Toán (Toán 8) Về đường trung bình của tam giác

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Cho 2 điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Gọi C là trung điểm của AB. Kẻ AD,BE,CH cùng vuông góc với d. Biết AD=4, BE=6, Tính CH?
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC/ BD=1/2 DC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AD. CMR: BH=1/2 CK.
Bài 3: Cho tam giác ABC . Gọi I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến đường phấn giác các góc B và C.
a, C/m: IK//BC
b, Tính độ dài IK theo các cạnh của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc AC/ AD=1/3 AC, điểm E thuộc AB/ AE=1/3 AB. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: các đường thẳng BD,CE,AM đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K/ BK=BA. CMR:CD=1/2 CK.
Bài 6: Tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của BH,AH. CMR: CE vuông góc với AD
Bài 7: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C, M là trung điểm của BC. B. Biết góc BIM= 90 độ và BI=2 IM.
a, Tính góc BAC
b, Vẽ IH vuông góc với AC. CMR BA=3 IH
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc A=120 độ, AB=4,AC=6. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Bài 9: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. CMR: EF=1/2 CD
Nguồn: Sưu tầm
Các bạn làm giúp mình để mình tham khảo nhé!
 

dien0709

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2014
1,346
55
106
Bài 1:Cho 2 điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Gọi C là trung điểm của AB. Kẻ AD,BE,CH cùng vuông góc với d. Biết AD=4, BE=6, Tính CH?
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC/ BD=1/2 DC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AD. CMR: BH=1/2 CK.
Bài 3: Cho tam giác ABC . Gọi I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến đường phấn giác các góc B và C.
a, C/m: IK//BC
b, Tính độ dài IK theo các cạnh của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc AC/ AD=1/3 AC, điểm E thuộc AB/ AE=1/3 AB. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: các đường thẳng BD,CE,AM đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K/ BK=BA. CMR:CD=1/2 CK.
Bài 6: Tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của BH,AH. CMR: CE vuông góc với AD
Bài 7: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C, M là trung điểm của BC. B. Biết góc BIM= 90 độ và BI=2 IM.
a, Tính góc BAC
b, Vẽ IH vuông góc với AC. CMR BA=3 IH
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc A=120 độ, AB=4,AC=6. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Bài 9: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. CMR: EF=1/2 CD
Nguồn: Sưu tầm
Các bạn làm giúp mình để mình tham khảo nhé!
Bài 3: Gọi M,N là giao điểm của AI,AK với BC . P,Q là giao điểm của IK với AC,AB
a)Tam giác ABM cân tại B do...=>AI=IM. tương tự AK=KN=>đpcm
b)PA=PC và tg AKC vuông=>KP=1/2 AC. Tương tự IQ=1/2 AB
=>IQ+KP=IK+QP=IK+1/2 BC=1/2(AB+AC)=>IK=...
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

dien0709

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2014
1,346
55
106
Bài 1:Cho 2 điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Gọi C là trung điểm của AB. Kẻ AD,BE,CH cùng vuông góc với d. Biết AD=4, BE=6, Tính CH?
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC/ BD=1/2 DC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AD. CMR: BH=1/2 CK.
Bài 3: Cho tam giác ABC . Gọi I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến đường phấn giác các góc B và C.
a, C/m: IK//BC
b, Tính độ dài IK theo các cạnh của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc AC/ AD=1/3 AC, điểm E thuộc AB/ AE=1/3 AB. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: các đường thẳng BD,CE,AM đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K/ BK=BA. CMR:CD=1/2 CK.
Bài 6: Tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của BH,AH. CMR: CE vuông góc với AD
Bài 7: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C, M là trung điểm của BC. B. Biết góc BIM= 90 độ và BI=2 IM.
a, Tính góc BAC
b, Vẽ IH vuông góc với AC. CMR BA=3 IH
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc A=120 độ, AB=4,AC=6. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Bài 9: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. CMR: EF=1/2 CD
Nguồn: Sưu tầm
Các bạn làm giúp mình để mình tham khảo nhé!
Bài 7:Gọi N là trung điểm BI=>NIM vg cân=>^INM=45=>BIC=135
=>1/2(B+C)=45=>A=90
b)BI cắt AC tại K. ^KIC=CIM=45=>2 tg =n=>IK=IM=IN=NB,lại có IH//AB=>đpcm
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

dien0709

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2014
1,346
55
106
Bài 1:Cho 2 điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Gọi C là trung điểm của AB. Kẻ AD,BE,CH cùng vuông góc với d. Biết AD=4, BE=6, Tính CH?
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC/ BD=1/2 DC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AD. CMR: BH=1/2 CK.
Bài 3: Cho tam giác ABC . Gọi I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến đường phấn giác các góc B và C.
a, C/m: IK//BC
b, Tính độ dài IK theo các cạnh của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc AC/ AD=1/3 AC, điểm E thuộc AB/ AE=1/3 AB. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: các đường thẳng BD,CE,AM đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K/ BK=BA. CMR:CD=1/2 CK.
Bài 6: Tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của BH,AH. CMR: CE vuông góc với AD
Bài 7: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C, M là trung điểm của BC. B. Biết góc BIM= 90 độ và BI=2 IM.
a, Tính góc BAC
b, Vẽ IH vuông góc với AC. CMR BA=3 IH
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc A=120 độ, AB=4,AC=6. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Bài 9: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. CMR: EF=1/2 CD
Nguồn: Sưu tầm
Các bạn làm giúp mình để mình tham khảo nhé!
Bài 8:Kẽ BD vuông với AC=>BAD là nữa tam giác đều=>AD=2, BD=2 căn 3
Gọi N trung điểm DC.Tam giác vuông ANM có MN=căn 3. AN=2=>AM=..
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

trucphuong02

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng bảy 2013
2,214
28
276
21
TP Hồ Chí Minh
ptnk
Bài 1:
Ta có: AD ⊥ d
BE ⊥ d
CH ⊥ d
⇒ AD // BE // CH
⇒ ADEB là hình thang
Có : C là trung điểm AB
⇒ H cũng là trung điểm DE
⇒ CH là đường trung bình của hình thang ADEB
⇒ CH = (AD + BE)/2
⇒ CH = .......
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
chưa học hình thang còn cách giải khác k? :p
$CH$ cắt $BD$ tại $K$
Xét $\triangle{ABD}$, có $AC = BC$ và $CK // AD$ (cùng $\perp d$)
$\implies K$ là trung điểm BD
$\implies CK$ là đường trung bình
$\implies CK = \dfrac12AD = 2 \qquad (1)$
Xét $\triangle{BDE}$, có $BK = DK$ và $HK // BE$
$\implies HK$ là đường trung bình
$\implies HK = \dfrac12BE = 3 \qquad (2)$

$(2) - (1) \implies CH = . . .$
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 4: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc AC/ AD=1/3 AC, điểm E thuộc AB/ AE=1/3 AB. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: các đường thẳng BD,CE,AM đồng quy.
Gọi $I,K$ lần lượt là trung điểm của $CD$ và $BE \implies \left\{ \begin{array}{l}
AE = EK = KB \\
AD = DI = IC
\end{array} \right.$
Xét $\triangle{BCE}$, có $MK$ là đường trung bình
$\implies MK //EC$
Xét $\triangle{AKM}$, có $AE = EK$ và $CE // MK$
$\implies EC$ cắt $AM$ tại trung điểm của $AM$
Tương tự $\implies BD$ cắt $AM$ tại trung điểm của $AM$
$\implies$ đpcm
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

trucphuong02

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng bảy 2013
2,214
28
276
21
TP Hồ Chí Minh
ptnk
chưa học hình thang còn cách giải khác k? :p
Nối A vs E, gọi F là giao điểm của AE và HC
Ta có: AD ⊥ d
BE ⊥ d
CH ⊥ d
⇒ AD // BE // CH
△ AEB có C là trung điểm AC, CF // EB
⇒ F là trung điểm AE
⇒ FC là đường trung bình của △ AEB
⇒ FC = 1/2 EB = .......
△ EAD có F là trung điểm AE, FH // AD
⇒ H là trung điểm DE
⇒ FH là đường trung bình của △ EAD
⇒ FH = 1/2 AD = .........
Có : CH = FC + FH = ..........
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC/ BD=1/2 DC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với AD. CMR: BH=1/2 CK.
Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm $DK$ và $DC \implies BD = DN = NC$
Xét $\triangle{DKC}$, có $MN$ là đường trung bình
$\implies MN // CK // BH$ và $MN = \dfrac12 CK \qquad (1)$
Từ đây dễ CM $\triangle{BDH} = \triangle{NDM}$ (g.c.g)
$\implies BH = MN \qquad (2)$
Từ $(1), (2) \implies$ đpcm
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến CD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K/ BK=BA. CMR:CD=1/2 CK.
Kẻ trung tuyến $BE$ trong $\triangle{ABC}$
Xét $\triangle{ACK}$, có $BE$ là đường trung bình
$\implies BE = \dfrac12 CK$
Mà $BE = CD$
$\implies$ đpcm
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 6: Tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của BH,AH. CMR: CE vuông góc với AD
Xét $\triangle{ABH}$ vuông tại $H$, có $DE$ là đường trung bình
$\implies DE // AB \implies DE \perp AC$
$\implies DE$ là đường cao thứ nhất trong $\triangle{ADC}$
Mà $AH$ là đường cao thứ hai
$E$ là giao điểm của $DE$ và $AH$
$\implies E$ là trực tâm
$\implies$ đpcm
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
Xét $\triangle{ABH}$ vuông tại $H$, có $DE$ là đường trung bình
$\implies DE // AB \implies DE \perp AC$
$\implies DE$ là đường cao thứ nhất trong $\triangle{ADC}$
Mà $AH$ là đường cao thứ hai
$E$ là giao điểm của $DE$ và $AH$
$\implies E$ là trọng tâm
$\implies$ đpcm
Câu 9 đâu :rolleyes:
 

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
Xét $\triangle{ABH}$ vuông tại $H$, có $DE$ là đường trung bình
$\implies DE // AB \implies DE \perp AC$
$\implies DE$ là đường cao thứ nhất trong $\triangle{ADC}$
Mà $AH$ là đường cao thứ hai
$E$ là giao điểm của $DE$ và $AH$
$\implies E$ là trọng tâm
$\implies$ đpcm
Còn câu 9 bạn ơi :p
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Mấy hôm nay bận quá :confused:
Bài 9: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC,BMD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. CMR: EF=1/2 CD
Lấy $I$ sao cho $F$ là trung điểm của $AI$
Dễ CM $\triangle{ACF} = \triangle{IBF}$ (c.g.c)
$\implies \widehat{CAF} = \widehat{BIF}$
$\iff \widehat{CAF} + \widehat{FAB} = \widehat{BIF} + \widehat{FAB}$
$\iff 60^o = 180^o - \widehat{IBA}$
$\iff 120^o = \widehat{IBA} = \widehat{DBA}+\widehat{DBI} = 60^o + \widehat{DBI}$
$\iff \widehat{DBI} = 60^o$
Xét $\triangle{DBI}$ và $\triangle{DMC}$ có :
$DB = DM$
$\widehat{DBI} = \widehat{DMC} ( = 60^o )$
$BI = CM ( = CA)$
$\implies \triangle{DBI} = \triangle{DMC}$ (c.g.c)
$\implies ID = CD$
$\iff 2EF = CD$ ( $EF$ là đường trung bình trong $\triangle{ACD}$ )
$\implies$ đpcm
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng
Top Bottom