[TẬP LÀM VĂN LỚP 9] - một bài thuyết minh cây tre cần giải đáp ngay !!! Sáng mai nộp rồi

L

luckystar_lovely_vn

T

thuyan9i

thuyết minh về cây tre nè




Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng..."

“Tre xanh, xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...”

Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.

Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.

Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”

Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.

Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.

Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.

Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.
tham khảo thui a
 
L

luckystar_lovely_vn

Cám ơn bạn nhưng bài này cô giái đã đọc trên lớp để tham khảo rồi. bạn giúp mình tìm 1 bài khác nhé. Cám ơn
 
L

luckystar_lovely_vn

Một bài tập làm văn về: Thuyết minh về cây tre.

Các ban phụ tớ làm bài này nhé. sáng mai tớ nộp bài rồi. Làm theo văn lớp 9: thuyết minh nhé
Cám ơn cả nhà. Mong nhận dc hồi âm sớm
 
H

happyforyou

You nên dùng biện pháp nhân hoá tự thuật hay l...ắm đó. You đóng vai cây tre ấy, tui nghĩ dễ lắm đó càng tưởng tượng nhìu càng tốt giống như Bài văn "HỌ NHÀ KIM" trong sách văn chín đó. "what are you grade in ?" :)>-:)>-:)>-:):)>-:)




[SIZE="7"Trí thức là vô hạn.khi (16)::khi (154)::khi (143)::khi (175)::khi (4):ư
 
Last edited by a moderator:
N

nhochocpro

thuyet minh ve cay thanh long o binh thuan

:):pban nao co bai thuyet minh ve cay thanh long khong :pgiup minh voi nha :eek:nho ghi dan bai cu the cho minh nha






Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng..."

“Tre xanh, xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...”

Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.

Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.

Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”

Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.

Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.

Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.

Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.
tham khảo thui a[/QUOTE]
 
Q

quocthong10021996

Thêm ý này:
"Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre xông pha vào xe tăng của giặc,...". Những phẩm chất trên đã cho ta thấy tính chất cứng cáp của tre.
 
H

hungpt1996vp

nếu thuyết minh về cây thanh long thì khó lắm

tui chắc sẽ không có ai ra bài này đâu
 
P

peo_peonybaby

ukm. Tự mình nghĩ ra là hay nhất!!!! Nhưng chúng ta cũng phải tham khảo để viết hay chứ nhỉ????? Tóm lại cứ dùng cả hai. OK
 
P

phumanh_pro

Cây tre đã đi vào văn hoá VN như một hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Thế nhưng những năm gần đây, có một thực tế đáng buồn là loại cây đa dạng, thiết thực trong mọi mặt đời sống này đã bị coi nhẹ, bị chặt phá, bị thoái hoá… bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

Có mặt ở nhiều nước Châu ánhư ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Philippines, Indonesia từ xa xưa, cây tre cũng gắn bó với người nông dân VN từ nghìn năm rồi. Hình ảnh làng quê VN từ xưa gắn liền với luỹ tre làng – những bụi tre gai ken dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược – nhân tai. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN: làm nhà cửa (vì kèo, lanh tô, phên liếp, vách tường…), làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, cái đó, bè mảng, cái cầu ao và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ. Tre từng được sử dụng phổ biến để làm đồ gia dụng: bàn ghế, giường chõng, các loại vật dụng sinh hoạt từ cái đòn gánh và đôi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh mọi thứ ra đồng và gánh lúa từ đồng về nhà, chưa kể còn được dùng như một thứ “tủ lạnh” thông thoáng để bảo quản thức ăn và chống chó, mèo, chuột hữu hiệu) đến cái khung cửi, cái xa quay sợi, cái rổ, cái rá, cái dần, cái sàng gạo, cái rế đựng nồi, cái gáo múc nước, cái bừa, cái cào, cái ách khoác lên cổ con trâu cày đến con dao cật nứa cắt rốn lúc chào đời, cái quạt nan, đôi đũa, cái tăm… nhiều thứ vật dụng làm bằng tre còn được dùng đến ngày nay. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ, cái ống đựng bút và quản bút lông của các nhà nho mà những năm gần đây về nơi thôn dã ta còn thấy, đến những cánh diều mà hôm nay con trẻ còn chơi… tất cả đều làm từ tre. Vật dụng ngày càng có vẻ thuận tiện hơn, có vẻ đẹp đẽ hơn đã đẩy chúng ta xa rời thứ cây nhiều lợi ích như thế. Thậm chí có một thời ấu trĩ, người ta đã chặt đi những bụi tre gai quanh làng với lý do là chúng làm đất bạc màu. Những rặng tre rợp bóng ở đường làng, nghiêng xuống nơi bờ ao không còn mấy nữa. Nhiều người quên mất rằng bao đời tổ tiên người Việt khai phá đồng bằng Bắc Bộ được như ngày hôm nay là do đắp đê chống lụt, trị thuỷ. Những triền đê được giữ vững trước nước lụt, bão tố, ngoài phần công sức của người Việt xưa bao đời bồi đắp, thì còn có phần công sức của những bụi tre có tác dụng giữ đất, chống xói lở. Nhưng xem ra chỉ có ở VN là cây tre và các loại tre vẫn bị bỏ quên. Hiện nay, khoảng hơn 1.000 loài thuộc họ tre đã được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở các nơi có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các nước phát triển ngày càng coi trọng cây tre và ưa thích các loại sản phẩm chế biến từ tre. ở các nước Đông á, nơi được coi là quê hương của cây tre, đang có xu hướng quay trở lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính quý báu này trong mọi mặt của đời sống. Một ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ tre đã ra đời và đang phát triển mạnh ở một số nước Châu Á.

Đi đầu trong những nước này là Trung Quốc. Tre và các loại cây thuộc họ tre phát triển chủ yếu ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc, những năm gần đây xuất khẩu hơn nửa triệu mét vuông mỗi năm. VN, đất nước mà cây tre, cây trúc mọc từ ngàn đời, những năm gần đây cũng tiêu thụ không ít chiếu trúc, chiếu tre nhập từ Trung Quốc, và xu hướng này vẫn đang tiếp diễn!!! Mỗi hécta trồng tre chất lượng cao đem lại thu nhập 15.000 USD mỗi năm cho người nông dân Trung Quốc. Các tác phẩm mỹ thuật tinh xảo được dệt thủ công từ sợi tre (được chẻ nhỏ và chế biến bằng công nghệ hiện đại) xuất sang thị trường Singapore gần đây thật đáng chú ý. Trái với quan niệm trước đây là cây tre làm đất bạc màu, kết quả nghiên cứu do Viện Nghiên cứu và phát triển sinh thái (trụ sở ở Lugana, Philippines) cho thấy cây tre đã cải tạo thành công ở những vùng đất bị tro núi lửa Pinatubô huỷ hoại. Cây tre có sức sống tuyệt vời ở cả những vùng đất bạc màu, cằn cỗi hay đất bị ô nhiễm. Viên nghiên cứu này cũng khẳng định bộ rễ của cây tre có tác dụng ổn định nhất, chống xói mòn đất, chống xói lở bờ sông, tre mọc ken dày có thể làm giảm cường độ của gió, giảm sự tàn phá của những cơn bão và gió lốc. Người Nhật đã từng trồng thí nghiệm tre trên một vùng đất ở gần Hiroshima -thành phố bị tàn phá bởi bom nguyên tử năm 1945. Cây tre đã đâm chồi trên đất nhiễm phóng xạ ở đây sau khi được trồng vài tháng! Một phương pháp sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc thiên nhiên mới cũng được các nhà khoa học Nhật phát minh gần đây, khi mà trong quá trình nghiên cứu xử lý tre dùng làm đồ nội thất và làm thùng chứa, họ vô tình phát hiện một chất có khả năng chống ôxy hoá mạnh có trong vỏ cây tre. Nếu như cây cà kheo bằng tre được người dân miền biển VN sử dụng từ xa xưa để đánh bắt một số loại hải sản, thì ở Australia hiện nay, môn thể thao khá phổ biến là lướt sóng biển bằng ván gần đây có nét mới: loại ván trượt được ưa chuộng được làm bằng tre phủ một lớp nhựa epoxy bằng công nghệ cao.

Đất nước Triều Tiên từ xa xưa cũng đã sử dụng tre, nứa trong đời sống. Loại muối tre có tên là Chukyom được dùng ở nước này từ khoảng 1.000 năm, loại muối này còn được hoà tan vào nước dùng như một thứ thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Người ta cho muối vào ống tre, dùng một loại đất sét đặc biệt bịt kín lại rồi nung trong nồi đất kín trong một khoảng thời gian xác định thu được một hỗn hợp. Hỗn hợp này hiện còn được chế biến, đưa cả vào kem đánh răng (hiện đang bán phổ biến trên thị trường VN với tên thương mại là Bamboo Salt). Gần VN hơn là Indonesia, đất nước có nhiều tương đồng với VN về văn hoá. Một số nơi ở nước này, như ở đảo Bali đang phát triển trồng và chế biến tre. Tre đã được sử dụng để làm những căn nhà cao tới 8 m (dùng kèm với các loại vật liệu nhẹ khác) – một dạng nhà kính khung tre, và một số đồ nội thất khác như bàn máy tính bằng tre. Một tổ chức có tên là Tre bảo vệ môi trường đã ra đời ở đảo Bali nhằm cổ vũ cho việc trồng tre và sử dụng sản phẩm từ tre trong đời sống. Tổ chức này hiện có hơn 80 giống tre đã và đang cung cấp rất nhiều cây giống tới nhiều vùng ở Indonesia, cùng với phương pháp chăm sóc tre với những ưu điểm là giá thành thấp, có khả năng chống côn trùng, nấm mốc cho tre. Tổ chức này tin rằng mình đang đi đúng hướng, khi mà hiện nay nhu cầu tiêu thụ gỗ toàn thế giới đang lớn hơn mức cung, và cứ mỗi ngày lại có thêm nhiều cánh rừng biến mất. Cũng dùng tre để làm nhà, nhưng ở Hồng Kông còn có những ngôi nhà cao tới 40 tầng đã được dựng với vật liệu chủ yếu là tre. Trong tương lai gần ở Hồng Kông sẽ mọc lên nhiều ngôi nhà có khung bằng tre đã qua xử lý đặc biệt.

Thái Lan có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm tre. Sản phẩm phụ của một số nhà máy như thế lại trở thành nguyên liệu cho dân trong vùng nơi có nhà máy chế tạo đồ thủ công mỹ nghệ và đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Tre cũng được trồng từ lâu ở Nepan, ấn Độ, và ngày càng được coi trọng vì độ bền và tính hiệu dụng trong cuộc sống người dân ở đây. Nước ta cũng như một số nước quanh vùng đang sử dụng các cây thuộc họ tre làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy. Đã có một thời, tre và một số cây thuộc họ tre đã được chúng ta phát triển để chế biến XK. Khi thị trường truyền thống với hàng mây tre VN là Liên Xô và các nước Đông Âu không còn, ngành thủ công mỹ nghệ mây tre lạc hậu và công nghệ của ta đã suy sụp. Sau một số năm, khi mà các rặng tre làng đã trở nên “hiếm”, thì tre nứa chỉ còn được dùng chủ yếu làm nguyên liệu giấy và sử dụng với nhu cầu nhỏ ở thôn quê, chỉ một số loại tre trúc được trồng làm cây cảnh được coi là “có giá trị kinh tế”. Gần đây cây tre đã được quan tâm trở lại. Còn việc nghiên cứu cải tạo giống tre trúc không biết bao giờ mới được tiến hành. Phong trào trồng cây luồng ở một số địa phương gần đây là một tín hiệu đáng mừng. Cây tre, loại cây mà có thời gần gũi với người VN cũng như cây lúa, hi vọng sẽ tìm lại được vị thế xứng đáng của nó.

ấn đúng cái nha
 
C

chimokato_98

Có một chốn bình yên để chúng ta tìm về khi tóc đã ngã hai màu sương khói, khi bên kia bia đá thời gian đã gõ nhịp không đều. Đó là quê hương với lũy tre làng từng vươn những cánh tay dài vẫy chào người ra đi và đón chào người trở lại. Đằng sau đó có bao nhiêu nước mắt những mẹ già tiễn con ra trận. Có ánh mắt người vợ trẻ đăm đắm đợi bình minh khi biết chồng mình đã hy sinh vì Tổ quốc. Và trên những ngã đường quê, người dân vẫn thảnh thơi đi cày bừa-cấy-gặt. Những vụ mùa bội thu được tính bằng mồ hôi, nước mắt, trong những bát cơm gạo tám thơm lừng có cả giá rét mùa đông hối thức. Chuyện với làng quê vừa thân thương vừa gần gũi. Ai xa quê mà chẳng nhớ rằng quê hương là nơi bình yên và lắng đọng tìm về.

Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên lũy lên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu

Chẳng biết tự bao giờ, cây tre đã trở nên thân thiết với người dân đất Việt như một sự bình dị, dẻo dai, luôn vươn lên xanh tươi dù ở nơi đất cằn, sỏi đá. Từ ngàn xưa đến nay, cây tre luôn là biểu tượng đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Cây tre đi vào tiềm thức của dân tộc ta.Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam,tre là người nhà , tre khăng khít với đời sống hằng ngày.

Không như hầu hết các loại cây chỉ đứng riêng lẽ một mình, tre luôn mọc thành bụi, và có gốc liền gốc, rễ đan rễ thể hiện tính quần tụ, đoàn kết là một sức mạnh khó thể hủy diệt hay phá vỡ được. Ở Việt Nam, tre mọc rất nhiều và đều khắp. Ngoài thôn xóm, làng xã... còn mọc tập trung thành rừng từ Bắc chí Nam. Thân tre thẳng và cao,cứng mà mềm mại nhờ có nhiều đốt, đổ ngả nghiêng theo gió lượn mà mà không bao giờ gãy đó là do thớ tre dẻo và thân tre mềm. Với đặc tính -phối hợp cương nhu để đón gió, thuận theo gió vừa đủ và rồi lại ngạo nghể vươn lên giữ lại hình dáng cũ, chỉ có loài tre chịu gốc cả bụi, chứ không bao giờ chịu gãy ngang thân.Tre mọc phần nhiều ở nơi có khí hậu ấm áp hoặc vùng nhiệt đới, nhất là miền đông và nam châu Á. Tre là một loại thảo mộc lớn và cao, có khi lên tới hơn 30 mét. Tre sống trung bình từ 8 đến 10 năm,. Thân tre tròn, rỗng, chia thành từng đốt: khoảng 25 đến 40 đốt, đôi khi có gai mọc chen với những lá màu xanh lục ở các đốt, và đường kính thân tre có thể đến 25 cm.Trong thực tế, có những loài cây nở hoa đẹp và buồn như những huyền thọai, Người ta khó vui được khi nhìn thấy một giàn hoa ty-gôn đỏ như màu máu vẳng về những câu thơ. Nhìn hoa sen, lòng người chợt nhận ra lẽ vô thường thanh sạch của kiếp người. Ai đã từng có một đêm thức với hoa quỳnh, hẳn khó cầm được tấc lòng trước hình ảnh cái đẹp quá đỗi mong manh. Và cũng như thế , cũng buồn bã và lặng lẽ ra đi.Tre chỉ nở hoa lúc cuối đời, nở xong là chết; nở như biết mình đã đến và sẽ ra đi trong cuộc đời; nở như những giây phút cuối cùng , đang cố gắng giang tay vươn mình để giã từ thế giới; nở tưng bừng như điệp khúc một giai điệu tráng ca.

Tre có rất nhiều lòai: Trinh,Hoa , Bương , Lồ ồ, Mạnh Tông, Tầm Vông, ,v.v..

Tre trinh là loài tre mọc cụm, thân cây cao 12-15m, tròn, thẳng đều, đường kính 10-12cm, lóng dài 30-32cm, vách lóng dày 1cm. Tre trinh được trồng ở Tuyên Quang, ra măng vào tháng 6-9. Thân tre được sử dụng trong xây dựng nhà cửa và làm đồ gia dụng. Tre trinh có thể trồng để chuyên lấy măng.

Tre hoa, mọc cụm dầy đặc, cao 15-24m, đường kính 8-14cm, lóng dài 20-26cm, vách lóng dầy 1-3cm. Là ngà phân bố chủ yếu ở Miền Bắc từ Hà Giang đến Thừa Thiên Huế, Mùa măng tháng 6-7. Là ngà được trồng ở Cao Bằng và Bắc Thái. Là ngà được dùng làm vật liệu xây dựng, làm nhà, sàn nhà, cột buồm, cột điện...

Bương, mọc cụm, cao 20-30m, đường kính 20-30cm. Bương lớn được trồng ở Sơn La, Điện Biên trên vùng đồi thấp ,cũng có khi được trồng ở chân núi đá vôi. Mùa măng tháng 5 - 8. Bương lớn thường được dùng làm cột buồm, làm nhà. Dân tộc vùng cao dùng Bương lớn làm máng dẫn nước. Bương lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, ván nhân tạo. Măng Bương lớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô, cũng có thể đóng hộp

Lồ ô, mọc cụm, cao 10-15m, thẳng, thon đều, đường kính 5-8cm, lóng dài 30-40cm, vách lóng dầy 0,5-0,7cm. Lồ ô phân bố tự nhiên từ Quảng Bình vào đến Lâm Đồng,. Lồ ô trung bộ trồng được trên đồi núi, ưa đất đỏ bazan sâu, ẩm. Mùa măng tháng 4 - 10. Lồ ô trung bộ được dùng trong xây dựng, nguyên liệu làm giấy, công nghiệp chế biến tre, đan lát, dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

Mạnh tôngmọc cụm, cao 15-20m, đường kính 6-10 cm, lóng dài 30-50cm. Mạnh tông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ trên địa hình đồi thấp,. Mạnh tông thường dùng làm cột nhà, cột điện... Măng rất to và rất ngon.

Tầm vông hay còn đc gọi là tre cán giáo, tre cà lay .Mọc cụm thành bụi tre dày đặc, cao 8-13 m, đường kính 3-5 cm, lóng dài 15-30 cm, vách lóng rất dày, phần gốc gần đặc ruột. Tầm vông được trồng nhiều ở vùng Đông Nam bộ .Tầm vồng được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, đồ gia dụng, cán ,cuốc, xẻng,làm nguyên liệu giấy sợi, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ mộc xuất khẩu. Măng Tầm vông ăn ngon.

Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa đã có cây tre trăm đốt. Và dẫu bây giờ nông thôn đã công nghiệp hóa, tre vẫn không thể thiếu được đối với người. Đó là cái đòn gánh có thể đàn hồi làm nhẹ vai cô thôn nữ gánh nước từ bến sông, gánh hàng ra chợ. Đó là vành nón lá của mẹ tảo tần qua nắng qua mưa nuôi ta khôn lớn, của em dấu nụ cười e ấp mối tình đầu. Đó là giàn bí, giàn bầu nặng lòng câu ca” bầu ơi thương lấy bí cùng” mà cha ngồi hóng mát mỗi chiều. Đó là sợi lạc buộc chiếc bánh chưng xanh luôn gợi nhắc truyền thuyết Lang Liêu. Đó là cây cầu tre lắc lẽo , đỡ bước xóm làng , bước chân mẹ , chân con , là kầu nối tình làng nghĩa xóm .Từ măng non, tre vươn thẳng làm bạn với người, làm ngọn roi dạy dỗ con người, giúp con người bao điều trong cuộc sống,Những bụi tre gai dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược , thiên tai. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN:TRe làm nhà cửa ,kái nôi ệm ái cho trẻ thơ,kái giường vững chắc cho tuổi già yên giấc ngủ, làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ.Tre là kái bàn , là kái ghế nâng bước cho một quá trình học tập , là chỗ dựa lưng yên bình cho sự mệt mỏi .Là kái thang cho một ngôi nhà , là đôi đũa đúc từng hạt cơm mềm dẻo cho kon người ,là kái wạt nan nhẹ nhàng xua đi kơn nóng nực và oi ả giữa trưa hè .Kái ống đựng bút của kác nhà nho, kái quản bút long của những dòng thư pháp thanh cao .Là kái khung nâng kao kánh diếu tuổi thơ , nhẹ nhàng tung bay, luợm lờ theo gió. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ. Không những thế , lá tre còn là 1 vị thuốc hữu hiệu cho bệnh ngứa , chảy máu , bệnh hen suyễn… Tre góp phần phong phú them cho làng ẩm thực việt nam …. Người việt nam sớm bíêt kết hợp sức nóng của lửa , vị dẻo cùa cơm và hương thơm đồng nộpi của cây tre để làm nên món Cơm Lam , không những co 1lớp tre đi trước mới có thể cống hiến cho cuộc sống them phong phú ,….. Tre già măng mọc , lớp kon lớp cháu theo sau cũng góp phần tạo nên nhiều m1on ăn độc đáo , canh măng chua , thịt kho măng … Và kòn nhìu công dụng khác nữa.

Tre dâng tặng con người âm thanh từ máu thịt của nó. Tre tạo nên tiếng sáo Trương Chi làm điêu đứng người con gái cành vàng lá ngọc. Tre tạo nên cây đàn bầu khiến cả thế giới phải nghiêng mình trước ngón độc huyền của một dân tộc, Trên non ngàn Tây Nguyên, hồn tre nứa nhập vào đàn t’rưng, tạo nên âm sắc núi rừng Việt Nam độc đáo, không nơi nào có được. Và trong những ngày hội tưng bừng trên đỉnh non ngàn này, không thể thiếu những ché rượu cần mà những chiếc cần như những chiếc cầu của tình bạn, tình yêu, của men nồng cuộc sống...Bao nhiêu đó cũng đã đủ để chứng minh tre là 1 người bạn đường than thuộc của người việt nam.

Tre lặng lẽ hiến dâng cho đời và hi sinh tất cả ,Tre xanh vẫn al2 bóng mát .Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình .Tre gắn bó , đi lên cùng con người Việt Nam. Tre sẽ càng xanh tươi những cổng chào thắng lợi của wê hương !! Tre nhũn nhặn , kiên trì, cần cù và thủy chung cứ như kon người Việt Nam! Tre là biểu tượng và là niềm tự hào sang lạn của dân tộc Việt Nam!!

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
 
W

wynterskulz

Cây tre đã đi vào văn hoá VN như một hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Thế nhưng những năm gần đây, có một thực tế đáng buồn là loại cây đa dạng, thiết thực trong mọi mặt đời sống này đã bị coi nhẹ, bị chặt phá, bị thoái hoá… bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

Có mặt ở nhiều nước Châu ánhư ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Philippines, Indonesia từ xa xưa, cây tre cũng gắn bó với người nông dân VN từ nghìn năm rồi. Hình ảnh làng quê VN từ xưa gắn liền với luỹ tre làng – những bụi tre gai ken dày chắn gió bão thiên tai và che chắn cho mỗi làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp và kẻ xâm lược – nhân tai. Không thể kể hết tính đắc dụng của tre đối với người nông dân VN: làm nhà cửa (vì kèo, lanh tô, phên liếp, vách tường…), làm vô số vật dụng: cái cần câu, cái vó cất tôm cất tép, cái đó, bè mảng, cái cầu ao và cả những cái cầu bắc qua những con mương, con kênh nhỏ. Tre từng được sử dụng phổ biến để làm đồ gia dụng: bàn ghế, giường chõng, các loại vật dụng sinh hoạt từ cái đòn gánh và đôi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh mọi thứ ra đồng và gánh lúa từ đồng về nhà, chưa kể còn được dùng như một thứ “tủ lạnh” thông thoáng để bảo quản thức ăn và chống chó, mèo, chuột hữu hiệu) đến cái khung cửi, cái xa quay sợi, cái rổ, cái rá, cái dần, cái sàng gạo, cái rế đựng nồi, cái gáo múc nước, cái bừa, cái cào, cái ách khoác lên cổ con trâu cày đến con dao cật nứa cắt rốn lúc chào đời, cái quạt nan, đôi đũa, cái tăm… nhiều thứ vật dụng làm bằng tre còn được dùng đến ngày nay. Đấy là còn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nông, cũng như nhiều loại vũ khí thời xưa của cha ông ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ, cái ống đựng bút và quản bút lông của các nhà nho mà những năm gần đây về nơi thôn dã ta còn thấy, đến những cánh diều mà hôm nay con trẻ còn chơi… tất cả đều làm từ tre. Vật dụng ngày càng có vẻ thuận tiện hơn, có vẻ đẹp đẽ hơn đã đẩy chúng ta xa rời thứ cây nhiều lợi ích như thế. Thậm chí có một thời ấu trĩ, người ta đã chặt đi những bụi tre gai quanh làng với lý do là chúng làm đất bạc màu. Những rặng tre rợp bóng ở đường làng, nghiêng xuống nơi bờ ao không còn mấy nữa. Nhiều người quên mất rằng bao đời tổ tiên người Việt khai phá đồng bằng Bắc Bộ được như ngày hôm nay là do đắp đê chống lụt, trị thuỷ. Những triền đê được giữ vững trước nước lụt, bão tố, ngoài phần công sức của người Việt xưa bao đời bồi đắp, thì còn có phần công sức của những bụi tre có tác dụng giữ đất, chống xói lở. Nhưng xem ra chỉ có ở VN là cây tre và các loại tre vẫn bị bỏ quên. Hiện nay, khoảng hơn 1.000 loài thuộc họ tre đã được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở các nơi có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các nước phát triển ngày càng coi trọng cây tre và ưa thích các loại sản phẩm chế biến từ tre. ở các nước Đông á, nơi được coi là quê hương của cây tre, đang có xu hướng quay trở lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính quý báu này trong mọi mặt của đời sống. Một ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ tre đã ra đời và đang phát triển mạnh ở một số nước Châu Á.

Đi đầu trong những nước này là Trung Quốc. Tre và các loại cây thuộc họ tre phát triển chủ yếu ở các tỉnh phía Nam Trung Quốc, những năm gần đây xuất khẩu hơn nửa triệu mét vuông mỗi năm. VN, đất nước mà cây tre, cây trúc mọc từ ngàn đời, những năm gần đây cũng tiêu thụ không ít chiếu trúc, chiếu tre nhập từ Trung Quốc, và xu hướng này vẫn đang tiếp diễn!!! Mỗi hécta trồng tre chất lượng cao đem lại thu nhập 15.000 USD mỗi năm cho người nông dân Trung Quốc. Các tác phẩm mỹ thuật tinh xảo được dệt thủ công từ sợi tre (được chẻ nhỏ và chế biến bằng công nghệ hiện đại) xuất sang thị trường Singapore gần đây thật đáng chú ý. Trái với quan niệm trước đây là cây tre làm đất bạc màu, kết quả nghiên cứu do Viện Nghiên cứu và phát triển sinh thái (trụ sở ở Lugana, Philippines) cho thấy cây tre đã cải tạo thành công ở những vùng đất bị tro núi lửa Pinatubô huỷ hoại. Cây tre có sức sống tuyệt vời ở cả những vùng đất bạc màu, cằn cỗi hay đất bị ô nhiễm. Viên nghiên cứu này cũng khẳng định bộ rễ của cây tre có tác dụng ổn định nhất, chống xói mòn đất, chống xói lở bờ sông, tre mọc ken dày có thể làm giảm cường độ của gió, giảm sự tàn phá của những cơn bão và gió lốc. Người Nhật đã từng trồng thí nghiệm tre trên một vùng đất ở gần Hiroshima -thành phố bị tàn phá bởi bom nguyên tử năm 1945. Cây tre đã đâm chồi trên đất nhiễm phóng xạ ở đây sau khi được trồng vài tháng! Một phương pháp sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc thiên nhiên mới cũng được các nhà khoa học Nhật phát minh gần đây, khi mà trong quá trình nghiên cứu xử lý tre dùng làm đồ nội thất và làm thùng chứa, họ vô tình phát hiện một chất có khả năng chống ôxy hoá mạnh có trong vỏ cây tre. Nếu như cây cà kheo bằng tre được người dân miền biển VN sử dụng từ xa xưa để đánh bắt một số loại hải sản, thì ở Australia hiện nay, môn thể thao khá phổ biến là lướt sóng biển bằng ván gần đây có nét mới: loại ván trượt được ưa chuộng được làm bằng tre phủ một lớp nhựa epoxy bằng công nghệ cao.

Đất nước Triều Tiên từ xa xưa cũng đã sử dụng tre, nứa trong đời sống. Loại muối tre có tên là Chukyom được dùng ở nước này từ khoảng 1.000 năm, loại muối này còn được hoà tan vào nước dùng như một thứ thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Người ta cho muối vào ống tre, dùng một loại đất sét đặc biệt bịt kín lại rồi nung trong nồi đất kín trong một khoảng thời gian xác định thu được một hỗn hợp. Hỗn hợp này hiện còn được chế biến, đưa cả vào kem đánh răng (hiện đang bán phổ biến trên thị trường VN với tên thương mại là Bamboo Salt). Gần VN hơn là Indonesia, đất nước có nhiều tương đồng với VN về văn hoá. Một số nơi ở nước này, như ở đảo Bali đang phát triển trồng và chế biến tre. Tre đã được sử dụng để làm những căn nhà cao tới 8 m (dùng kèm với các loại vật liệu nhẹ khác) – một dạng nhà kính khung tre, và một số đồ nội thất khác như bàn máy tính bằng tre. Một tổ chức có tên là Tre bảo vệ môi trường đã ra đời ở đảo Bali nhằm cổ vũ cho việc trồng tre và sử dụng sản phẩm từ tre trong đời sống. Tổ chức này hiện có hơn 80 giống tre đã và đang cung cấp rất nhiều cây giống tới nhiều vùng ở Indonesia, cùng với phương pháp chăm sóc tre với những ưu điểm là giá thành thấp, có khả năng chống côn trùng, nấm mốc cho tre. Tổ chức này tin rằng mình đang đi đúng hướng, khi mà hiện nay nhu cầu tiêu thụ gỗ toàn thế giới đang lớn hơn mức cung, và cứ mỗi ngày lại có thêm nhiều cánh rừng biến mất. Cũng dùng tre để làm nhà, nhưng ở Hồng Kông còn có những ngôi nhà cao tới 40 tầng đã được dựng với vật liệu chủ yếu là tre. Trong tương lai gần ở Hồng Kông sẽ mọc lên nhiều ngôi nhà có khung bằng tre đã qua xử lý đặc biệt.

Thái Lan có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm tre. Sản phẩm phụ của một số nhà máy như thế lại trở thành nguyên liệu cho dân trong vùng nơi có nhà máy chế tạo đồ thủ công mỹ nghệ và đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Tre cũng được trồng từ lâu ở Nepan, ấn Độ, và ngày càng được coi trọng vì độ bền và tính hiệu dụng trong cuộc sống người dân ở đây. Nước ta cũng như một số nước quanh vùng đang sử dụng các cây thuộc họ tre làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy. Đã có một thời, tre và một số cây thuộc họ tre đã được chúng ta phát triển để chế biến XK. Khi thị trường truyền thống với hàng mây tre VN là Liên Xô và các nước Đông Âu không còn, ngành thủ công mỹ nghệ mây tre lạc hậu và công nghệ của ta đã suy sụp. Sau một số năm, khi mà các rặng tre làng đã trở nên “hiếm”, thì tre nứa chỉ còn được dùng chủ yếu làm nguyên liệu giấy và sử dụng với nhu cầu nhỏ ở thôn quê, chỉ một số loại tre trúc được trồng làm cây cảnh được coi là “có giá trị kinh tế”. Gần đây cây tre đã được quan tâm trở lại. Còn việc nghiên cứu cải tạo giống tre trúc không biết bao giờ mới được tiến hành. Phong trào trồng cây luồng ở một số địa phương gần đây là một tín hiệu đáng mừng. Cây tre, loại cây mà có thời gần gũi với người VN cũng như cây lúa, hi vọng sẽ tìm lại được vị thế xứng đáng của nó.

ấn đúng cái nha

Hình như bố cục và cách triển khai ý của bạn có vấn đề! Bài này hình như là kết hợp BPNT và Miêu tả vào mà sao mình đọc bài thấy chẳng có gì sinh động cả vậy?
 
T

trieutulong_98

Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng..."

“Tre xanh, xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...”

Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa. Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.

Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.

Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học, thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn côngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”

Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre còn góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh lũy tre làng thân thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.

Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.

Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.

Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát các vùng quê ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên phố.
 
S

soup1999

bài thuyết minh cây tre lớp 9 được 9 điểm

Ông đề nghị mô tả và công thức nấu ăn cho nhiều loại măng. [33] tre chụp luôn luôn là một món ăn truyền thống trên bàn ăn của Trung Quốc, đặc biệt là ở miền nam Trung Quốc. Trong thời cổ đại, miễn là mọi người đã có tiền để mua một ngôi nhà lớn với sân, họ sẽ luôn luôn trồng tre trong vườn của họ. Tre là một yếu tố cần thiết của văn hóa Trung Quốc, hoặc thậm chí trong nền văn minh toàn bộ châu Á. Người tre cây, ăn măng, tre sơn, viết thơ cho tre, và nói chuyện rất cao của các quý ông người như tre. Tre không chỉ là một nhà máy, mà còn là một phần của cuộc sống của người dân.
Ở Nhật Bản, một khu rừng tre đôi khi bao quanh một Shinto thờ như một phần của một hàng rào thiêng liêng chống lại cái ác . Nhiều ngôi chùa Phật giáo cũng có những rặng tre.
Trong tiểu bang miền bắc Ấn Độ Assam , dán tre lên men được gọi là khorisa được biết đến tại địa phương như một phương thuốc dân gian để điều trị liệt dương, vô sinh, đau kinh nguyệt.
Tre đóng một phần quan trọng của văn hóa Việt Nam . Tre tượng trưng cho tinh thần của Vovinam (một môn võ thuật Việt Nam): Cương nhu distribute developers (phối hợp giữa cứng và mềm (võ thuật) ). Tre cũng tượng trưng cho quê hương Việt Nam và tâm hồn Việt Nam: lịch sự, thẳng thắn, làm việc chăm chỉ, lạc quan, đoàn kết, và khả năng thích ứng. Một câu tục ngữ Việt Nam nói rằng, "Khi tre là đã cũ, măng xuất hiện", nghĩa là Việt Nam sẽ không bao giờ bị tiêu diệt, nếu thế hệ trước qua đời, các em lấy chỗ cho mình. Vì vậy, các quốc gia Việt Nam và giá trị Việt Nam sẽ được duy trì và phát triển mãi mãi. Làng nghề truyền thống Việt Nam được bao quanh bởi hàng rào tre dày (Lũy tre).
Các nhà Tống (960-1279 AD) nhà khoa học Trung Quốc và học giả Shen Kuo (1031-1095) sử dụng các bằng chứng về ngầm hóa đá tre được tìm thấy trong khí hậu khô phía bắc của Diên An , Shanbei khu vực, Thiểm Tây tỉnh để hỗ trợ lý thuyết địa chất của từng bước biến đổi khí hậu . [34] [35]
Trong thần thoại [ sửa nguồn | sửabeta ]
Nhiều nền văn hóa châu Á, trong đó có các quần đảo Andaman , tin con người nổi lên từ một thân cây tre.
Trong thần thoại Philippines , một trong những nổi tiếng hơn các tài khoản tạo ra kể về người đàn ông đầu tiên, Malakás ("mạnh"), và người phụ nữ đầu tiên, Maganda ("đẹp"), từng nổi lên từ một nửa của một thân cây tre chia trên một hòn đảo hình thành sau khi cuộc chiến giữa bầu trời và đại dương. Trong Malaysia , một câu chuyện tương tự bao gồm một người đàn ông mơ ước của một người phụ nữ đẹp trong khi ngủ dưới một cây tre, ông tỉnh dậy và phá vỡ các gốc tre, phát hiện ra người phụ nữ bên trong. Các câu chuyện dân gian Nhật Bản " Câu chuyện về Cutter tre "(Taketori Monogatari) kể về một nàng công chúa mặt trăng xuất hiện từ một phần tre sáng. Hawaii tre ('OHE) là một kinolau hoặc cơ thể dưới hình thức các Polynesian thần sáng tạo Kane .
Một cây gậy tre cũng là vũ khí của Việt anh hùng huyền thoại Thánh Gióng , người đã lớn lên ngay và kỳ diệu từ tuổi lên ba vì mong muốn của mình để giải phóng đất của mình từ những kẻ xâm lược Ân. Một truyền thuyết cổ xưa của Việt Nam ( Trăm-nút Bamboo Tree ) kể về một người nghèo, nông dân trẻ, những người đã yêu với chủ nhà của mình con gái xinh đẹp. Người nông dân yêu cầu chủ nhà cho tay của con gái trong hôn nhân, nhưng chủ nhà tự hào không cho phép cô bị ràng buộc trong hôn nhân với một người nông dân nghèo. Chủ nhà quyết định cho lá cuộc hôn nhân với một thỏa thuận không thể, người nông dân phải mang lại cho ông một "cây tre của 100 nút ".Nhưng Đức Phật ( nhưng ) xuất hiện để người nông dân và nói với ông rằng một cây như vậy có thể được làm từ 100 nút từ cây khác nhau. nhưng đã cung cấp cho anh ta bốn từ ma thuật để gắn nhiều nút của tre: Khắc login, Khắc export , có nghĩa là "liên kết với nhau ngay lập tức, đổ vỡ ngay lập tức". Người nông dân chiến thắng trở về cho chủ nhà và yêu cầu con gái mình. Tò mò khi nhìn thấy một cây tre dài, chủ nhà được kỳ diệu gia nhập vào tre khi chạm vào nó, như người nông dân trẻ tuổi cho biết hai từ ma thuật đầu tiên. Câu chuyện kết thúc với cuộc hôn nhân hạnh phúc của người nông dân và con gái của chủ nhà sau khi chủ nhà đồng ý cuộc hôn nhân và yêu cầu được tách ra từ tre.
Trong một truyền thuyết Trung Quốc, Hoàng đế Yao đã cho hai con gái của mình cho tương lai Hoàng đế Shun như một thử nghiệm cho tiềm năng của mình để loại trừ. Shun qua kiểm nghiệm có thể chạy trong gia đình của mình với con gái của hai hoàng đế như vợ, và do đó Yao đã Shun người kế nhiệm ông, bỏ qua con trai không xứng đáng của mình. Sau đó, Shun bị chết đuối trong sông Xiang . Những giọt nước mắt hai vợ tang quyến của ông cho mùa thu trên những cây tre mọc ở đó giải thích nguồn gốc của phát hiện tre . Hai người phụ nữ sau này trở thành nữ thần.
Như một bề mặt bằng văn bản [ sửa mã nguồn | sửa beta ]
Bài chi tiết: phiếu tre và gỗ
Tre đã được sử dụng rộng rãi trong đầu Trung Quốc như một phương tiện cho các tài liệu bằng văn bản. Các ví dụ còn sống sót đầu tiên của văn bản đó, viết bằng mực trên bó dây ràng buộc của lạt tre (hoặc "phiếu"), có từ thế kỷ thứ năm trước Công Nguyên trong Chiến Quốc kỳ. Tuy nhiên, tài liệu tham khảo trong các văn bản trước đó còn sót lại trên phương tiện truyền thông khác làm cho nó rõ ràng là một số tiền thân của những Chiến Quốc kỳ phiếu tre đã được sử dụng sớm nhất là vào cuối Shang giai đoạn (từ năm 1250 trước Công nguyên).
Lạt tre hoặc gỗ là vật liệu bằng văn bản tiêu chuẩn trong suốt triều đại nhà Hán , và ví dụ khai quật đã tìm thấy rất nhiều. [ 36 ] Sau đó, giấy bắt đầu thay lạt tre và gỗ từ sử dụng chủ đạo, và bởi thế kỷ thứ tư, phiếu tre có được phần lớn bị bỏ rơi như một phương tiện để viết trong Trung Quốc. Một số ngành công nghiệp giấy đang còn sống trên rừng tre. Ballarpur nhà máy giấy (Chandrapur, Maharstra) sử dụng tre để sản xuất giấy.
Như một vũ khí [ sửa mã nguồn | sửa beta ]
Tre được sử dụng ở một số khu vực Đông Á và võ thuật Nam Á.
• Trong Tamil võ nghệ thuật cổ xưa của Silambam , máy bay chiến đấu sẽ đánh nhau nhanh chóng với gậy tre.
• Trong các môn võ nghệ thuật Nhật Bản Kendo , tre được sử dụng để làm cho Shinai gươm.
• Tre được sử dụng trong việc chế tạo cung dài nhất thế giới, các Yumi , và các mũi tên được sử dụng trong các môn võ nghệ thuật Nhật Bản Kyudo .
• Trong bắn cung truyền thống, nỏ và recurve chi cung đôi khi được chế tác với TV tre mặt đất, và cũng được sử dụng để chế tạo vũ khí vượt trội cho bowhunting và mục tiêu bắn cung.
• Một thanh tre có thể được làm thành một thương đơn giản bằng cách mài một trong những kết thúc.
• Vũ khí thuốc súng đầu tiên dựa trên lịch sử, chẳng hạn như cây thương lửa , được làm
 
Top Bottom