[Văn 9] Nghị luận xã hội

L

long_1904

Last edited by a moderator:
0

0973573959thuy

Đề bài : Nghị luận xã hội : tính tự chủ và tự lập

Trả lời :

* Dàn ý :
TB:

+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.
+ Phân tích:
_ Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
_ Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
_ Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.
_ Dẫn chứng.
+ Phê phán: _ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người khác sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa. Những người không có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành công thật sự. Cho nên ngay cả trong thế giới động vật, có những con thú đã biết sống tự lập sau vài tháng tuổi.
+ Mở rộng: tự lập không có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
+ Liên hệ bản thân: cần phải rèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự lập, bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất.

*Tham khảo:

Tự lập là một trong những đức tính nhân bản trong tiến trình thành nhân của một con người. Sống tự lập luôn cần tới khả năng tự chủ để vương tới sự tự do đích thực là không bị nô lệ cho bản năng, cho hoàn cảnh, cho bất cứ chủ thể nào. Vì thế, theo tôi, tự lập – tự chủ – tự do luôn gắn liền với nhau để làm rõ nghĩa cho nhau.
Theo quan điểm này, tôi rất cảm phục sự chọn lựa của em sinh viên, con một ông giám đốc, đã tự khẳng định mình trong việc “tự kiếm sống” để đi học. Những thái độ sống tự lập để phát triển nhân cách này phải hướng tới mục tiêu xây dựng những tương quan lành mạnh, an vui với gia đình, bạn bè và môi trường sống. Trái lại, nếu ai đó vịn vào hai chữ “tự lập” để sống cô lập, ích kỷ hay tách khỏi gia đình để sống buông thả, hưởng thụ thì cuộc sống người đó thật cô đơn, trống rỗng không có ý nghĩa. Vì nhân cách con người không thể thiếu hai yếu tố: sống trung thực với chính mình và sống yêu thương. Như thế, sống tự lập luôn thể hiện một cái TÂM trong sáng và nhân ái, không ngụy trang cho cái tôi ích kỷ nhưng luôn biết hy sinh quên mình để kiến tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình và xã hội.
Marcel Legaul, nhà văn hiện đại người Pháp trong tác phẩm: “Con người đi tìm nhân cách của mình” đã nói đến sáu đặc điểm của một nhân cách trưởng thành như sau:
Chế ngự được những tâm trạng và những thúc đẩy của lòng mình.
Không làm nô lệ cho bản năng bất cứ dưới dạng ý thức hệ nào.
Đặt ra được một khoảng cách giữa mình và biến cố, không vui quá hay buồn quá đến độ quên bản thân.
Không chạy theo cách suy nghĩ xung quanh mình nhưng luôn luôn tự hỏi mình đang nghĩ gì?
Sống trung thực với lương tâm vì lương tâm là một cái gì duy nhất tuyệt đối mà chúng ta có ở trên đời này nên cần luôn trung thực với lương tâm và trung thành cho đến chết.
Coi tuyệt đối là một điều tất yếu không ai cưỡng lại được vì không ai uốn cong sự liêm khiết của trí tuệ mà không làm lệch lạc lương tâm và không làm hư con người mình.
Chúng ta nhận thấy Marcel Legaul đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ tự do làm chủ của một nhân cách. Đó là con người mà trong bất cứ hoàn cảnh sống nào cũng đều có thể chọn cho mình một ý nghĩa sống để thể hiện mình. Thái độ tự do làm chủ đó trở nên một sức mạnh nội tâm giúp họ luôn có sáng kiến và nghị lực mới để tự giải quyết những vấn đề của mình trong một tinh thần trách nhiệm cao nhất với bản thân và với cuộc đời.
Nhưng để có thể sống tự lập, mỗi người đều cần được giáo dục trong gia đình, học đường và xã hội. Trong gia đình, trẻ em cần được hướng dẫn để có thể tự phục vụ những nhu cầu cá nhân của mình, cần được giải thích để biết phân biệt điều tốt, điều xấu để các em có thể say mê vươn tới những mục đích cao đẹp để thể hiện mình vì biết nói không với điều xấu, nói không với những tình cảm không lành mạnh và những môi trường không lành mạnh. Trong học đường, nên phổ biến rộng rãi phương pháp giáo dục chủ động để học sinh tự lập trong học tập, dám suy nghĩ và chịu trách nhiệm về những chọn lựa của mình. Đặc biệt đối với mỗi bạn trẻ, cần phải tự rèn luyện tính tự lập cho mình, cụ thể như việc tự phục vụ nhu cầu cá nhân của mình, tự học hỏi nghiên cứu để có một sự hiểu biết chính xác tuyệt đối, không quay cóp, nhờ cậy bạn bè trong các kỳ thi. Trên thực tế, không ít các bạn con nhà giàu thích leo lên những cây vàng của ba mẹ mình hơn là trở thành một chủ thể tự lập, một nhân cách trưởng thành.

Chúc bạn học tốt ! %%-
 
0

01632593160nhut

Đề bài : Nghị luận xã hội : tính tự chủ và tự lập

Trả lời :

* Dàn ý :
TB:

+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.
+ Phân tích:
_ Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
_ Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
_ Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.
_ Dẫn chứng.
+ Phê phán: _ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người khác sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa. Những người không có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành công thật sự. Cho nên ngay cả trong thế giới động vật, có những con thú đã biết sống tự lập sau vài tháng tuổi.
+ Mở rộng: tự lập không có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
+ Liên hệ bản thân: cần phải rèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự lập, bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất.

*Tham khảo:

Tự lập là một trong những đức tính nhân bản trong tiến trình thành nhân của một con người. Sống tự lập luôn cần tới khả năng tự chủ để vương tới sự tự do đích thực là không bị nô lệ cho bản năng, cho hoàn cảnh, cho bất cứ chủ thể nào. Vì thế, theo tôi, tự lập – tự chủ – tự do luôn gắn liền với nhau để làm rõ nghĩa cho nhau.
Theo quan điểm này, tôi rất cảm phục sự chọn lựa của em sinh viên, con một ông giám đốc, đã tự khẳng định mình trong việc “tự kiếm sống” để đi học. Những thái độ sống tự lập để phát triển nhân cách này phải hướng tới mục tiêu xây dựng những tương quan lành mạnh, an vui với gia đình, bạn bè và môi trường sống. Trái lại, nếu ai đó vịn vào hai chữ “tự lập” để sống cô lập, ích kỷ hay tách khỏi gia đình để sống buông thả, hưởng thụ thì cuộc sống người đó thật cô đơn, trống rỗng không có ý nghĩa. Vì nhân cách con người không thể thiếu hai yếu tố: sống trung thực với chính mình và sống yêu thương. Như thế, sống tự lập luôn thể hiện một cái TÂM trong sáng và nhân ái, không ngụy trang cho cái tôi ích kỷ nhưng luôn biết hy sinh quên mình để kiến tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình và xã hội.
Marcel Legaul, nhà văn hiện đại người Pháp trong tác phẩm: “Con người đi tìm nhân cách của mình” đã nói đến sáu đặc điểm của một nhân cách trưởng thành như sau:
Chế ngự được những tâm trạng và những thúc đẩy của lòng mình.
Không làm nô lệ cho bản năng bất cứ dưới dạng ý thức hệ nào.
Đặt ra được một khoảng cách giữa mình và biến cố, không vui quá hay buồn quá đến độ quên bản thân.
Không chạy theo cách suy nghĩ xung quanh mình nhưng luôn luôn tự hỏi mình đang nghĩ gì?
Sống trung thực với lương tâm vì lương tâm là một cái gì duy nhất tuyệt đối mà chúng ta có ở trên đời này nên cần luôn trung thực với lương tâm và trung thành cho đến chết.
Coi tuyệt đối là một điều tất yếu không ai cưỡng lại được vì không ai uốn cong sự liêm khiết của trí tuệ mà không làm lệch lạc lương tâm và không làm hư con người mình.
Chúng ta nhận thấy Marcel Legaul đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ tự do làm chủ của một nhân cách. Đó là con người mà trong bất cứ hoàn cảnh sống nào cũng đều có thể chọn cho mình một ý nghĩa sống để thể hiện mình. Thái độ tự do làm chủ đó trở nên một sức mạnh nội tâm giúp họ luôn có sáng kiến và nghị lực mới để tự giải quyết những vấn đề của mình trong một tinh thần trách nhiệm cao nhất với bản thân và với cuộc đời.
Nhưng để có thể sống tự lập, mỗi người đều cần được giáo dục trong gia đình, học đường và xã hội. Trong gia đình, trẻ em cần được hướng dẫn để có thể tự phục vụ những nhu cầu cá nhân của mình, cần được giải thích để biết phân biệt điều tốt, điều xấu để các em có thể say mê vươn tới những mục đích cao đẹp để thể hiện mình vì biết nói không với điều xấu, nói không với những tình cảm không lành mạnh và những môi trường không lành mạnh. Trong học đường, nên phổ biến rộng rãi phương pháp giáo dục chủ động để học sinh tự lập trong học tập, dám suy nghĩ và chịu trách nhiệm về những chọn lựa của mình. Đặc biệt đối với mỗi bạn trẻ, cần phải tự rèn luyện tính tự lập cho mình, cụ thể như việc tự phục vụ nhu cầu cá nhân của mình, tự học hỏi nghiên cứu để có một sự hiểu biết chính xác tuyệt đối, không quay cóp, nhờ cậy bạn bè trong các kỳ thi. Trên thực tế, không ít các bạn con nhà giàu thích leo lên những cây vàng của ba mẹ mình hơn là trở thành một chủ thể tự lập, một nhân cách trưởng thành.

Chúc bạn học tốt ! %%-
cũng được đấy bạn
MÌNH CHÚC BẠN THÀNH CÔNG TRONG HỌC TẬP !!!!!!!!:)
 
Top Bottom