[văn 8]:Bài tập khó: VB Nước Đại Việt ta, Luận điểm trong văn NL(có đáp án)

N

natsume1998

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về quan niệm quốc gia, dân tộc của tác giả hai văn bản"Nam quốc sơn hà" và " Nước Đại Việt ta".

2. Liệt kê các từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ. Nêu tác dụng của những từ ngữ này.

3. Thế nào là câu văn biền ngẫu?Ghi lại 3 câu văn biền ngẫu trong bài " Nước Đại Việt ta"?

4. Vì sao nói văn bản "Nước Đại Việt ta" đã thể hiện khá hoàn chỉnh quan niệm của tác giả về quốc gia, về dân tộc?


5. Câu văn " Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" có phải là câu trình bày không?Vì sao?

6.Luận điểm là gì? Yêu cầu cần có của 1 luận điểm là gì?

7. Dòng nào không nói đúng mối liên hệ giữa các luận điểm?
A- Liên kết chặt chẽ với nhau.
B- Không trùng lặp, chồng chéo.
C- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
D- Luận điểm sau làm sáng tỏ luận điểm trước.
:p:p:p:p:p:p

 
C

chaytheobagac_timxaccuaanh

1. Hãy so sánh sự giống và khác nhau về quan niệm quốc gia, dân tộc của tác giả hai văn bản"Nam quốc sơn hà" và " Nước Đại Việt ta".

2. Liệt kê các từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ. Nêu tác dụng của những từ ngữ này.

3. Thế nào là câu văn biền ngẫu?Ghi lại 3 câu văn biền ngẫu trong bài " Nước Đại Việt ta"?

4. Vì sao nói văn bản "Nước Đại Việt ta" đã thể hiện khá hoàn chỉnh quan niệm của tác giả về quốc gia, về dân tộc?

5. Câu văn " Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" có phải là câu trình bày không?Vì sao?

6.Luận điểm là gì? Yêu cầu cần có của 1 luận điểm là gì?

7. Dòng nào không nói đúng mối liên hệ giữa các luận điểm?
A- Liên kết chặt chẽ với nhau.
B- Không trùng lặp, chồng chéo.
C- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
D- Luận điểm sau làm sáng tỏ luận điểm trước.
1,
-bài thơ nam quốc sơn hà thì có tác dụng làm giảm nhuệ khí của quân giặc,nhờ đó mà cuộc đấu tranh chông quân Tống nhanh chóng giành được thắng lợi.
-bài nước đại việt ta thì "Như 1bản tuyên ngôn khẳng định lại sư hào hùng,đầy sức mạnh của quân dân nước Đại Việt ta hồi đó.Trong bài Cáo của Nguyễn Trãi cũng khẳng định sức manh hào hùng của nước Đại Việt ta qua các đời trước:Đinh,Tiền Lê,Lý,Trần,cũng đã có công gìn giữ và xây dưng nước Đại Việt như
 
T

tiendat_no.1

2. tác giả đã sử dụng những từ có tính chất hiển nhiên , vốn có ( “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia, cũng khác”…) \Rightarrow Để tăng sức thuyết phục
3.Thể văn có song song những cặp câu có hai hoặc nhiều vế đối nhau (như câu đối, phú và văn tế) gọi là văn biền ngẫu.
- Từ Triệu , Đinh , Lí ................................độc lập ,
Cùng Hán , Đường ..................................... 1 phương ,
- Lưu Cung ....................... thất bại ,
Triệu Tiết ........................ tiêu vong ,
- Cửa Hàm Tử ............... Toa Đô ,
Sông ..........................Ô Mã
4. Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của Nước Đại Việt ta so với Sông núi nước Nam là: phát triển toàn diện và sâu sắc hơn ( Văn hiến - Lãnh thổ - Phong tục - Lịch sử - Chủ quyền - Chân lí)
6.Luận điểm là một quan điểm của người nói hay viết về một vấn đề nào đó. Trong một bài nghị luận có thể có nhiều luận điểm.Bài nghị luận hay là bài có hệ thống các luận điểm được bố cục một cách chặc chẽ và hợp lí, đồng thời lí lẽ trong đó phải chắc và mang tính thuyết phục
7.d
 
N

natsume1998

1,
-bài thơ nam quốc sơn hà thì có tác dụng làm giảm nhuệ khí của quân giặc,nhờ đó mà cuộc đấu tranh chông quân Tống nhanh chóng giành được thắng lợi.
-bài nước đại việt ta thì "Như 1bản tuyên ngôn khẳng định lại sư hào hùng,đầy sức mạnh của quân dân nước Đại Việt ta hồi đó.Trong bài Cáo của Nguyễn Trãi cũng khẳng định sức manh hào hùng của nước Đại Việt ta qua các đời trước:Đinh,Tiền Lê,Lý,Trần,cũng đã có công gìn giữ và xây dưng nước Đại Việt như
quên mất ấn nhầm===> Bài của bạn sai rồi. Mình xin lỗi m` nhầm..
 
N

natsume1998

2. tác giả đã sử dụng những từ có tính chất hiển nhiên , vốn có ( “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia, cũng khác”…) \Rightarrow Để tăng sức thuyết phục
3.Thể văn có song song những cặp câu có hai hoặc nhiều vế đối nhau (như câu đối, phú và văn tế) gọi là văn biền ngẫu.
- Từ Triệu , Đinh , Lí ................................độc lập ,
Cùng Hán , Đường ..................................... 1 phương ,
- Lưu Cung ....................... thất bại ,
Triệu Tiết ........................ tiêu vong ,
- Cửa Hàm Tử ............... Toa Đô ,
Sông ..........................Ô Mã
4. Sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của Nước Đại Việt ta so với Sông núi nước Nam là: phát triển toàn diện và sâu sắc hơn ( Văn hiến - Lãnh thổ - Phong tục - Lịch sử - Chủ quyền - Chân lí)
6.Luận điểm là một quan điểm của người nói hay viết về một vấn đề nào đó. Trong một bài nghị luận có thể có nhiều luận điểm.Bài nghị luận hay là bài có hệ thống các luận điểm được bố cục một cách chặc chẽ và hợp lí, đồng thời lí lẽ trong đó phải chắc và mang tính thuyết phục
7.d
Bài của bạn gần đúng rồi. Sau đây là đáp án:
1.
- Người đời sau vẫn xem quan niệm của Nguyễn Trãi là quan niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc. So vs trước, nó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc. Trong"Nam quốc sơn hà" ý thức dân tộc mới chỉ được chủ yếu trên 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền; còn "Nước Đại Việt ta" bổ sung thêm 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.
*) Nước Đại Việt ta:
- Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc đó nhưng sâu sắc và mạnh mẽ hơn. Khẳng định nước Đại Việt có chủ quyền ngang hàng vs Phương Bắc.
*) Nam quốc sơn hà:
- Tác giả đã thể hiện ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc qua từng Đế.

2.
Các từ ngữ đó là: Từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, bao đời.
=> Làm tăng sức thuyết phục cho bài cáo.

3.
- Câu văn biền ngẫu là câu văn dài ngắn, không gò bó , các vế đối nhau thành cặp, có vần hoặc không có vần.
VD(phần này m` bổ sug thêm 1vd thôi):
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.

4. Vì vb"NDVT" đã khái quát được sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc qua đó khẳng định nguyên lí nhân nghĩa để yên dân, trừ bạo và
chân lí chủ quyền độc lập dân tộc : văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng, chế độ chủ quyền riêng.

5.
- Câu trên không phải là câu trình bày vì câu đó dùng để yêu câu mọi người.

6.
- Linh hồn của bài văn NL là luận điểm, tức là tư tưởng, quan điểm, chủ trương, đánh giá của người viết nêu ra ở trong bài.
- Yêu cầu cần có của luận điểm đó là cần chính xác, rõ ràng, phù hợp vs yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong bài.

7.d
 
Top Bottom