Văn [Văn 9] Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam

C

cobe_xinhdep

''Trâu ơi ta bảo trâu nay.......'' ko biết từ bao giờ người nông dânVN đã quý trâu và gọi trâu tha thiết đến như thế. h/ả ctrâu đã trở nên wen thuộc gần gũi với xóm làng đồng ruộng, quê hương.
Là loài gia suc co ích dược người dân nâng niu, chăm sóc. Với thân hình to chòn. 4 chân chắc chắn như bốn cái cột nhà, vai u thịt bắt sức kéo khoẻ. Bộ lông màu đen dù có mọc dày đến mấy nhưng cũng ko thấu hiểu được sự vất vả của trâu.
Trâu gắn bó với nông dân tần tảo sớm khuya, những buổi trưa hè, hay mùa đông lạnh giá. trâu vẫn cần cù nhẫn lại mải miết cày kéo xe như một lao động chính trong gia đình. Đền mùa gặt người và trâu hăm hở đón những bông lúa vàng. Trâu đi trước người đẩy theo sau.
Con vật mà người nông dân yêu quý nhất, kí uc tuổi thơ của chung ta. ai cũng có 1 thời chăn trâu cắt cỏ. chăn trâu , ngồi trên lưng trâu thổi xáo thả diều. rồi thoả thích tắm mát ở ngay dòng sông quê nhà. h/ả đó đã trở thành kỉ niệm ko bao giờ phai mờ trong trái tim của mỗi con người.
Biết bao kỉ niệm đã trôi qua nhưg kỉ niện mà ta nhớ nhất có lẽ là thời chăn trâu cắt cỏ. ngày nay máy cày máy kéo đã thay sức kéo của con trâu. Nhưng trâu mãi mãi là thành viên tích cực trong tâm hồn người việt.



hihih mình chỉ có bài văn ngan vây thui. nhớ cảm ơn mình đấy.
 
K

kieuoanh2009

bài này mình tự làm các bạn tham khảo nhé :
các này là con trâu trên đồng ruộng
Lao xao gà gáy rạng ngày
Vai vác cái cày tay dắt con trâu
Bước chân xuống cánh đồng sâu
Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu đi cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?
Hình ảnh con trâu không những sớm hôm cận kề gắn bó với người nông dân việt nam mà còn đi sâu vào trong những câu ca dao,tục ngữ,thành ngữ của người xưa.Với bản tính cần cù chăm chỉ chịu khó làm lụng vất vả trên các cánh đồng trâu kia đã trở thành biểu tượng của một làng quê mang đạm tính thanh bình yêu thương dân dã của con người.Từ sáng sớm bóng dáng vạm vỡ,to khỏe,báo tròn tực của trâu đây đã xuất hiện trên các con đường làng cùng với bác thợ cày khỏe khắn ra đồng làm lụng khó nhọc để hưởng một mùa màng bội thu.Người nông dân"một nắng hai sươn" với "con trâu đi trước cái cày đi sau" cứ len lõi từ ô ruộng này đến ô ruộng khác cho đến lúc xế chiều,ánh sáng tắt đi hoàng hôn bắt đầu lên,người và vật ra về như một đôi bạn thân.Tuy làm việc khó khăn khổ nhọc rồi đến khi yếu đi bị giết nhưng trâu đây vẫn cật một mực làm việc để người dân được hưởng thụ thành quả lao động tối ưu nhất.
Hơi lủng củng có gì các bạn sửa để hoàn thiện nhé!!^^
 
B

blue_star_311

* Mở bài :
- Giới thiệu về con Trâu : Trog n~ bức tranh dân gian , trên con đườg làng sớm tinh mơ , những buổi chiều hôm hay giữa trưa hè nắng lửa trên cánh đồng làng hình ảnh con trâu đi trc' cái cày theo sau đã là hình ảnh quen thuộc của nông thôn VN , thế mới có câu " Con trâu là đầu cơ nghiệp ".
* Thân bài :
- Nguồn gốc : Con trâu của VN vốn có nguồn gốc từ loại trâu rừng ở vùng đầm lầy . Đc ng` xưa săn bắt thuần hóa , h` đã trở thành vật nuôi thân thuộc nhất của nhữg miền thôn quê
- Phân loại
+Trâu thuộc họ bò , bộ guốc chẵn, nhóm đv nhai lại , sừng rỗng .
+ Trâu của Vn thuộc giống thuần chủng tức là giốg trâu đầm lầy , tầm vóc nhỏ đến TB so vs các loại trâu của Nam á .
- Đặc đ? cấu tạo :
+ TRâu trưởng thành có chiều cao TB từ 1m2~>1m4
+ Sừng trâu hình cánh cung ( lưỡi liềm ) . Đầu nhọn thường dùng để tự vệ .
+ Tai trâu dài cỡ bằng lá đa , lá mít , rất linh hoạt .
+ Da trâu dày , lôg rậm , cứng . Trâu thường có màu xám đen . Một số con đột biến gen có màu trắng
+ Đuôi trâu dài có túm lôg dùng để xua đuổi ruồi muỗi hoặc các loài kí sinh khác
+ Bốn chân thon chắc , có móng sừng giúp trâu di chuyển tốt ở mọi địa hình
- Đặc điểm sinh trưởng :
+Trâu sinh sống ở khắp nơi . Thức ăn của chúng là các loại cỏ , rơm rạ và 1 số lá cây
+ Trâu là động vật có vú , sinh sản đơn tính . Trâu cái đẻ theo mùa , thường vào vụ xuân hè .
+ Nghé con mới chào đời chưa có sừng , chưa mọc răng chỉ sau 1 vài tiếng đã có thể đi lại đc .
+ Nghé đc 3 tuổi thì mọc răng cửa , 6 t? thì thành trâu trưởng thành , hàm trên có 8 răng . Trâu ko có hàm dưới .
+ Một đời trâu mẹ đẻ từ 5~>6 lần . Thường thì mỗi 1 lần nghé con .
+ Trâu đực trưởng thành từ 450-500kg
+ Trâu cái trưởng thành nặng từ 300-400 kg
- Tác dụng - ích lợi :
+ Ở nông thôn , từ xưa đến nay , trâu là nguồn sức kéo chính . Trâu đc dùng để kéo cày bừa . 1 con trâu tốt 1 ngày có thể giúp ng` nôg dân cày từ 3-4 sào ruộng ; Ở miền núi trâu đc dùng để vận chuyển gỗ , khi khai thác lâm nghiệp ; Ở đồng bằng trâu đc dùng để vào chuyển sản phẩm nôg nghiệp sau vụ mùa .
+ Trâu còn là nguồn cung cấp thực phầm : Thịt trâu nạo , độ dạm cao , h` đã thành những món ăn đặc sản , thịt trâu nướng là tốt , thịt trâu xào rau muống , rau cần ; Sữa trâu chất lượng ko kém sữa bò , một con cái trog 1 vụ có thể cho tới 500 l sữa
+ Da trâu , xương trâu và sừng đc dùng trog các nghề thủ công mĩ nghệ : Cái trống trường quen thuộc ko thể thiếu da trâu ; xương trâu , sừng dùng làm lược , đồ chạm khảm .
+ Phân trâu : dùng bón ruộng .
- Ý nghĩa lịch sử văn hóa xã hội :
+ Con trâu đã gắn bó vs tuổi thơ của n~ đứa trẻ cùng thôn quê : Chăn trâu - cắt cỏ - thả diều - thổi sáo ( trên những bức tranh cổ từ xa xưa đã có hình ảnh quen thuộc : chú mục đồng ngồi trên lưng trâu thổi sáo .
+ Đinh Bộ Lĩnh từng cưỡi trâu đánh trận giả , sau này trở thành Hoàng đế
+ Con trâu gắn liền vs lễ họi văn hóa dân gian :
Hội " đâm trâu " của các dân tộc tây nguyên
Hội " chọi trâu " ở đồ sơn
+ TRuyện cổ tích nxưa của việt nam đã có mặt con trâu ( trí khôn của ta đây )
+ Con trâu đã đc chọn làm " linh vật " cho thế vận hjội Đôg Nam á lần thứ 22 tại VN
* Kết bài :
- Con trâu là vật nuôi quen thuộc nhất
- Dù đất nước phát triển côg nghiệp hóa , hiện đại hóa , diên tích canh tác có thể bị thu hẹp lại , nhưg ko bh` vắng bóg những con trâu cần mẫn lầm lũi trên cánh đồng làng .
" Bao giờ cây lúc còn bôg
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn " .

P/s Đây chỉ là dàn bài thôi .
 
L

lolem_theki_xxi

- Đặc điểm của trâu: loài vật to khỏe, hiền lành, dễ nuôi (ăn cỏ)...
- Có vai trò quan trọng trong đời sống nông nghiệp:

Cung cấp sức kéo chủ lực cho nông nghiệp nước ta từ xưa (tất nhiên ngày nay đã có máy móc phụ trợ)
"Con trâu là đầu cơ nghiệp".

- Con trâu gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt:


Hình ảnh lũ trẻ chăn trâu, thả diều trên cánh đồng xanh mát, những chú bé thổi sáo du ca, những trạng nguyên miệt mài học tập trên lưng trâu đã đi vào thơ ca, nhạc họa.., để trở thành một nét đẹp, một biểu tượng văn hóa của người Việt
Gắn với các lễ hội (chọi trâu ở Đồ Sơn - Thanh Hóa, ở Lập Thạch - Vĩnh Phúc)
"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"


+ Hoạt động giải trí sau khi làm việc mỏi mệt => cơ hội để gắn kết cộng đồng người Việt.
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh, sự yên bình, no ấm.
Tính cách hiền lành, nhẫn nại, chịu khó của trâu một phần nào đó là biểu tượng cho tính cách tốt đẹp của người Việt.

=> Trâu gắn liền với làng quê Việt Nam không chỉ trên phương diện đời sống vật chất mà còn ở cả đời sống văn hóa tinh thần. Chính vì vậy trâu vàng đã từng trở thành biểu tượng của Sea Game 22 tổ chức ở Việt Nam.
 
L

lolem_theki_xxi

oh. các bạn giúp mình thuyết minh về cây lúa nươc được ko?

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới.

Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".
Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nước ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.
Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v..
- Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.


Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thông thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã bám được vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời. Bác nông dân hoàn toàn có thể yên tâm vì nó đã sống được trong môi trường mới, đích thực của nó.

Qua hôm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu". Mạ cũng có "gan". "Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ không khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".

Cấy xuống được vài ba hôm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hôm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí có cây còn bị nổi trên mặt nước nữa. Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, có một tư thế đứng chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.

Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi bằng cách "đẻ nhánh". Nhánh "con" nhánh "cái" thi nhau mọc ra, tần vần thành khóm. Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng mơn mởn màu xanh. Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì đấy tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng. Đó chính là lúc cây lúa "đang thì con gái", thời đẹp nhất của đời lúa, đời người. Gặp hôm trời quang mây tạnh, đứng ở đầu làng mà trông, cánh đồng trải ra bát ngát, đẹp tựa bức tranh.

Hết thời kỳ xuân xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "tròn mình", "đứng cái" rồi "ôm đòng". Đòng lúa to nhanh, nắng mưa rồi mỗi ngày mỗi khác. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Nếu mưa thuận gió hoà chỉ mươi hôm là lúa trỗ xong. Nhưng chẳng may gặp kỳ khô hạn thì đòng không trỗ lên được, người ta bảo bị "nghẹn". "Nghẹn" là cực lắm rồi, là có cái gì nó vương vướng, như uẩn ức trong lòng...

Ngoài ra cũng có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to. Ông bà ta sợ nhất cảnh này vì mấy tháng trông cây đã sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thóc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Còn lúa "nằm" dưới nước, ngâm độ vài ngày thì hột thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm ngay trên bông. Mầm nhú trắng trông xót ruột. Xót ruột về khoe vui với nhau, thóc nhà tôi "nhe răng cười" ông ạ!

Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá. Ban ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ toàn thấy những cây lúa. Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm sự. Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi, đời người lại chan hoà, gửi gắm vào đời lúa thông qua những từ ngữ nôm na, những tên gọi sinh động kể trên.

Cây lúa gần gũi với người nông dân cũng như bờ tre, khóm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng mưa, sương gió, càng nồng nàn hoà quyện thân thương.

Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.

Dưới đây là 1 đoạn thuyết minh về cây lúa mà mình sưu tầm được,bạn có thể tham khảo thêm:

Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn minh lúa nước.
Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau
Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nói riêng và người dân châu á nói chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân VN coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt của cây lúa,chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác.Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế,xã hội mà còn có giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị.
Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước,hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc.....cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nước.
Trich' http://www.vatgia.com/hoidap/4599/63289/van-thuyet-minh:-ve-cay-lua-viet-nam.html "
 
N

nobit3_jerry

Trong một ngày đẹp trời, chim chích kiêu căng thức dậy và bay ra khỏi tổ để hít thở không khí trong lành buối sang. Trên đường đi, chim chích gặp 1 chú trâu đang cùng bác nông dân ra đồng làm ruộng. Vốn không hiểu rõ về loài trâu và hay có tính kiêu căng, tưởng mình là tạo hóa tuyệt nhất trần đời nên chim chích mới bay lại trò chuyện với trâu. Chim chích hỏi:
- Chà! Chắc trâu than thiết với bác nông dân lắm đúng không ?
- Ừ! Tại vì tôi thường ra làm đồng với bác nông dân mà !
Chim chích tiện thể hỏi luôn:
- Loài chim chúng tôi hay không ra ngoài và tìm hiểu về các loài vật khác nên nay gặp anh tôi muốn tìm hiểu về loài trâu các anh như thế nào ?
Nghe thế trâu được dịp khoe về bản than mình cho chim chích nghe. Trâu nói:
- Loài trâu chúng tôi thuộc họ bò, chúng tôi dc phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn và thuộc lớp thú có vú. Loài trâu chúng tôi có nguồn gốc từ giống trâu rừng Arri thuần hóa, có sừng to và thích trầm mình trong đầm lầy. Lớp bùn sình này có tác dụng như “áo giáp” bảo vệ chúng tôi khỏi bọn bọn ruồi và kí sing trùng làm phiền, có tác dụng như “kem chống nắng” của con người là tránh tia cực tím của ánh nắng mặt trời làm hư tổn da của loài trâu, làm cho da dẻ của chúng tôi them mịn màng, mát mẻ hơn. Chúng tôi thường có da màu đen, xám, màu xám đen, 1số nhỏ màu trắng nhưng…
- Nhưng sao ?
- Nhưng do người nông dân tin rằng: “Trâu trắng đi đâu, mất mùa đến đấy” nên họ thường thích nuôi trâu xám đen hơn. Vì lí do đó, loài trâu VN chúng tôi chẳng có bạn là trâu trắng.
- Thật đáng tiếc !
- Không có gì đâu !
- Anh kể tiếp cho tôi nghe về anh đi !
- Được thôi ! Sừng của loài trâu chúng tôi đen nhọn, hình lưỡi liềm, đôi mắt to và lồi ra, môi bè và mũi dc xỏ lỗ, đặt vòng sắt buộc dây dắt đi, trông xa như món đồ trang sức khiến cho các chàng trâu như tôi đây them điển trai, còn các nàng trâu thì them duyên dáng. Anh có biết trọng lượng của chúng tôi như thế nào không ?
- Không ! Làm sao mà tôi biết dc chứ !
- Trọng lượng của chúng tôi rất lý tưởng. Trâu cái nặng TB từ 350- 400 kg. Trâu đực cân nặng TB từ 400- 450 kg, cũng có loãi trâu nặng đến 600- 800 kg mà người ta gọi loại trâu đó là Trâu Bưng.
- À ! Thế còn về sự sinh sản của anh thì sao, có giống chúng tôi không ???
- Về việc đó thì loài trâu chúng tôi khác hẳn loài chim các anh. Loài trâu chúng tôi đẻ con, còn loài chim các anh đẻ trứng. Trâu cái thường đẻ vào mùa vụ. Tỉ lệ đẻ hang năm ở vùng núi là 40- 45%, ở đồng bằng là 20-25%. Một đời trâu cái có thể đẻ 5 -> 6 con nghé. Nghé con nặng TB 22- 25 kg. Anh biết không ? Hồi xưa, nông dân vùng Bến Nghé nhờ có kinh nghiêm nuôi trâu mà vùng đất đó trở nên trở nên giàu có, trù phú. Tôi nói cho anh nghe điều này nè.
- Điều gì ? Nói đi !
- Từ từ đã nào ! Anh biết không, nhìn chúng tôi vậy chứ mà có nhiều điểm đáng yêu lắm đó, chẳng hạn như: thích sống bầy đàn, tính hiền lành dễ sai khiến, can đảm, gan lì, trí nhớ tốt, khôn ngoan, tuy sống kham khổ nhưng lại có sức chịu đựng tốt. Loài trâu chúng tôi còn biết phân công hợp lý bảo vệ nhau để sinh tồn. Vì thế tôi tin chắc rằng người nông dân rất tin tưởng trâu.
- Dựa vào đâu mà anh dám chắc rằng như thế !
- Thứ nhất là đặc tính của tôi, thứ hai là người xưa đã chẳng rút ra kinh ngiêm là “Lạc đàn nắm đuôi chó, lạc ngõ nắm đuôi trâu” rồi hay sao.
- Thật là tuyệt khi dc con người tin tưởng đúng không ???
- Ừ ! Chưa hết đâu nhá! Ở làng quê VN, những chú bé thường cho tôi ăn và ngồi lên lưng tôi thổi sáo. Đến chiều thì lại dắt tôi về nhà trong cảnh chiều tà
Chim chích thốt lên:
- Ôi ! Một cảnh tượng thật bình yên, đậm bản sắc quê hương. Không ai lại không xúc động khi nghe lời bài hát:
“Ai bảo chăn trâu là khổ
Chăn trâu sướng lắm chứ
Ngồi mình trâu phất ngọn cờ lau
Và cất tiếng hát nghêu ngao…”
- Anh biết người ta nuôi tôi để làm gì không ???
- Để lấy thịt !
- Còn gì nữa ?
- Tôi không biết nữa !
- Người ta nuôi tôi không chỉ để lấy thịt mà còn dùng để kéo bừa, kéo xe, kéo cối ép mía làm đường, kéo cối ép dầu ăn. Ở miền núi, tôi còn giúp ngườii chuyên chở lâm sản, chở lúa, chở mạ, chở lò đá tuốt lúa, trục lúa. Lực kéo TB của loài trâu chúng tôi là 70- 75 kg tương đương với 0.36- 0.4 mã lực. Chúng tôi là con vật có ích cho con người đặc biệt là nhà nông nên họ rất gắn bó với tôi.
- Thế còn trong lĩnh vực khác thì sao, chẳng hạn như thể thao ấy ?
- À ! Anh nhắc tôi mới nhớ. Loài trâu chúng tôi không chỉ là biểu tượng của nhà nông mà còn là tượng trưng cho sức mạnh “khỏe như trâu”. Trong lễ hội truyền thống, trò chơi “chọi trâu” rất dc ưa chuộng.
Trâu suy nghĩ một lúc rồi nói tiếp:
- Anh có nhớ thế vận hôi Đông Nam Á Sea Games 22 vừa qua dc tổ chức ở VN không ?
- À có! Thì sao ?
- Hình ảnh của chúng tôi dc chọn làm biểu tượng đấy.
- Ra là thế !
- Trong lĩnh vực nghệ thuật cũng có sự góp mặt của chúng tôi nữa. Sừng của loài trâu chúng tôi dc chế biến thành đồ thủ công mĩ nghệ. Tranh lụa, sơn mài, chạm khắc gỗ, tranh Đông Hồ đều có hình ảnh của chúng tôi. Âm nhạc, thơ ca cũng không vắng bong loài trâu.
- Có vẻ loài trâu các anh quan trọng quá ha !
- Tất nhiên rồi! À. Còn 1 điều cuối cùng nữa nè.
- Anh cứ nói đi !
- Để có dc những chú trâu khỏe mạnh cho thit ngon, sức kéo tốt, người nông dân phải chú ý đến cách chăm sóc chúng tôi đấy. Nếu chúng tôi làm việc ban ngày thì cho ăn 3 bữa chính. Sau khi làm việc về thì không nên cho ăn ngay, tắn rửa sạch sẽ, nghỉ ngơi khoảng 30 phút rồi cho uống nước có pha muối ( 10 g muối / 160 g nước ). Trời nắng cho uống từ từ. Muốn trâu dai sức, phải xoa bóp vai cày, cho nghỉ 2 lần trong ngày, 1 buổi trong tuần, để phục hồi sức khỏe. Cần chú ý đền chuồng trại hợp vệ sinh. Tuy chúng tôi phàm ăn, cái gì cũng ăn, nhưng chúng tôi vẫn thích cỏ tươi hơn. Thôi tôi phải ra đồng đây. TẠM BIỆT !!!
- Tạm biệt !
Cuộc nói chuyên giữa chim chích và trâu đã làm cho chim chích nhận ra rằng loài vật nào cũng có nét đặc biệt riêng, không ai là tuyệt nhất trên trần đời
 
C

cobe_xinhdep

Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ࣈ< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.
--> trâu có vai trò rất to lớn trong đời sống nhân dân
 
  • Like
Reactions: Nhox lười hx
N

namnam6a3

THUYẾT MINH VỀ CÂY LÚA NƯỚC


Em còn nhớ trong bài thơ nào đó ở chương trình cấp tiểu học một câu thơ:

Việt Nam đất nước ta ơi,
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Lời thơ quả không sai, lịch sử Việt Nam đã chứng minh Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Đất nước ta khởi nghiệp là nghề trồng lúa mà lại, bên những bản làng xóm thôn, những triền sông, con suối những cánh đồng xanh thẳm trải dài tận chân trời như dấu hiệu cho du khách nhận ra đất nước chúng ta- một đất nước có nghề nông với sự gắn bó của con người cùng cây lúa nước.

Lúa là cái tên có từ bao giờ trong lời ăn tiếng nói cũng như trong từ điển Việt Nam, để chỉ loài cây lương thực chính từ việc ươm mầm những hạt thóc căng tròn vàng óng. Hạt thóc được người nông dân ngâm ủ lên mầm gieo xuống một lớp bùn dặc sếnh phát triển thành những cây mạ xanh non. Sau khi người nông dân cày bừa kĩ, đầy tháng được nhổ lên bó lại thành bó trông như những cô thiếu nữ thắt đáy lưng ong trong bộ đầm mầu xanh khuyến rũ. Rồi dưới bàn tay khéo léo nhẹ nhàng người mẹ, người bà, người chị thoăn thoắt cắm xuống bùn sâu mầu mỡ. Người nông dân ngày đêm chăm chút cho cây lúa lớn nhanh và khoẻ mạnh, không phụ lòng người chăm sóc cây lúa phát triển rất nhanh thành những ruộng lúa mênh mông, bát ngát, bờ nối bờ, thăm thẳm. Chẳng mấy chốc, ba, bốn tháng trôi qua từ cây mạ non đã trở thành cánh đồng lúa màu vàng như thảm lụa, báo hiệu mùa bội thu.

Lúa phát triển theo ba giai đoạn chính: Giai đoạn mạ non, mảmh mai yếu ớt như em bé sơ sinh run rẩy trước nắng mai hay gió bão lạnh lẽo cũng như đe doạ của những côn trùng gây hại. Dưới bàn tay cần cù và tình thương yêu của người nông dân cây mạ cũng trải qua được mùa đông giá rét của vụ đông xuân. nắng ửng hồng, bà già mùa đông cũng mệt mỏi đi nghỉ nhường chỗ cho chị mùa xuân ấm ạp trở về. Chỉ chờ có thế cây mạ xanh non trở lại, cây mạ lại được những bà mẹ nhổ lên đem ra ruộng cấy . Họ thi nhau cấy lúa thẳng hàng với lời ca và cũng là lời nhắc nhở nhau cấy đúng kĩ thuật để cây lúa cho năng xuất cao “Ngửa tay cấy lúa thẳng hàng, vừa hàng sông, đông hàng con, tròn cây lúa, nó múa nó lên”. Lúa cứ thế mà lớn lên dưới bàn tay chăm sóc của người nông dân. Nó sinh sôi nảy nở thành những khóm lúa to chật đất, lúa rì rào trong gió như kể chuyện ngày xưa lang Liêu cấy lúa lấy hạt gạo làm bánh chưng bánh giầy trong ngày lễ tiên vương. Những lá lúa như lưới lề nhưng yểu điệu duyên dáng như hàng nghìn cánh tay đùa giớn với gió tạo thành những đợt sóng lúa nhấp nhô dưới nắng chiều vàng óng. Với câu ca của người nông dân khuyên nhủ nhau “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, họ đã chăm sóc cho cây lúa phát triển, không phụ lòng dân, cây lúa ba tháng mười ngày sau khi cấy đã trổ bông rồi làm mẩy chín vàng cho những hạt gạo trắng ngần nuôi sống con người.

Cây lúa nước thích nghi với nhiều loại đất: đất cát pha, đất phèn, đất thịt, đất mỡ gà ...cũng giống người nông dân cây lúa cần cù chắt lọc tinh tuý từ đất mẹ mà lớn lên trỏ thành cây lương thực chủ lực của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.. Cây lúa ở Việt Nam được người nông dân canh tác hai vụ chính là lúa chiêm (từ tháng giêng đến tháng 4, tháng 5) và lúa mùa (từ tháng 6 đến tháng 9, tháng 10)âm lịch. Cây lúa cũng có rất nhiều loại, nhưng có hai loại khác biệt là: lúa tẻ, và lúa nếp. Lúa tẻ không thể thiếu được trong bữa cơm của con người Việt Nam từ Bắc đến Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ dân tộc kinh đến dân tộc tiểu số lúa vẫn là cây lương thực chính, gạo lấy từ cây lùa là thực đơn số 1 trong bữa cơm của người Việt Nam. Lúa lếp ngoài việc làm lương thực hạt gạo nếp to tròn thơm lừng người nông dân còn đem chế biến thành các lôại bánh như : Bánh cốm hay còn gọi là bánh hạnh phúc làm từ hạt thóc nếp không thể thiếu trong lễ ăn hỏi của chủ rể trong ngày lễ đính hôn, bánh chưng bánh giầy trong ngày tết, thổi xôi trong mâm cỗ cúng gia tiên. Cứ như vậy cây lúa cùng với người nông dân gắn bó bao đời nay. Cuộc sống của người Việt Nam cũng như người châu á mãi mãi đồng hành với cây lúa.

Năm tháng trôi qua nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thịnh hành nhưng hình ảnh cây lúa và giá trị tiềm năng của nó vẫn là vị trí số một trong quá trình phát triển của đất nước chẳng những thế mà nó còn được lấy làm biểu tượng của các nước trong khối ASEAN như một báu vật cao quý.
 
N

nhoxpro97

con trâu việt nam

Ở đâu đâu trên đất nước Việt Nam xinh tươi này đều có mặt của chúng tôi- những con trâu - những người bạn của người dân đất Việt.
"Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta"
Câu ca dao như 1 lời nhắn nhủ tâm tình của những người nông dân chất phác luôn luôn cần mẫn với công việc đồng áng của mình cùng với tôi.Họ nhà trâu chúng tôi không biết được sinh ra bao giờ nhưng tôi có thể chắc rằng khi có con người thì đã có chúng tôi.Còn nhớ lại những buổi chiều , trời xanh trong,từng cơn gió thoảng qua, đâu đây là tiếng sáo du dương của bọn trẻ chăn trâu thả diều.Chúng tôi thong thả gặm những nạm cỏ xanh rờn,uống những ngụm nước ngọt trong,hay đằm mình trong bùn lầy,lúc đó thật tuỵêt vời lam sao.Nhưng tôi ko sinh ra chỉ để hưởng thụ, ma sinh ra để giúp con người làm việc. vào những ngày mùa, bọn tôi thi nhau kéo cày chở lúa về nhà.Từ lúc sáng sớm tinh mơ chúng tôi đã ra đồng làm việc,và tới tối thì trở về nhà.Có lẽ công việc đó là những gì ma chúng tôi phải trả khi được con người yêu mến và chăm sóc.
Hình ảnh con trâu kéo cày đã trở nên rất đỗi quen thuộc với làng quê Việt Nam thân yêu:-SS
 
N

namnam6a3

Đây là một số ý để em tham khảo:

- Đặc điểm của trâu: loài vật to khỏe, hiền lành, dễ nuôi (ăn cỏ)...
- Có vai trò quan trọng trong đời sống nông nghiệp:

Cung cấp sức kéo chủ lực cho nông nghiệp nước ta từ xưa (tất nhiên ngày nay đã có máy móc phụ trợ)
"Con trâu là đầu cơ nghiệp".


- Con trâu gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt:

Hình ảnh lũ trẻ chăn trâu, thả diều trên cánh đồng xanh mát, những chú bé thổi sáo du ca, những trạng nguyên miệt mài học tập trên lưng trâu đã đi vào thơ ca, nhạc họa.., để trở thành một nét đẹp, một biểu tượng văn hóa của người Việt

Gắn với các lễ hội (chọi trâu ở Đồ Sơn - Thanh Hóa, ở Lập Thạch - Vĩnh Phúc)

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"


+ Hoạt động giải trí sau khi làm việc mỏi mệt => cơ hội để gắn kết cộng đồng người Việt.
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh, sự yên bình, no ấm.

Tính cách hiền lành, nhẫn nại, chịu khó của trâu một phần nào đó là biểu tượng cho tính cách tốt đẹp của người Việt.


=> Trâu gắn liền với làng quê Việt Nam không chỉ trên phương diện đời sống vật chất mà còn ở cả đời sống văn hóa tinh thần. Chính vì vậy trâu vàng đã từng trở thành biểu tượng của Sea Game 22 tổ chức ở Việt Nam.

Chúc em làm bài tốt!
♥ cám ơn cuộc sống đã đem đến cho tôi những trở ngại ,khó khăn,nhờ đó mà tôi tìm thấy chính mình và thấy cuộc sống này nhiều ý nghĩa hơn♥
 
P

prokid2504

“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta “

Câu ca dao, tục ngữ có từ xa xưa đã gắn liền với nền nông nghiệp Việt Nam nhưng bây giờ hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau được xem là một hình ảnh của một nền nông nghiệp lạc hậu ở Việt Nam. Dù nói gì thì nói nhưng con trâu vẫn là người bạn thân thương của nông dân Việt Nam tự bao giờ . Vậy mà giờ đây , con trâu chỉ được biết đến qua sách báo , các vùng quê việt nam là rất ít vì sự đổi mới của ngành nông nghiệp của việt nam .

Con trâu là loài nhai lại , thân hình to đen ,nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn và thuộc lớp thú có vú, trâu có trọng lượng từ 350 kg- 800 kg ,trâu đẻ con. Loài trâu gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp của nước ta từ xưa đên nay . Nếu lúa là loài lương thực chính của nước ta thì trâu là người bạn đồng hành của các bác nông dân mỗi khi cày bừa . Trâu có sừng rất to và chúng thích trầm mình trong đầm lầy vì ớp bùn ấy có thể bảo vệ trâu khỏi bọn bọn ruồi và kí sing trùng làm phiền, tránh tia cực tím của ánh nắng mặt trời làm hư tổn da của loài trâu, làm cho da dẻ của trâu them mịn màng, mát mẻ hơn .
Vì sự dẻo dai , có thể cày bừa ở ruộng sâu ruộng nhiều bùn, lún mà bò không thể cày được nhưng nhược điểm thì trâu khó nuôi nhốt như bò, cần phải chăn thả. Vì ngành nông nghiệp phát triển mạnh nên giờ đây con trâu được thay thế bởi các loại máy móc làm nó bị sao lãng ở Vệt Nam. Trước kia, vì sức kéo trên đồng dựa vào trâu bò, ngành nông nghiệp đã chi không ít tiền cho việc nhập khẩu trâu giống to khỏe từ nước ngoài để nâng cấp đàn trâu trong nước còn ngày nay thì số tiền trên được chi để trang bị các loại máy móc tân tiến và hiện đại hơn . Ngoài việc cày bừa giỏi thì trâu còn dùng để kéo xe, trục lúa, chở lúa. Hình ảnh con trâu cùng với luỹ tre xanh nhã nhặn, những đồng lúa thẳng tắp cò bay tiếng sáo diều vi vu đã dệt nên 1 bản hoà âm tuyệt sắc của thiên nhiên.

Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn , được coi không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Trâu là nguồn cung cấp thức ăn , sữa, da để thuộc, sừng để làm đồ mĩ nghệ. Trước kia, vì sức kéo trên đồng dựa vào trâu bò, ngành nông nghiệp đã chi không ít tiền cho việc nhập khẩu trâu giống to, khỏe từ nước ngoài để nâng cấp đàn trâu trong nước. Thậm chí có người chăn trâu giỏi được phong tặng Anh hùng Lao động. Hơn chục năm qua, các trung tâm nghiên cứu trâu, các dự án lai tạo, phát triển đàn trâu biến mất trong các báo cáo hàng năm cuả ngành nông nghiệp.

Đất nông nghiệp của ta vốn phân tán, manh mún, địa hình lại không bằng phẳng. Như ở miền Tây, đất đai cò bay thẳng cánh thì việc cày bừa bằng máy có vẻ dễ dàng nhưng ở miền Trung, miền Bắc thì khác, thửa đất 2.000-3.000 mét vuông rất hiếm cho máy móc dụng võ. Máy móc chắc chắn sẽ chẳng có hiệu quả cày kéo bằng con trâu nếu thửa ruộng chỉ có vài trăm mét vuông, hay ruộng trũng, luôn ngập nước. Máy móc cũng chẳng thể phát huy tác dụng bằng con trâu nếu đó là đầt đồi địa hình không bằng phẳng.

Tuổi thơ của trẻ con Việt nam còn gắn liền với con trâu . Trâu ăn ở với người đời đời kiếp kiếp lun san sẽ bao nỗi vất vã, những giọt mồ hôi nước mắt với người và cứ thế hình ảnh những chú trâu trâu đã đi sâu vào tâm trí của nhà nông 1 hình ảnh gần gũi và cao đẹp. dưới những bóng tre mát rượi trâu lim dim mắt trong những buổi trưa hè đày nắng gió. những tiếng sáo diều vi vu dướng như những tiếng ru ầu ơ hoà vào khung cảnh thiên nhiên thanh bình với hình ảnh nhứng chú mục đồng chă m chỉ trên lưng trâu học bài.

Giờ đây , những chú trâu hiền lành , hữu ích đã trở thành người bạn của nông dân nói riêng và của miền quê Việt nam nói chung . Hình ảnh những chú trâu ngày ngày bên cạnh người nông dân cày bừa đã trở thành một biểu tượng của một miền quê thân yêu Việt Nam
 
K

khoctrongmua1999

Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở việt nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đăng cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ.Con Trâu Đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân việt nam.

Con trâu đã là biểu tượng của sự hiển lành , chăm chỉ ,cần mẫn từ hàng ngàn năm nay.Nếu bạn có quê hoặc đã từng về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn.Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người nhân dân. NGoài những việc cày bừa trâu có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ ko thể thiếu của người nông dân.Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành.Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ.Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. ,Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày,trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nộng , một công cụ không thể thiếu . Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng,và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg .Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu chung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa.Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đắng kể.Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây.Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo.Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu . Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở việt nam .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".

Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.

Con trâu đã gắn bó với người những người nông dân việt nam .Nó không những mang lại cho những người nhân dân việt nam về mặt vật chất mà còn mang lại cả về mặt tinh thần.Con trâu còn gắn bó với những lễ hội tiêu biểu của người dân việt nam .Nó đã là biểu tượng của của làng quê việt nam và Đất nước Việt Nam .


Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam
Nhắc đến con trâu chúng ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên những cánh đồng chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Có thể nói con trâu gắn bó thân thiết với người nông dân VN: con trâu – là đv nhai lai thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú- loài động vật này chủ yếu vào việc cày kéo.

Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần chủng, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp ngắn bụng to, mông đốc, bầu vú nhơ, sừng có hình lưỡi liềm. Ngày xưa, người ta phân biệt trâu lành hay trâu dữ là một phần nhờ vào đôi sừng trêm chỏm đầu: sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm cùng cặp mắt to dữ thì phải coi chừng và có biện pháp thuần phục. Nếu trâu cái TB từ 350-400 kg có tầm vóc từ vừa đến to, linh hoạt và hiền lành thì trâu đực nặng từ 400-450kg có tầm vóc lớn, cân đối, dài đòn trước cao sau thấp, tính khí hăng hái nhưng hiền lành.
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu:

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cái cày nối nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.

Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lễ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Con trâu cũng có mặt trong lễ hội đình đám Việt Nam như tục chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), tục đâm trâu ở Tây Nguyên, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:

"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"

Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Không những thế để nói lên sự sung túc, thành công của nhà nông có câu:

Ruộng sâu, trâu nái

Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Con trâu được xem là một con vật linh thiêng bởi vì nó nằm trong mười hai con giáp mà người VN cũng như người phương Đông dùng để tính tuổi, tính năm. Ngoài ra, con trâu còn được đưa vào nhiều bức tranh của làng tranh Đông Hồ nổi tiếng như bức tranh “Trẻ em cưỡi trâu thổi sáo”. Và con trâu cũng đã được xem là biểu tượng của Seagames 22. ĐNA tổ chức tại VN. Biểu tượng Trâu Vàng mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn vào ngày 25/12/2002 là sự tôn vinh con trâu VN người dân VN.
Con vật thiêng này cũng là con vật đã in đậm vào kí ức tuổi thơ khi nhớ về làng quê. Nhà thơ Giang Nam đã ghi nhận kí ức tuổi thơ khi nhớ về quê hương:

“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng như chim hót trên cao.”
Ngày nay, có rất nhiều máy móc hiện đại đã xuất hiện khắp nơi trên cánh đồng làng quê VN nhưng con trâu vẫn là con vật gắn bó thân thiết với người nông dân. Trâu luôn là con vật không thể thiếu ở lầngng quê VN-con vật linh thiêng trong sâu thẩm tâm hồn người dân VN. Con vật thiêng ấy sẽ mãi mãi in đậm trang kí ức của người dân V nhất là những người xa xứ.

thanks nhiu nke hjhj
 
H

hieupro9x1203

Nhắc đến con trâu chúng ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên những cánh đồng chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Có thể nói con trâu gắn bó thân thiết với người nông dân VN: con trâu – là đv nhai lai thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú- loài động vật này chủ yếu vào việc cày kéo.

Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần chủng, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp ngắn bụng to, mông đốc, bầu vú nhơ, sừng có hình lưỡi liềm. Ngày xưa, người ta phân biệt trâu lành hay trâu dữ là một phần nhờ vào đôi sừng trêm chỏm đầu: sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm cùng cặp mắt to dữ thì phải coi chừng và có biện pháp thuần phục. Nếu trâu cái TB từ 350-400 kg có tầm vóc từ vừa đến to, linh hoạt và hiền lành thì trâu đực nặng từ 400-450kg có tầm vóc lớn, cân đối, dài đòn trước cao sau thấp, tính khí hăng hái nhưng hiền lành.

Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cái cày nối nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.
Con trâu cũng có mặt trong lễ hội đình đám Việt Nam như tục chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), tục đâm trâu ở Tây Nguyên, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Không những thế để nói lên sự sung túc, thành công của nhà nông có câu:
Ruộng sâu, trâu nái
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Con trâu được xem là một con vật linh thiêng bởi vì nó nằm trong mười hai con giáp mà người VN cũng như người phương Đông dùng để tính tuổi, tính năm. Ngoài ra, con trâu còn được đưa vào nhiều bức tranh của làng tranh Đông Hồ nổi tiếng như bức tranh “Trẻ em cưỡi trâu thổi sáo”. Và con trâu cũng đã được xem là biểu tượng của Seagames 22. ĐNA tổ chức tại VN. Biểu tượng Trâu Vàng mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn vào ngày 25/12/2002 là sự tôn vinh con trâu VN người dân VN.
Con vật thiêng này cũng là con vật đã in đậm vào kí ức tuổi thơ khi nhớ về làng quê. Nhà thơ Giang Nam đã ghi nhận kí ức tuổi thơ khi nhớ về quê hương:
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng như chim hót trên cao.”
Ngày nay, có rất nhiều máy móc hiện đại đã xuất hiện khắp nơi trên cánh đồng làng quê VN nhưng con trâu vẫn là con vật gắn bó thân thiết với người nông dân. Trâu luôn là con vật không thể thiếu ở làng quê VN-con vật linh thiêng trong sâu thẩm tâm hồn người dân VN. Con vật thiêng ấy sẽ mãi mãi in đậm trang kí ức của người dân V nhất là những người xa xứ
 
V

viga1998

Cảm ơn mọi người nhiều ạ! Nhưng cho em hỏi bài này có cần ghi rõ tập tính không ạ?
 
A

anxinsexy_tn98

Thuyết minh » Thuyết minh về cây lúa nước.
Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn minh lúa nước.Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau.

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới.

Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nước ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.

Đối với người Việt nói riêng hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v..

Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.

Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thông thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã bám được vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời. Bác nông dân hoàn toàn có thể yên tâm vì nó đã sống được trong môi trường mới, đích thực của nó.

Qua hôm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu". Mạ cũng có "gan". "Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ không khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".

Cấy xuống được vài ba hôm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hôm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí có cây còn bị nổi trên mặt nước nữa. Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, có một tư thế đứng chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.

Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi bằng cách "đẻ nhánh". Nhánh "con" nhánh "cái" thi nhau mọc ra, tần vần thành khóm. Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng mơn mởn màu xanh. Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì đấy tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng. Đó chính là lúc cây lúa "đang thì con gái", thời đẹp nhất của đời lúa, đời người. Gặp hôm trời quang mây tạnh, đứng ở đầu làng mà trông, cánh đồng trải ra bát ngát, đẹp tựa bức tranh.

Hết thời kỳ xuân xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "tròn mình", "đứng cái" rồi "ôm đòng". Đòng lúa to nhanh, nắng mưa rồi mỗi ngày mỗi khác. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên". Nếu mưa thuận gió hoà chỉ mươi hôm là lúa trỗ xong. Nhưng chẳng may gặp kỳ khô hạn thì đòng không trỗ lên được, người ta bảo bị "nghẹn". "Nghẹn" là cực lắm rồi, là có cái gì nó vương vướng, như uẩn ức trong lòng...

Ngoài ra cũng có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to. Ông bà ta sợ nhất cảnh này vì mấy tháng trông cây đã sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thóc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Còn lúa "nằm" dưới nước, ngâm độ vài ngày thì hột thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm ngay trên bông. Mầm nhú trắng trông xót ruột. Xót ruột về khoe vui với nhau, thóc nhà tôi "nhe răng cười" ông ạ!

Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá. Ban ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ toàn thấy những cây lúa. Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm sự. Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi, đời người lại chan hoà, gửi gắm vào đời lúa thông qua những từ ngữ nôm na, những tên gọi sinh động kể trên.

Cây lúa gần gũi với người nông dân cũng như bờ tre, khóm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng mưa, sương gió, càng nồng nàn hoà quyện thân thương.

Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt, hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.
.
các bạn tham khảo nhé
 
Top Bottom