Sử 12 Trac nghiem

Phạm Hồng Linhh

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng mười một 2022
46
46
6
18
Bắc Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Mĩ Latinh đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ là
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.
Quân Đồng minh đánh bại phát xít tạo thời cơ khách quan thuận lợi.
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với chủ nghĩa thực dân.
C.
Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D.
Sự hình thành và lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là
A.
chế độ độc tài thân Mĩ.
B.
chủ nghĩa thực dân cũ.
C.
chế độ phân biệt chủng tộc.
D.
giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 4: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai không bị chi phối bởi
A.
bối cảnh lịch sử trong nước.
B.
“Kế hoạch Mácsan” của Mĩ.
C.
sự ý thức về độc lập dân tộc.
D.
bối cảnh lịch sử quốc tế.
Câu 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là ở khu vực
A.
Bắc Phi.
B.
Đông Phi.
C.
Tây Phi.
D.
Nam Phi.
Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở Mĩ Latinh từ những năm 60 của thế kỉ XX trở đi là
A.
tổng khởi nghĩa.
B.
đấu tranh chính trị.
C.
đấu tranh vũ trang.
D.
khởi nghĩa từng phần.
Câu 7: Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.
Câu 8: Một trong những ý nghĩa thắng lợi của phong trào đấu tranh ở Môdămbích và Ăngôla năm 1975 là gì?
A.
Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
B.
Kết thúc cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.
C.
Thành lập nước cộng hòa đầu tiên ở châu Phi.
D.
Đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã.
Câu 9: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A.
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
B.
đã mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C.
tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
D.
có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 10: Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11/1993) đã chính thức xóa bỏ chế độ gì ở quốc gia này?
A.
Quân chủ lập hiến.
B.
Phong kiến.
C.
Phân biệt chủng tộc.
D.
Cộng hòa.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Mĩ Latinh đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ là
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.
Quân Đồng minh đánh bại phát xít tạo thời cơ khách quan thuận lợi.
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với chủ nghĩa thực dân.
C.
Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D.
Sự hình thành và lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là
A.
chế độ độc tài thân Mĩ.
B.
chủ nghĩa thực dân cũ.
C.
chế độ phân biệt chủng tộc.
D.
giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 4: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai không bị chi phối bởi
A.
bối cảnh lịch sử trong nước.
B.
“Kế hoạch Mácsan” của Mĩ.
C.
sự ý thức về độc lập dân tộc.
D.
bối cảnh lịch sử quốc tế.
Câu 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là ở khu vực
A.
Bắc Phi.
B.
Đông Phi.
C.
Tây Phi.
D.
Nam Phi.
Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở Mĩ Latinh từ những năm 60 của thế kỉ XX trở đi là
A.
tổng khởi nghĩa.
B.
đấu tranh chính trị.
C.
đấu tranh vũ trang.
D.
khởi nghĩa từng phần.
Câu 7: Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.
Câu 8: Một trong những ý nghĩa thắng lợi của phong trào đấu tranh ở Môdămbích và Ăngôla năm 1975 là gì?
A.
Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
B.
Kết thúc cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.
C.
Thành lập nước cộng hòa đầu tiên ở châu Phi.
D.
Đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã.
Câu 9: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A.
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
B.
đã mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C.
tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
D.
có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 10: Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11/1993) đã chính thức xóa bỏ chế độ gì ở quốc gia này?
A.
Quân chủ lập hiến.
B.
Phong kiến.
C.
Phân biệt chủng tộc.
D.
Cộng hòa.
Phạm Hồng LinhhCảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Mĩ Latinh đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ là
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.

Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.
Quân Đồng minh đánh bại phát xít tạo thời cơ khách quan thuận lợi.
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với chủ nghĩa thực dân.
C.
Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D.
Sự hình thành và lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là
A.
chế độ độc tài thân Mĩ.

B.
chủ nghĩa thực dân cũ.
C.
chế độ phân biệt chủng tộc.
D.
giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 4: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai không bị chi phối bởi
A.
bối cảnh lịch sử trong nước.
B.
“Kế hoạch Mácsan” của Mĩ.

C.
sự ý thức về độc lập dân tộc.
D.
bối cảnh lịch sử quốc tế.
Câu 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là ở khu vực
A.
Bắc Phi.

B.
Đông Phi.
C.
Tây Phi.
D.
Nam Phi.
Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở Mĩ Latinh từ những năm 60 của thế kỉ XX trở đi là
A.
tổng khởi nghĩa.
B.
đấu tranh chính trị.
C.
đấu tranh vũ trang.

D.
khởi nghĩa từng phần.
Câu 7: Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Braxin.
B.
Áchentina.
C.
Pêru.
D.
Cuba.

Câu 8: Một trong những ý nghĩa thắng lợi của phong trào đấu tranh ở Môdămbích và Ăngôla năm 1975 là gì?
A.
Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
B.
Kết thúc cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.
C.
Thành lập nước cộng hòa đầu tiên ở châu Phi.
D.
Đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã.

Câu 9: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì
A.
phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
B.
đã mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C.
tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
D.
có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

Câu 10: Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11/1993) đã chính thức xóa bỏ chế độ gì ở quốc gia này?
A.
Quân chủ lập hiến.
B.
Phong kiến.
C.
Phân biệt chủng tộc.

D.
Cộng hòa.
Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hộ trợ nhiệt tình.
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
 
Top Bottom