rảnh thời gian nào thì onl ghé qua lớp học và làm bài tập.

lilthing_%283%29.gif
Nội quy lớp học:

~ Quá 5 buổi học ko đăng bài trong lớp ra khỏi lớp.
~ Vào mỗi giờ học lớp trưởng báo cáo số lượng mem trong lớp.
~ Các thành viên không đc spam , học những câu hỏi không liên quan đến bài ,...
~ Học nghiêm túc nếu không có ý thức sẽ bị mời ra khỏi lớp , nếu có hành vi phá hoại sẽ ban thẻ.
~ Ko biết phải hỏi , không nhất thiết phải hỏi trực tiếp trong pic nếu các bạn ngại có thể hỏi mod(mem vip)...
~ Các mem không phải là thành viên của lớp nhưng muốn hỏi bài liên quan đến chủ đề có thể trực tiếp hỏi nhưng nếu spam lập tức không cần nhắc nhở ban thẻ.
~ Các bạn sau khi làm bài tập xong có thể chia sẻ cách để nhớ những công thức , những câu đố vui liên quan đến bài giảng hoặc những nhà vật lý học liên quan đến bài để các bạn khác giải trí vừa có thêm cách học mới .....
~ Cuối mỗi bài mod có thể cho bài tập về nhà ;)) các bạn làm và post lên pic hoặc gửi qua cho mod.
Chú ý
các bạn chú ý , sau khi các bạn làm hết bài tập do chị heroneladung ra thì mới đc quyền post bài tập làm thêm nhé !
như vậy tránh tình trạng lộn xộn và không tập trung vào những bài tập học trên lớp


lilthing_%283%29.gif
Hoạt động nâng cao tri thức:
picture.php
Chúng ta sẽ phân lớp học ra các nhóm học, để tạo không khí tranh đua trong học tập hơn, giúp các em có tinh thần học hỏi hơn. (Bảng xét nhóm để sau chị lập nhé).
picture.php
Sau mỗi chương học chúng ta sẽ làm một bài kiểm tra, để tổng hợp lại kiến thức của một chương, tất cả đều phải làm, gửi qua tin nhắn riêng cho mod. Sau khi chấm xong bài, mod sẽ post đáp án và công bố số điểm của các em, 5 em có điểm số cao nhất sẽ đc tuyên dương.
picture.php
Thỉnh thoảng chúng ta sẽ lập nên một game show thi đấu giữa các đội với nhau, hình thức giống như tổ chức một event học tập, nhưng thay phần thưởng là tiền thưởng _ title thì chúng ta sẽ lấy niềm vui, tình thần học hỏi và các thanks vô cùng ý nghĩa để làm phần thưởng nhé!:D
picture.php
Sau một học kì, chúng ta sẽ xem xét và đánh giá hoạt động của các nhóm học trong lớp, nhóm nào hoạt động tích cực, xuất sắc thì dc khen thưởng.

Chúc các mem 97 học tập tốt! :x
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

valentine128a.gif
CÁC MEM 97 CHÚ Ý
valentine128a.gif



Tiêu chuẩn là mỗi nhóm gồm 7 thành viên có một nhóm 8 thành viên, cần bầu chọn lấy 1 nhóm trưởng, nhóm trưởng cần phải thành thạo trong việc gõ latex. Chúng ta có thể tự chọn người để vào chung thành 1 nhóm với nhau, cùng nhau thảo luận. Ai có ý kiến hay lập được nhóm của mình rồi thì post tại pic này nhé!
%%-%%-%%-
Hiện tại, chúng ta đang có 64 thành viên đăng kí học lớp Lí 97:
~
ditruyen_tebao
~
nghgh97
~
valyn_khanh_hoa
~
Vy000
~
kakashi_hatake
~ nguyenphucthucuyen
~
sincere97
~ minhtu_yb
~
elf97
~ helpme_97
~
Bosjeunhan
~
soibac_pro_cute
~ nyn_killer
~ baongoc7
~ minh_mính996
~ thuy_nhung
~ Krystal_1997
~ ga_cha_pon9x
~ temihuong
~ ninja_kun
~ nhavanbecon
~ mrbap_97
~ vngocvien97
~ aawm01
~ anh_bo_doi_cu_ho
~ nvc1995
~ nhok_lovely14
~
fulful
~ angmayxanh2297
~ nhoxsoi_kute
~
doquyentc97
~ phankhactrieu
~ ngocanh_sctn
~ giangkut3y96
~ allmystery_isadream
~ chauviet97_nt
~ Phannhungockhanh
~ mrmoneyngan
~ tomandjerry789
~ coberacroi_kt
~ burningdemon
~ try_mybest
~ nqs_sunshine
~ trang_dh
~ vuhoang97
~ bavuong97iii
~ gunnytung
~ lovedbsk_97
~ nvk1997bn
~ nguyenvietdat97
~ cuacangtim
~ masonstar11
~ nguyenthanhchau119911
~ lovelybones311
~ nguyenvy2097
~ tk1
~ ky_sy__
~ tho8a12
~ coberacroi_kt
~ thuyhien_1997
~ nthoangcute
~ dieuthuong.phy
~ nicelife
~ bhadp



valentine1213.gif
valentine1213.gif
valentine1213.gif
valentine1213.gif
valentine1213.gif


 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=2099010#post2099010ca
cs bạn góp ý , thảo luận , chia sẻ..... tại pic này nha
còn pic này chỉ dành riêng cho việc học tập :D
 
H

heroineladung

Để phân chia nhóm công bằng và hợp lí, chị quyết định chia nhóm theo thứ tự A, B, C...
Nhóm trưởng (tên đỏ, nền vàng trong bảng) là người thành thạo trong việc gõ latex, chị ưu tiên cho những ai đã làm Mod.
Chúng ta có tất cả là 64 thành viên, chia ra làm 9 nhóm, mỗi nhóm 7 người, riêng nhóm 1 có 8 người.
Danh sách nhóm học như sau:

cb1ebd4bd4d0ba5702dbe44c8b0a7eb5_48097159.untitledto1.bmp


70e45101cb47f2773037a1da3b4fa311_48097166.untitledto2.bmp


68d2d871c6e11dd4a6f9f695c7d4adf2_48097169.untitledto3.bmp


7f97c80324316e2ef3f9ccbe2eda1066_48097171.untitledto4.bmp


82661c14ff1e93a4b653afce3b3ab59f_48097177.untitledto5.bmp


f59f228fefca6a5c91512ea952239293_48097180.untitledto6.bmp


7475f173e05c45e20402319313ff92f2_48097191.untitledto7.bmp


82948ee17e02720c10904d310e33cac5_48097202.untitledto8.bmp


d1bb9cd26a340fc77c53028cd5883060_48097147.untitledto9.bmp

Các em có thể liên lạc với nhau để trao đổi học tập tốt hơn!
Chúc các em học tốt!
%%-%%-%%-
 
H

heroineladung

Phần Lí thuyết bài chuyển động thẳng đều:

heart148.gif
BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
heart148.gif

A. LÍ THUYẾT.
heart169.gif
I. Các phương trình của chuyển động thẳng đều:


005b1d0e2e6261fd6139cab24b6ab8b6_48075646.untitledd2vl.bmp


- Toạ độ: x = v(t - to) + xo
- Đường đi: s = v(t - to)
- Vận tốc: v = const
GHI CHÚ:
- Nếu chọn các điều kiện đầu sao cho:[tex] \left\{\begin{to = 0}\\{xo = 0}[/tex] ta có:

x = s = vt​

- v > 0 nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động.
- v < 0 nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động.

heart169.gif
II. Đồ thị của chuyển động:

u_ste1.gif
- Đồ thị toạ độ theo thời gian:

Đồ thị là nửa đường thẳng:
+ có độ dốc (hệ số góc) là v
+ giới hạn bởi điểm (xo,to).

87f385862f32fc58ab961308fcdf95aa_48075612.untitled3vl.bmp


u_ste1.gif
- Đồ thị vận tốc theo thời gian:

Đồ thì là nửa đường thẳng:
+ song song với trục thời gian.
+ giới hạn bởi điểm to.

d4241f3c81f868da237483266738aec4_48075617.untitled4vl.bmp


GHI CHÚ:
- Trên đồ thị vận tốc, đường đi s được biểu diễn bởi diện tích S.

heart169.gif
III. Công thức cộng vận tốc (đổi vận tốc theo hệ quy chiếu):

2991271467_ecc635a2a3_o.png


75bf3f6deb13ee6ddcbc82f5411da412_48075630.untitled5vl.bmp


Các trường hợp đặc biệt:
%%- Các vecto vận tốc cùng phương, cùng chiều:

0be037cd1dfc73f716a3697e2ac56238_48075636.untitledcungchieu.bmp


v13 = v12 + v23.
%%- Các vecto vận tốc cùng phương, ngược chiều:

63de1cde1bfa564156cdd4a3ce8ad50f_48075657.untitlednguocchieu.bmp


v13 = v12 - v23.(v12 > v23)
%%- Các vecto vận tốc vuông góc với nhau:

149ea21395e25329c617da3a404bb912_48075586.untitledvuonggoc.bmp


$v13 = \sqrt{v12^2 + v23^2}$​

%%- Các vecto vận tốc bằng nhau, tạo với nhau 1 góc $\alpha$:

47af9f3332d4c1fc039c7084fc2631aa_48075607.untitled2canhjbangnhau.bmp


$v13 = 2.v12.cos(\frac{a}{2})$​

%%- Các vecto vận tốc bất kì hợp với nhau 1 góc a:

1a4e8cece1d993a62de75e2312808507_48075653.untitledlonn.bmp


$v13 = \sqrt{v12^2 + v23^2 + 2.v12.v23.cosa}$​

 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Bài tập thí dụ

B. BÀI TẬP THÍ DỤ:
heart451.gif
Bài toán 1: Tốc độ trung bình:

VD: 1 vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn đường s, nửa đoạn đầu của đoạn đường vật chuyển động với vận tốc v1 = 20 km/h, nửa sau của đoạn đường vật đi với v2 = 30 km/h. Tính tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường đó.
Giải:

6a0d4ad8d00376cd927e191a7b9b79d0_48077270.untitled7vl.bmp


Gọi t1,t2 lần lượt là khoảng thời gian để vật đi hết nửa đầu và nửa sau quãng đường.
Ta có:
$t1 = \frac{s}{2v1}$

$t2 = \frac{s}{2v2}$


Tốc độ trung bình của vật trên cả quãng đường là:

$V_{TB} = \frac{s}{t} = \frac{s}{\frac{s}{2v1} + \frac{s}{2v2}} = \frac{2v1v2}{v1 + v2} = \frac{2.20.30}{20 + 30} = 24 km/h$

heart451.gif
Bài toán 2: Độ dời, vận tốc trung bình, tốc độ trung bình:

VD: Cho một vật chuyển động trên một quỹ đạo thẳng cho các điểm A, B, C, D, E. Chọn gốc toạ độ tại điểm C, chiều dương hướng từ C ~> E.

de5d1b0dd694bb7032b0d650d16145d9_48077625.untitled8vl.bmp


a) Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D, E.
b) Hãy xác định độ dời của vật trong các quá trình chuyển động sau:
A ~> B, C ~> A, B ~> D ~> C, E ~> A ~> D.
c) Tính quãng đường của vật trong các quá trình chuyển động tương ứng ở b.
Giải:
a) xA = -35 cm.
xB = -25 cm.
xC = 0 cm.
xD =5 cm.
xE = 25 cm.
b) Độ dời của vật trong quá trình chuyển động là:
A ~> B: 35 - 25 = 10 cm.
C ~> A: -35 cm.
B ~> D ~> C: 0 - (-25) = 25 cm.
E ~> A ~> D: 5 - 25 = -20 cm.
c) Quãng đường vật đi được trong các quá trình chuyển động là:
A ~> B: 10 cm.
C ~> A: 10 + 25 = 35 cm.
B ~> D ~> C: 25 + 5 + 5 = 35 cm.
E ~> A ~> D: 20 + 5 + 25 + 10 + 10 + 25 + 5 = 100 cm.

heart451.gif
Bài toán 3: Bài toán về quãng đường đi:

%%- Phương pháp:
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu có nhiều vật chuyển động, có thể chọn chiều dương riêng cho mỗi vật.
- Áp dụng phương trình s = vt theo điều kiện của đề để giải quyết bài toán.

VD: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi:
- Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km.
- Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 km.
Tính vận tốc của mỗi xe.
Giải:

6cca76d738ae7d16f8d739122d92cf42_48079647.untitled11vl.bmp


- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe. Quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là s = vt.
- Theo đề:
[TEX]\left\{\begin{s1 + s2 = (v1 + v2)t1}\\{s2 - s1 = (v2 - v1)t2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left\{\begin{\frac{v1 + v2}{4} = 25}\\{\frac{v2 - v1}{4} = 5}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left\{\begin{v1 + v2 = 100}\\{v2 - v1 = 20}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left\{\begin{v1 = 40 km/h}\\{v2 = 60 km/h}.[/TEX]

heart451.gif
Bài toán 4: Định thời điểm và vị trí gặp nhau của các vật chuyển động:

%%- Phương pháp:
- Chọn chiều dương, gốc toạ độ, gốc thời gian. Suy ra vận tốc các vật và điều kiện ban đầu.
- Áp dụng phương trình tổng quát để lập phương trình chuyển động của mỗi vật:
x = v(t - to) + xo.
- Khi 2 vật gặp nhau, toạ độ của 2 vật bằng nhau:
x1 = x2
- Giải phương trình trên để tìm thời gian và toạ độ gặp nhau.

VD: Hai ô tô chuyển động thẳng đều hướng về nhau với các vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Lúc 7h sáng, 2 xe cách nhau 150 km.
Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
Giải:

0be8755c440759d44880eda73acb2e69_48079643.untitled10vl.bmp

- Chọn:
+ Gốc toạ độ là vị trí của xe (1) lúc 7h.
+ Chiều đương là chiều chuyển động của xe (1).
+ Gốc thời gian là lúc 7 h.
Ta có:
[TEX]\left\{\begin{v1 = 40 km/h}\\{to1 = 0}\\{xo1 = 0}[/TEX]

Và:

[TEX]\left\{\begin{v2 = -60 km/h}\\{to2 = 0}\\{xo2 = 150 km}[/TEX]

Các phương trình chuyển động:
[TEX]\left\{\begin{x1 = 40t (km)}\\{x2 = -60t + 150 (km)}[/TEX]

Khi 2 xe gặp nhau:
x1 = x2
\Leftrightarrow 40t= -60t + 150
\Rightarrow t = 1,5h; x2 = x1 = 60km.
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8h30' tại nơi cách vị trí chọn làm mốc toạ độ 60 km.

heart451.gif
Bài toán 5: Đổi hệ quy chiếu để nghiên cứu chuyển động thẳng đều:

%%- Phương pháp:
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Áp dụng công thức cộng vận tốc để xác định vận tốc của vật trong hệ quy chiếu đã chọn.
+ Nếu chuyển động cùng phương: các vận tốc cộng vào nhau hay trừ đi nhau.
+ Nếu chuyển động khác phương: dựa vào giản đồ vecto và các tính chất hình học hay lượng giác.
- Lập các phương trình theo đề bài để tìm ẩn của bài toán.

VD: Ngồi trên một toa xe lửa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 17,32 m/s, một hành khách thấy các giọt mưa vạch trên cửa kính những đường thẳng nghiêng $30^o$ so với phương thẳng đứng. TÌnh vận tốc rơi của các giọt mưa (coi là rơi thẳng đều theo hướng thẳng đứng).
Giải:
Hướng các giọt mưa vạch trên cửa kính là hướng của vecto vận tốc tương đối
gif.latex
của giọt mưa đối với tàu.
caa2827ba19170d79aca548299df45c1_48079641.untitled9vl.bmp


Ta có:
gif.latex

Ta định được
gif.latex
như trên hình bên.
Suy ra:
$tan 30^o = \frac{v2}{v1}$

Vậy: $v1 = \frac{v2}{tan 30^o} = \frac{10\sqrt{3}}{\frac{\sqrt3}{3}} = 30 m/s$

 
M

mrbap_97

Công thức bị lỗi rồi kìa ????
cee616f32baf6c9f5eb2bfcdf527a86f_48113855.untitled111111111111.bmp

Bài 1:
___________A________________O______________B_______x>
Chọn gốc tọa độ là O ( điểm ăn sáng) chiều dương là chiều từ nhà đến trường (A=>B). Ta có:
[TEX]x_{OA}=-200(m)[/TEX]
[TEX]s_{OB}=x_{OB}=s_{AB}-s_{OA}=500-300=200(m)[/TEX]

Bài 2: Theo đề ta có:
___O_______________A____________B___________x>
Tọa độ của điểm A: [TEX]x_A=30m[/TEX]
Tọa độ của điểm B: [TEX]x_B=50m[/TEX]
Độ dời của chất điểm: [TEX]\Delta x=x_B-x_A=50-30=20m[/TEX]
Vậy chất điểm đã thực hiện một độ dời [TEX]\Delta x=20m[/TEX]

Bài 3:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gốc O trùng với cột mốc KM 1783.
_______0=1783____[TEX]s_1[/TEX]________1700____s_2_________1650________x>
Khi đi từ TPHCM đến Vũng Tàu rồi quay về, xe đã đi 2 lần quãng đường [TEX]s_2[/TEX] (KM1700 -> KM1650). Quãng đường xe đi được tổng cộng :
[TEX]s_1=|1700-1783|=83 (km)[/TEX]
[TEX]s_2=|1650-1700|=50(km)[/TEX]
[TEX]s=s_1+2s_2=83+2.50=183km[/TEX]
Độ dời của xe: [TEX]\Delta x= 1700-1783=-83(km)[/TEX]

Bài 5:
Chọn Ot là trục thời gian (gốc 0 trùng với 7h)
________6h30___________7___________7h20________t>
Bố rời khỏi nhà trước đó 7-6h30=30ph=0,5h
Mẹ đến cơ quan sau đó: 7h20-7=20ph=1/3h
Do đó thời điểm mà bố rời khỏi nhà và mẹ đến cơ quan được biểu diễn như sau:
___________-0,5_____________0____________1/3_______t>
Vậy bố rời khỏi nhà lúc: -0,5h
Mẹ rời khỏi nhà lúc:1/3h

Bài 6:Gốc thời gian t=0 là lúc 7h thì khi gặp nhau vào thời điểm t=4, lúc đó là 7+4=11h.
Xe thứ nhất đã chạy được 11-7=4h
Xe thứ hai đã chạy được 11-8=3h
P/s: Sao khác với đáp án ???

Bài 7:
Thời điểm đến đích của hai xe: [TEX]t_1=3h[/TEX];[TEX]t_2=2h30ph+1h=3h30ph[/TEX]
Xe 1 đến trước xe 2
P/s: Khác đáp án.

Bài 8:
a) Dựa vào phương trình tọa độ: [TEX]x=x_0+vt[/TEX]
Suy ra: [TEX]v=-10m/s;x_0=15m[/TEX]
Vật chuyển động ngược chiều với chiều của trục Ox
b) Tại t=24s, tọa độ của vật
[TEX]x=-10.24+15=-225m[/TEX]
[TEX]s=|x|+|x_0|=|-225|+|15|=240m[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nvk1997bn

bai nao rễ em làm trước để phần khó cho các bạn giỏi
BAI 18
gọi x là thời gian 2 xe chuyển động tới lúc gap nhau
chọn chiều dương theo huong cua chuyen dong
goc toa do tai vi tri xe 1 xuat phat
goc thoi gian la 7h30'
ta có các PT chuyển động là x1=2*40+40t
x2=48t
khi 2 xe gap nhau x1=x2==> 80 + 40t=48t
==> t=10 h
nhom 6

bai 19
Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát của xe 1
chiều dương từ A=> B
gốc thời gian la luc 2 xe chuyển động
ta co PT chuyen dong la X1=60t
X2=30-40t
khi 2 xe gap nhau X1=X2==> t=0.3 gio
cách A 18 km
nhóm 6

bài 20
cách chọn tương tự như trên
PT chuyển động của xe 1 X1=2V1+V1t=40
.............................. 2 X2=48t=40
từ PT xe 2 ==>> t=5/6 h
vậy V1=14.11 km/h
nhóm 6

BAI 21
cách chọn như ở trên
PT chuyển động của nguoi di bo X1=24+4t
.........................................xe dap X2=10t
Nguoi di xe dap duoi kip nguoi di bo==> X1=X2
==> t=4
Nguoi di xe dap da di duoc S=40km
nhom 6

BAi 22
cách chọn tương tự như ở trên
các PT chuyển động của xe đạp và oto la X1=20t+0.5*20
X2=40*0.5=20
Khi oto đuổi kịp xe đạp thì X1=X2
==> t=0.5 h
vị trí là cách A 20 km
nhom 6

BAI 12
cách chọn như ở trên
Sau 0.5 h xe 1 đã đi dươc s=0.5*40=20km
đến 8 h xe 1 đã đi được S = 20+0.5*40=40km
Xe 2 đi S2=50*0.5=25 km
vậy khoảng cách giữa 2 xe la h=110-40-25=45 km
nhóm 6
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

tớ thống kê các bài các bạn đã làm nha
bài 1, bài 2, bài 3, bài 5,bài 6, bài 7, bài 8 : đã xong ( mrbap_97)
bài 18,19,20,21,22,12 : đã xong (nvk1997bn)
 
P

pety_ngu

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP:



46912df8c377a5d95730e4cfd24180ca_48113850.untitled333.bmp
bài 13
chọn gốc tọa độ tại Hà Nội , chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng
Gốc thời gian lúc 8h
phương trình chuyển động cảu xe xuất phát tại Hà Nội
$x_1= x_{01}+v_{01}(t+2)=50 (t+2)$
phương trình chuyển động của xe xuất phát từ hải Phòng
$x_2=x_{02}+v_{02}(t+2)=100+(-60)(t+2)$
 
Last edited by a moderator:
A

angmayxanh2297

Bài 21

Pt chuyển động của người đi xe đạp là : x1 = 10t
Pt chuyển động của người đi bộ là : x2 = 24+ 4.t
Để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ thì x1=x2 => 10t=24+4t => t = 4
Khi đó người đi xe đạp đã đi được : 4.10 = 40 km.
Đ/S: 40 km
 
A

angmayxanh2297

Bài 20

Pt chuyển động của ô tô 1 là: x1 = v1.t
Pt chuyển động của ô tô 2 là: x2 = 48. (t-2)
Do 2 xe gặp nhau tại điểm B cách A 40 km nên x1=x2=40. Suy ra
[tex]\left\{ \begin{array}{l} v1 .t = 40 \\ 48.(t-2)=40 \end{array} \right.[/tex]
=> v1=14,11km/h
 
N

nvk1997bn

BAI 14
cách chọn như ở trên
sau 2 h xe 1 đã đi được 80 km
PT chuyển động của xe 1 S1=80+40t
...................................2 S2=48t
hai xe cach nhau 20 km nên
S1-S2=20
=> t=7.5h ( 9.5 h la do da di 2 h )
hoac S2-S1=20
=>t=12.5 h ( tuong tu )
nhóm 6
 
Last edited by a moderator:
A

angmayxanh2297

Chọn gốc toạ độ là địa điểm A, chiều dương là chiều chuyển động xe 1
Pt chuyển động của xe 1 là: x1=60.t
Pt chuyển động của xe 2 là: x2= -40t+30
Để 2 gặp nhau thì x1=x2 => 60t=-40t+30 =>t=0,3h
Vị trí gặp nhau cách A là: 0,3.60=18km

Pt chuyển động của ô tô 1 là: x1=40t (km)
Pt chuyển động của xe khác là : x2=48(t-2)
Hai xe gặp nhau khi: x1=x2 => 40t=48(t-2) => t=12h
Lúc đó là 19 giờ 30 phút và đang cách A 12.40=480 km

Chọn gốc toạ độ là địa điểm A, gốc thời gian và chiều dương là chiều chuyển động của xe từ A xuất phát.
Pt chuyển động của xe 1 là : x1=50t (km)
Pt chuyển động của xe 2 là: x2 = -40(t-0,5) + 160 (km)
Hai xe gặp nhau khi: x1=x2 => 50t = -40(t-0,5)+160 =>t=2
Đó là lúc 10h và cách A là 2.50=100km
 
Last edited by a moderator:
N

nvk1997bn

BAI 15
cách chọn nhu o tren
sao 0.5 h xe di tu A=>B da di 0.5*40=20km
PT chuyen dong xe 1 S1=20+40.t
................................2.....S2=50t
hai xe cach nhau 20 km => S1+S2=120-20=100
=> t=8/9
xe 1 di duoc S1=500/9 km
S2=400/9 km
câu này em không biết sai tại đâu
mong mọi người giúp đỡ
nhom 6

BAI 16
cach chọn nhu trên
PT chuyen dong xe 1 S1=x0 + 20t
.............................2.....2=y0 + 30 t
vì bài toán không liên quan tới dữ kiện xo yo nên có thể coi S1=20t S2=30t
hai xe gap nhau ==> t = 4h
hai xe gap nhau luc 12 h
tai diem cach A 80km
....................B120 km
nhom 6

BAI 17
cách chọn nhu tren
sau 0.5 h xe 1 đi được 0.5*50=25 km
PT chuyen dong xe 1 S1=25+50t
..............................2 S2=40t
hai xe gap nhau nen
25+50t+40t=160
==> t=1.5 h
vay hai xe gap nhau luc 10 h
tai diem cach A 100 km
....................B 60 km
nhom 6
 
Last edited by a moderator:
A

angmayxanh2297

bài 16

Chọn gốc toạ độ là vị trí của xe 1 lúc 8h, mốc thời gian là 8h, chiều dương là chiều chuyển động của xe 1
Pt chuyển động của xe 1 là: x1=20t
Pt chuyển động của xe 2 là: x2=-30t+200
Hai xe gặp nhau khi: x1=x2 => 20t=-30t +200 => t=4h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 12 giờ và cách vị trí của xe 1 lúc 8h là 4.20 =80 km
 
N

nyn_killer

Bài 12:
Chọn A là gốc toạ độ chiều dương hướng từ A đến B
Thời gian ô tô một đi là: 8h -7h = 1h
Thời gian ô tô 2 đi là : 8h - 7h30 = 1\2 h
pt chuyển động của ô tô 1: x1 = 40t
pt chuyển động của ô tô 2 : x2 = -50t+110
x1 = 40 x2 = 85
S 2 = 50*1\2 = 25
khoảng cách của 2 ô tô = Sab - S1 -S2=110-25-40=45

sr. em ko để ý .bài trên hình như có người làm rùi.
Bài 11:
Vì A là gốc toạ độ nên X0 = 0
gọi thời gian lúc ô tô xuất phát từ A là t
Thì sau 2 s ta có t+2
=>> pt chuyển động của xe : x= 12(t+2)
 
Last edited by a moderator:
A

angmayxanh2297

bài 15;
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe, mốc thời gian là 7 h
Gọi t là thời gian lúc xe 1 cách xe 2 là 20 km
sau t giờ xe 1 đi được: s1=40t (km)
_______ xe 2 đi được: s2=50(t-0,5) (km)

để k/c 2 xe là 20 km thì: l120-s1-s2l=20 => l145-90tl=20

=> t=11/6 hoặc t=25/18
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom