[văn 7]Ca dao, dân ca_Những câu hát về tình cảm gia đình

C

cchhbibi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai?
2.Nói rõ tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, ko gian, hành động và nỗi niềm nhân vật.
3. Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà dc diễn tả như thế nào trong bài ca dao thứ 3? Cái hay của cách diễn tả đó? Tìm trong ca dao có những cặp câu so sánh "bao nhiêu ... bấy nhiêu"
 
S

supergirlr

nhớ thaks nha

câu 1:
bai 1 là lời ru của mẹ khi ru con, nói với con
bai 2 là lời của người con gái lấy chồng xa quê, nói với mẹ và quê mẹ
bai 3 là lời của con cháu nói với ông bà hoặc người thân về nỗi nhớ ông bà
bài 4 có thể là lời nói của ông bà, cô bác nói với cha mẹ nói với con; người thân nói với nhau.

câu 2:
tâm trạng đó gắn với thời gian mỗi buổi chiều, nó gợi buồn gợi nhớ. Chiều là lúc người ta trở về gia đình đoàn tụ. Người con gái vẫn bơ vơ ở nơi đất khách quê người.
Khônh gian là " ngõ sau "vào chiều hôm càng vắng lặng, nó gợi cảnh ngộ cô đơn của số phận của người phụ nữ đi làm dâu dưới chế độ gia trưởng phong kiến. Cô có những nỗi niềm riêng không biết ngõ cùng ai. Đây là nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà, nó là sự buồn tủi không thể đỡ đần cha mẹ. Nó cũng là nỗi đau của thân phận ở nhà chồng.

câu 3:
Đây là nỗi nhớ và sự yêu kính ông bà được diễn tả qua so sánh mức độ. Ví dụ:
Qua cầu ngả nón trông cầu
Sóng bao nhiêu gợn dạ em sầu bấy nhiêu.
Cái hay:
-"Ngó lên" biểu hiện sự tôn trọng tôn kính.
-"Nuộc lạt mái nhà" gợi sự kết nối bền chặt không tách rờicuar tấm tranh và rui mè. Nó cũng như tình cảm huyết thống và công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà với con cháu.
-Lối so sánh đối ứng"bao nhiêu...bấy nhiêu"gợi một nỗi nhớ không nguôi mỗi lúc một nhiều.
 
C

cchhbibi

Bạn đọc trong "Học tốt ngữ văn" đúng ko? Nhưng dù sao thì cũng cảm ơn bạn
 
T

trannghia951

còn cau 2 nữa bạn ơi làm dùm mình với hăy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ ,hình ảnh,âm điệu của bài ca này (bài 1)
 
Y

yumi_26

Nhớ thanks nha!!

còn cau 2 nữa bạn ơi làm dùm mình với hăy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ ,hình ảnh,âm điệu của bài ca này (bài 1)
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng. Hình ảnh đó lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: (núi) ngất trời, cao; (biển) rộng mênh mông. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông là ko thể nào đo được. Chỉ có cách diễn đạt như thế mới nói hết công cha nghĩa mẹ mà thôi.
Lời nhắc nhở răn dạy trên lại được ***g vào hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng của lời bài hát, lời răn dạy đó dễ đi vào trong mỗi con người ko chỉ qua khối óc mà còn qua sự rung động chân thành của con tim, khiến mọi người luôn ý thức về công cha nghĩa mẹ và bổn phận của mình.
 
N

nhansieu97

Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng. Hình ảnh đó lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: (núi) ngất trời, cao; (biển) rộng mênh mông. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông là ko thể nào đo được. Chỉ có cách diễn đạt như thế mới nói hết công cha nghĩa mẹ mà thôi.
Lời nhắc nhở răn dạy trên lại được ***g vào hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng của lời bài hát, lời răn dạy đó dễ đi vào trong mỗi con người ko chỉ qua khối óc mà còn qua sự rung động chân thành của con tim, khiến mọi người luôn ý thức về công cha nghĩa mẹ và bổn phận của mình.
 
Y

yumi_26

Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng. Hình ảnh đó lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: (núi) ngất trời, cao; (biển) rộng mênh mông. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông là ko thể nào đo được. Chỉ có cách diễn đạt như thế mới nói hết công cha nghĩa mẹ mà thôi.
Lời nhắc nhở răn dạy trên lại được ***g vào hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng của lời bài hát, lời răn dạy đó dễ đi vào trong mỗi con người ko chỉ qua khối óc mà còn qua sự rung động chân thành của con tim, khiến mọi người luôn ý thức về công cha nghĩa mẹ và bổn phận của mình.
Sao bạn nhansieu97 lại làm giống hệt mình vậy?
Bạn làm khác đi chớ!
 
D

duong9090

làm nốt câu 4 5 6 đi mấy bạn ơi,
4)bài 3 diễn rả nỗi nhớ và sự kính yêu đối vs ôg bà ,những tình cảm đó đc diẽn tả tả ntn? cái hay của cách diễn tả đó
5)trong bài 4, tìn hcảm ae thân thương đc diễn tả ntn, bài ca này nhắc nhở chúg ta điều gì
6) những biệnpháp nghệ thuật nào đc cả bbốn bài ca dao sử dụng?
 
C

copconyeudoi123

câu 4:
- Những tình cảm diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà đc thể hiện qua cặp từ so sánh: "bao nhiêu - bấy nhiêu" (sự tương đồng, tăng cấp)
- Nuộc lạt mái nhà làm sao có thể đo đếm đc cũng như tấm lòng thương nhớ, yêu kính ông bà của con cháu trong gia đình ko thể đếm đc
câu 5:
- Trong một gia đình, anh chị em là những người ruột thịt, gần gũi nhau nhất. Sự hòa thuận thương yêu, đùm bọc nhau giữa những con người trong gia đình là niềm vui, hạnh phúc của cha mẹ
- Bài ca nhắc nhở chúng ta rằng anh chị em phải gắn bó với nhau thì gia đình mới hòa thuận và hạnh phúc
câu 6:
Nghệ thuật:
- Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ
- Lời độc thoại, có kết cấu 1 vế
- So sánh, ẩn dụ
 
L

lan_phuong_000

1. Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai?
2.Nói rõ tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, ko gian, hành động và nỗi niềm nhân vật.
3. Nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà dc diễn tả như thế nào trong bài ca dao thứ 3? Cái hay của cách diễn tả đó? Tìm trong ca dao có những cặp câu so sánh "bao nhiêu ... bấy nhiêu"
Câu 1:
Bài 1: [FONT=&quot]:
[FONT=&quot]Là lời mẹ ru con, nói với con.
Bài 2: [/FONT][FONT=&quot]Đây có thể là lời của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về mẹ ở nơi quê nhà
Bài 3: [/FONT][FONT=&quot]Là lời của cháu con nói với ông bà
Bài 4: [/FONT]
[/FONT]
Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau.
Câu 2:
- Thời gian : Chiều chiều
- Không gian : Ngõ sau
- Hành động : Ra đứng
-> Cách nói ước lệ đặc tả tâm trạng thương nhớ, xót xa và nỗi buồn sâu lắng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai khi nghĩ về quê nhà
 
B

bongxinh_1801

Câu 2: Nói lên nỗi nhớ niềm thương da diết mãnh liệt và sâu đậm của 1 cô gái lấy chồng xa quê hướng về cố hương, bóng dáng mẹ già lưng còng tóc bạc. Nỗi đau như đỉnh điểm của cô gái làm cho ta như chết lặng bởi tấm lòng của cô gái dành cho quê hương, mẹ già. Cô gái như tạc tượng giữa đất trời, vũ trụ, giữa không gian mênh mông và thời gian thăm thẳm. Cô như một hạt bụi, một giọt sương hay một làn gió không được lựa chọn nới mình muốn đến.
 
K

khoctrongmua1999

Bài 1: :Là lời mẹ ru con, nói với con.
Bài 2: Đây có thể là lời của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về mẹ ở nơi quê nhà
Bài 3: Là lời của cháu con nói với ông bà
câu 4:
- Những tình cảm diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà đc thể hiện qua cặp từ so sánh: "bao nhiêu - bấy nhiêu"
- Nuộc lạt mái nhà làm sao có thể đo đếm đc cũng như tấm lòng thương nhớ, yêu kính ông bà của con cháu trong gia đình ko thể đếm đc
câu 5:
- Trong một gia đình, anh chị em là những người ruột thịt, gần gũi nhau nhất. Sự hòa thuận thương yêu, đùm bọc nhau giữa những con người trong gia đình là niềm vui, hạnh phúc của cha mẹ
- Bài ca nhắc nhở chúng ta rằng anh chị em phải gắn bó với nhau thì gia đình mới hòa thuận và hạnh phúc
câu 6:
Nghệ thuật:
- Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ
- Lời độc thoại, có kết cấu 1 vế
- So sánh, ẩn dụ
 
C

cogangthaydoi66

Thanks hộ nhé ;) cảm ơn!

làm nốt câu 4 5 6 đi mấy bạn ơi,
4)bài 3 diễn rả nỗi nhớ và sự kính yêu đối vs ôg bà ,những tình cảm đó đc diẽn tả tả ntn? cái hay của cách diễn tả đó
5)trong bài 4, tìn hcảm ae thân thương đc diễn tả ntn, bài ca này nhắc nhở chúg ta điều gì
6) những biệnpháp nghệ thuật nào đc cả bbốn bài ca dao sử dụng?
5/ Trong bài 4, tình cảm anh em được diễn tả như sau:
- Khác với "người xa", anh em có những cái "cùng", "chung", "một". Trong đó, "cùng chung bác mẹ" và "một nhà" là cùng huyết thống và cùng những kỉ niệm sướng khổ với nhau trong mái ấm gia đình. Như thế, anh em tuy hai là một.
- Lời khuyên yêu thương gắn bó được so sánh "như thể tay chân". Tay, chân cùng là những bộ phận của một cơ thể. Sự so sánh ấy cho thấy sự gắn bó anh em thật là máu thịt, tình cảm anh em thật là thiêng liêng.

6/ Những biện pháp nghệ thuật được cả 4 bài ca dao sử dụng là:
- Thể thơ lục bát.
- Cả bốn bài đều sử dụng những hình ảnh quen thuộc để diễn đạt tình cảm như: núi, biển, ngõ sau, tay, chân... trong đó thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh.


- Mình chép từ Học tốt Ngữ văn mà để các bạn ko có còn xem ^^ -
 
1

123conheo

còn cau 2 nữa bạn ơi làm dùm mình với hăy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ ,hình ảnh,âm điệu của bài ca này (bài 1)

Cái hay ở đây là cách nói: Dùng hình thức lời ru với giọng điệu tâm tình,thành kính,sâu lắng để nhắc nhở kẻ làm con ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ và làm tròn bổn phận của mình.

 
L

leboaivinh147

Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng. Hình ảnh đó lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: (núi) ngất trời, cao; (biển) rộng mênh mông. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông là ko thể nào đo được. Chỉ có cách diễn đạt như thế mới nói hết công cha nghĩa mẹ mà thôi.
Lời nhắc nhở răn dạy trên lại được ***g vào hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng của lời bài hát, lời răn dạy đó dễ đi vào trong mỗi con người ko chỉ qua khối óc mà còn qua sự rung động chân thành của con tim, khiến mọi người luôn ý thức về công cha nghĩa mẹ và bổn phận của mình.
 
K

kobit22

Làm giúp mình bài này nữa
1. Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là những tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó.
 
F

fc_hoathinh_biz

Câu trả lời của m`

Câu 1:
_Bài 1: Lời mẹ ru con.Nội dung của bài ca dao ns lên điều đó.
_Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa quê ns với mẹ và ns vs quê hương.
_Bài 3: Lời con cháu ns vs ông bà hoặc người thân.Đối tượng có nỗi nhớ là ông bà.
_bài 4: Có thể là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác ns với con cháu hay lời ns của anh em ruột thịt ns vs nhau.Nỗi dung câu hát ns lên điều đó.

câu 2:
_Tâm trạng đó gắn với thời gian mỗi buổi chiều, nó gợi buồn gợi nhớ. Chiều là lúc người ta trở về gia đình đoàn tụ. Người con gái vẫn bơ vơ ở nơi đất khách quê người.
_Khônh gian là " ngõ sau "vào chiều hôm càng vắng lặng, nó gợi cảnh ngộ cô đơn của số phận của người phụ nữ đi làm dâu dưới chế độ gia trưởng phong kiến. Cô có những nỗi niềm riêng không biết ngõ cùng ai. Đây là nỗi nhớ mẹ, nhớ quê nhà, nó là sự buồn tủi không thể đỡ đần cha mẹ. Nó cũng là nỗi đau đớn của ng` vợ ở nhà chồng.

câu 3:
_Đây là nỗi nhớ và sự yêu kính ông bà được diễn tả qua so sánh mức độ. Ví dụ:
+Qua cầu ngả nón trông cầu
+Sóng bao nhiêu gợn dạ em sầu bấy nhiêu.
_Cái hay:
-"Ngó lên" biểu hiện sự tôn trọng tôn kính.
-"Nuộc lạt mái nhà" gợi sự kết nối bền chặt không tách rờicuar tấm tranh và rui mè. Nó cũng như tình cảm huyết thống và công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà với con cháu.
-Lối so sánh đối ứng"bao nhiêu...bấy nhiêu"gợi một nỗi nhớ không nguôi mỗi lúc một nhiều.
Ui ui, gõ mỏi tay wa' nhớ thanks m` nha.@};-
 
Top Bottom