tuần hoàn máu

C

cunyeu_th

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Tại sao máu trong mao mạch chảy rất chậm
Câu 2: Nêu cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của thận và gan
Câu 3: Người bị bện huyết áp cao huyết áp tối thiểu là bao nhiêu và huyếnt áp tối đa là bao nhiêu ?
Câu 4: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. @};-
Cảm ơn nhiều nha@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-:D:D:D
 
L

lamanhnt

Câu 1: Tại sao máu trong mao mạch chảy rất chậm
Câu 2: Nêu cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của thận và gan
Câu 3: Người bị bện huyết áp cao huyết áp tối thiểu là bao nhiêu và huyếnt áp tối đa là bao nhiêu ?
Câu 4: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. @};-
Cảm ơn nhiều nha@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-:D:D:D
máu chảy trong động mạch chảy chậm nhất, máu chảy trong huyết áp là cao nhất là do sự lệ thuộc vào tiết diện của hệ mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
 
E

echcon_lonton_dihoc

hi......em mới học lớp 10 nên hok hủi lém nhưng em trả lời được câu 1
có zì bổ xung cho em nha.thank anh chị nhùi
Ở mao mạch máu chảy chậm do:
Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ như thế (giống như một số lượng người đi ở đường lớn thì chạy nhanh, cũng số lượng người như thế đi ở đường nhỏ thì phải chạy chậm)
Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều.
---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn (nếu áp suất đủ mạnh, máu có thể "phun" qua mạch, có thể lấy ví dụ vòi nước máy bị bịt một nửa trong khi đang mở vòi). Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.
 
S

siengnangnhe

1 HỆ TUẦN HOÀN HỞ
Là hệ tuần hoàn có một đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước, mô, lưu thông với tốc chậm.

-Hệ tuần hoàn hở có các đặc điểm sau :
+Máu xuất phát từ tim qua thống động mạch tràn vào xoang, sau đó vào tĩnh mạch trở về tim.
+Sắc tố hô hấp là hêmôxitan (chứa Cu) nên có màu xanh.
+Tốc độ máu chảy chậm
+Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.
2. Hệ tuần hoàn kín
-Gồm : hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
-Hệ tuàn hoàn có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hoà phân phối nhanh .
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín :
+Máu lưu thông liên tục trong mạch kín
+sắc tố hô hấp (Fe) nên có màu đỏ
+máu chảy trong mạch dưới áp lực
cao, tốc độ máu chảy nhanh.
 
K

kiss_snow

mau chay trong mao mach cham boi mao mach rat nho. hon nua o day cung la diem den cuoi cung cua mau rat
xa so voi cai may bom mau o tim. vi vay neu mau o mao mach chay nhanh se rat de bi vo mach mau=> tu vong
********************************

~~> Bài viết nên có dấu !
 
Last edited by a moderator:
G

ga_chip_hp_93

Sinh học thú vị

Bạn nào có thể giải thích giúp mình câu hỏi này được không?
_ Tại sao giun đất là động vật bậc thấp hơn so với châu chấu mà giun có hệ tuần hoàn kín còn châu chấu lại có hệ tuàn hoàn hở?
_ Được biết tiến trình tiến hóa của hệ tuần hoàn:
+ từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín
:-SS:|
 
G

ga_chip_hp_93

Câu 1: Tại sao máu trong mao mạch chảy rất chậm
Câu 2: Nêu cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của thận và gan
Câu 3: Người bị bện huyết áp cao huyết áp tối thiểu là bao nhiêu và huyếnt áp tối đa là bao nhiêu ?
Câu 4: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. @};-
Cảm ơn nhiều nha@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-:D:D:D
Mình có thể giúp bạn trả lời câu 1: Sở dĩ tốc độ máu ở các mao mạch chậm là do:
_ Để đảm bảo cho sự trao đổi chất; trao đổi khí giữa TB và máu.
_ Động mạch có thiết diện nhỏ hơn rất nhìu so với tổng thiết diện của các mao mạch nên huyết áp trên mỗi mao mạch là nhỏ, dẫn tới vận tốc máu chậm. Mặc dù thiết diện nhỏ nhưng do huyết áp thấp nên vận tốc máu vẫn chậm. ( chú ý rắng không phải huyết áp trong mao mạch là thấp nhất mà thấp nhất tại tĩnh mạch)
_ Cũng có bạn cho rẵng do thiết diện của các mao mạch nhỏ, hẹp không đủ chỗ cho nhìu TB hồng cầu đi qua. Giải thích như vậy không thấu đáo. Vì nếu thiết diện nhỏ mà huyết áp cao thì máu trong mao mạch sẽ chảy nhanh hơn trong động mạch và tĩnh mạch.
 
Last edited by a moderator:
C

cloudy_smile

Bạn nào có thể giải thích giúp mình câu hỏi này được không?
_ Tại sao giun đất là động vật bậc thấp hơn so với châu chấu mà giun có hệ tuần hoàn kín còn châu chấu lại có hệ tuàn hoàn hở?
_ Được biết tiến trình tiến hóa của hệ tuần hoàn:
+ từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín
:-SS:|
Vì hệ tuần hoàn của giun đất tham gia vào quá trình vận chuyển khí trong cơ thế còn ở châu chấu, hệ tuần hoàn không tham gia vần chuyển khí mà chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sp bài tiết. Châu chấu thực hiện hô hấp bằng hệ thống ống khí phân nhánh đến tận khe kẽ các mô->trao đổi khi hiệu quả. Vì vậy châu chấu có hệ tuần hoàn đơn nhưng vẫn phù hợp với hoạt động sinh lý, trao đổi chất mạnh của cơ thể.
 
Top Bottom