[Ngữ văn 10] - Đề thi học kì II.

D

donghodo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Tìm và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng."
(Ta đi tới -Tố Hữu)
Câu 2: Em hãy phân tích đoạn trích "Trao duyên" trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
 
Last edited by a moderator:
L

linhphoebe

câu một thì tôi vừa nghe lần đầu ,làm thì cũng được thôi nhưng.... sợ rấ dở nên tôi se làm câu 2 bạn nhe!

phân tích đoạn trích* trao duyên* trích truyện kiều NGUYỄN DU

Đoạn trích *trao duyên *là một trong số những đoạn trích nằm trong tác phẩm nổi tiếng TRUYỆN KIỀU của tác giả NGUYỄN DU.Gồm 34 câu thơ(từ câu 723 đến câu 756) ,viết theo phương thức tự sự hay có thể gọi la truyện thơ,và dựa trên thể thơ lục bát của dân tộc.nội dung của đoạn trích này là nói về *cuộc trao đổi tơ duyên* giữa THÚY KIỀU và THÚY VÂN.
*CẬY EM ,EM CÓ CHỊU LỜI
NGÔI LÊN CHO CHỊ LẠY RỘI SẼ THƯA....* mở đầu đoạn trích NGUYỄN DU khiến người đọc không khỏi phân vân trước cáh dùng từ của ông như:*cậy*,*chịu*và đặc biệt nhất là từ*lạy*. tại sao ở đây, ND(nguyễn du) không dùng từ khac thay cho các từ trước đó như: *cậy*-*nhờ*.*chịu*-*nhận*.*lạy*-*nói*.... mà lại dùng các từ mang tính uyên bác như vậy? nếu không đi sâu vào bài đọc chắc ít người có thể giải thích được nhưng nếu hiểu ta sẽ cảm thấy câu hỏi này khá dễ dàng. *cậy* ở đây rõ ràng là một sự nhờ vả nhưng mang tính chất ngiêm trọng, chứng tỏ một điều răng điều K sắp nhờ v làm giup mình một việc j đó rất qoan trọng.*chịu* ngĩa là sự nhờ vả của K có thể được or có thể ko.* ngồi lên cho chị LẠY rồi sẽ thưa....* tại sao K là chị mà lại phải quỳ gối để lạy chính em ruột mình? là bởi vì kiều biết rằng điều mình chuẩn bị nhờ cậy em hết sức khó khăn đói với em , K ko đoán trước V có nhận lơi hay ko. nhưng bằng sự thông minh sẵn có của mình, K đưa ra nhưng hành động, những câu nói hết sức thuyết phục (song chưa đủ) để khiến V CÓ THỂ nhận lời nhờ vả của mình.*giữa đường.............khi đêm chén thề* ở đoạn này kiều vừa kể lại kỷ niệm giữa K và Kim cho V nghe. *giữa đường..... mặc em* chuyện tình giữa kim va Kiều đang đẹp bỗng dưng *giữa đương* đứt gánh, một tình yêu trước kia tưởng chừng như chăng bao giờ kết thúc mà nay lại bị chia cắt trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt này. Những tháng ngày hạnh phúc , êm đẹp, bay bổng thăng hoa và tràn ngập hạnh phúc trong tình yêu giờ đã tan biến trong chốc lát. *NGỜ ĐÂU SÓNG GIÓ BẤT KÌ...............VẸN HAI* tại họa đổ ập qóa nhanh đến gia đình họ VƯƠNG khiến K vì phải làm tròn bổn phân làm con, giữ tròn chữ HIẾU mà đành lỡ chữ TÌNH, *phụ* ?! Kim Trong.biêft răng * CHỮ HIẾU, CHỮ TÌNH* cái nào cũng qoan trọng nhưng biết làm sao khi " PHẬN LÀM CON CHỮ HIẾU CHƯA TRÒ " thôi thì đành lỡ duyên vậy. không còn sự lựa chọn nào khác.* NGÀY XUÂN.........NON* ở trong 2 câu thơ này ta mới thực sự thấy rằng Kiều thật thông minh. *ngày xuân..... còn dài?* xét cho cùng thì Kiều chỉ hơn Vân có 2 tuổi thôi nhưng Kiều nghĩ: bản thân mình đã đánh mất đi sự trinh trắng, cái quý giá nhất của một đời con gái không trọn lời nguyền kể như không còn tuổi xuân nữa, XUÂN để làm gì cơ chứ?!.* XÓT TÌNH MÁU MỦ THAY LỜI NƯỚC NON* đây là một lí lẽ hết sức thuyết phục thật sự. Kiều bán thân để vì cứu gia đình, cứu cha va EM thoát khỏi chốn lao tù và băt buộc phải hy sinh những tháng ngày hạnh phúc của mình , kiều không phải là muốn kể công với em nhưng, vì ai mà kiều hy sinh như vậy?. để bây giờ Kiều nhờ lại em mình việc này không lẽ V không vì chị mà hy sinh mình một lần hay sao?! dẫu sao cùng chị em trong nhà, lại thân thiết với nhau. ND không nói nhưng hẳn chúng ta cũng đoán được rằng:" VÂN sẽ khó mà từ chối." *CHỊ............THƠM LÂY* dù chị có tan xương nát thịt đi chăng nữa, có chết đi chăng nữa nhưng nếu em hoàn thành tâm nguyện của chị thì chị vẫn cảm thấy biết ơn em. cuộc trao kỷ vật của kiều và KIM trọng cho VÂN * CHIẾC............MÂY* những kỷ vật mà ngày xưa trong nhưng đêm trăng hò hẹn *HO.* đã trao cho nhau, những ky vật tượng trưng cho tình yêu vĩnh cửu, mà giờ đây Kiều phải trao lại cho em VÂn. đến câu sau, lời nói của kiều hết sức bất bình* duyên.... chung* đã gọi là trao duyên cho em mà lại có 2 từ của chung? . cũng đúng thôi, tình yêu đâu phải món hàng đâu mà muốn mua thì mua, muốn bán thì bán, vật thì ngậm ngùi trao được chứ tình cảm của K dành cho KIM thì làm sao trao cho nổi , như thế còn đau hơn cả cứa dao vào từng khúc ruột . ở câu sau một lần nữa K lại trao ky vật tình yêu cho em. *phím ....xưa* kết thúc câu là kết thúc cuộc trao đổi kỷ vật tượng trựng cho ty đôi lứa này. sang đoạn tiếp theo qoa cách ăn nói của KIỀU ta co thể thấy rằng: kiều trao duyên xong mà nghĩ mình đẫ chết đi , không còn tồn tại trên cõi đời này nữa. * trông ra ngọn cỏ lá cây....... chị về* là minh chứng cho điều đó! nhưng dù cho KIỀU có chết đi hàng trăm lần đi nữa thì cũng không sao thoát khỏi sự ràng buộc của tình yêu, đâu đó vẫn văng vẳng lời nguyện thề. nhưng xin dính chính một điều rằng: kiều vẫn còn sống, nhưng sồng trong đau khổ. sống trong sự giày vò về mặt tinh thần. ở đoạn cuối KIỀU tự cảm thấy mình có lỗi lớn với KIM TRỌNG *trăm nghìn .......thôi!* cảm thấy như mình đã phụ bạc KIM. số phận ngưới con gái trong xã hội pk bao giờ cũng vậy, cổ nhân đã nói:* HỒNG NHAN BẠC MỆNH* là thế, thôi đành phó mặc cho trời định đoat:*PHẬN SAO PHẬN BẠC NHƯ VÔI*. MỐI duyên kiếp này thật là ngắn ngủi, duyên trời đứt sợi tơ hồng:*TƠ DUYÊN NGẮN NGỦI ............ THÔI* nước đã chảy, hoa đã trôi .. vậy còn j luyến tiếc?!.*ÔI KIM LANG! HỠI KIM LANG..... PHỤ CHÀNG TỪ ĐÂY..* CÂU cảm thán hay là tiếng thơ đau qoặn thắt tim khiến KIỀU phải thốt lên tên Kim. tạm coi như đây là lời *nhận lỗi* về mình, kể từ giờ phút này , giờ phút * trao duyên* này trở đi ,coi như KIỀU ( đã thực phụ KIM) lời nói tựa như câu giã từ mối tình cay đắng này! thạt đau đớn, thật xót xa.
Bằng tài năng nghệ thuật của mình, bằng sự cảm thông chia sẻ với nhân vật, bằng ngòi bút điêu luyện cộng với cả thể thơ của dân gian mà ND đã khắc họa ,miêu tả từng chi tiết về nhân vật THÚY KIÊU một cách suất sắc trong đoạn trích này. ND đã giúp người đọc thấu hiểu tâm trạng , cùng cảm thông chia sẻ với nhân vật và phải nể phục trước sự uyên bác của từng câu, từng chữ trong mỗi câu văn. Ngoài ra ta còn có thể biết rằng:* giữa chữ tình, chứ hiếu* để lựa chon một trong hai thật không đơn giản. chinh THÚY KIỀU , là người thông minh là thế, tài giỏi là thế mà cũng bị khuất phục dưới cái lẽ : HIẾU TÌNH.


mình cũng đang học lớp 10 cho nên chỉ nghĩ sao làm vậy thôi. với cả cũng không có thời gian nhiều lắm để hoàn thành trọn vẹn bài này. nếu các bạn hay anh chị náo có bổ sung, hay góp ý cho mình thì mình cảm ơn. THANHKS
 
H

hocmai.nguvan

Câu 1: Tìm và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng."
(Ta đi tới -Tố Hữu)

Gợi ý:
Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật Hoán dụ với hình ảnh "bàn chân"
-Lấy cái bộ phận để chỉ cái tổng thể, hình ảnh bàn chân thể hiện hình ảnh của những con người Việt Nam.
+ Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng - Dân tộc ta đã đi lên từ thương đau, từ máu lửa, đã hi sinh cho một Điện Biên "Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng". Và giờ đây, dân tộc ta đang hân hoan trong chiến thắng, hân hoan chào dón một bầu trời độc lập, đất nước tưng bừng trong ngày hội hồi sinh. Thực dân Pháp không thể ngăn cản chúng ta, không thể ngăn cản khí thế anh hùng của một dân tộc với những con người anh dũng, kiên trung.
+ Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng."
Con người Việt Nam đều xuất thân từ than bụi, bùn lầy, từ khó khăn, lầm lũi nhưng với một lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng. Những con người rất đỗi bình thường ấy đã góp phần tạo nên chiến thắng của dân tộc như ngày hôm nay. Và những bàn chân ấy đang từng bước tiến tới Mặt trời cách mạng, mặt trời chân lí. Tố Hữu khẳng định, con đường dẫn tới Cách mạng là con đường giải phóng, con đường của tự do, hạnh phúc. Dân tộc ta đang bước đi những bước oai vệ trên con đường ấy.
"Nước Việt Nam từ trong máu lửa
Rũ bùn, đứng dậy, sáng lòa"
 
Top Bottom