nhờ mọi người giúp về nguyên tắc so sánh!

F

frostfire

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tôi sắp thi ĐH rồi mà rất ngu phần so sánh tính axit, bazơ hay so sánh nhiệt độ sôi, độ tan các chất. Chẳng biết học kiểu gì cho được, vì hổng quá. Nhờ mọi người chỉ bảo, ai có kiến thức gì post hết vào topic này giùm, tóm tắt hộ tôi cả kiến thức cơ bản luôn, cảm ơn rất rất rất rất rất nhiều!
 
V

vietduc1989

ông nhớ như thế này cho tôi :
các nhóm -CH2- , CH3- thì đẩy e nên khi đính với nhóm COOH- thi sẽ làm giảm tính axit. Các nhóm -CH2- , CH3- càng nhiều thì tính axit càng giảm.
Còn đối với amin thì ngược lại .Càng nhiều nhóm -CH2- ,CH3- thì tính bazo càng tăng.
Vòng benzen, liên kêt bội thì hút e.Nên làm tăng tính axit , giảm tính bazo.
Những nhóm hút e thì làm tăng độ phân cực nên tăng tính axit , giảm tính bazo.
phenol là axit yeu nhat' , yêu' hơn cả H2CO3
Nhiêt độ sôi phụ thuộc vào M, câu' tạo mạch C, và độ phân cực . M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng tăng , mạch đối xứng thi` nhiêt độ sôi giảm , độ phân cực mạnh thì nhiệt độ sôi càng tăng.
 
D

dangvantung

đầu tiên nè về so sánh nhiệt độ sôi thì trước hết phải chú ý đến cái đơn giản nhất là khối lượng phân tử của chất chất có khối lượng pt càng lớn thì có nhiệt độ sôi càng cao
*) các lk giữa phân tử với dm chủ yếu là với nước
ta có
Axit>H2O>Rượu>Andehit,Xeton thì nhiệt độ sôi cũng theo chiều giảm đần như vậy ( không xét đến klpt )
*) Đối với các hidrocacbon thì chất mà phân nhánh thì sẽ có nhiệt độ thấp hơn so với chất mạch thẳng
NHiệt độ sôi của
CH3-CH(CH3)-CH3<CH3>CH3COOH>C2H5COOH (tính axit giảm dần)
C6H5NH2<NH3<CH3NH2<C2H5NH2> CH3COOH
NH2-CH(COOH)-COOH>NH2-CH2-COOH

*)và cũng không được quên vị trí của các nhóm ảnh hưởng đến tính axit , bazơ như các nhóm hút e
VD:Cl, NO2

CH3-CHCl-CH2-COOH<CH3-CH2-CHCl-COOH


HO-C6H2_(NO2)3 không có nhóm chức cacbonxilic nhưng có tính axit rất mạnh do có 3 nhóm NO2 hút e mạnh làm phân cực lk (OH) khiến H này rất linh động nên có tính axit mạnh
*) Về độ tan các chất thì cũng giống như nhiệt độ sôi ta phải xét về lk giữa chất và dung môi
+)Các chất phân cực thì thường tan nhiều trong dm phân cực như H2O
+)Các chất không phân cực thì thường tan trong dm không phân cực như xăng,este
Về kích thước các hạt kích thước hạt càng lớn càng khó tan điều này đồng nghĩa với khối lượng phân tử lớn tuy nhiên điều quan trọng nhất là về lk với dm
 
Top Bottom