Sử 12 My trac nghiem lich su 12

Quinnnn

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng mười một 2022
12
16
6
18
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam là
A.
Ngăn chặn và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
B.
tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân.
C.
liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D.
Khống chế các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
Câu 2: Quốc gia nào ở châu Á không trở thành đồng minh của Mĩ trong quá trình triển khai chiến lược Toàn cầu?
A.
Thái Lan.
B.
Nhật Bản.
C.
Inđônêxia.
D.
Hàn Quốc.
Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
B.
có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
C.
trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
D.
tận dụng tốt yếu tố chiến tranh thế giới để làm giàu.
Câu 4: Chiến lược đối ngoại nổi bật của Mĩ triển khai sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là
A.
chiến lược toàn cầu.
B.
chiến lược “Cây gậy và củ cà rốt”.
C.
chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
D.
chiến lược “Ngăn đe thực tế”.
Câu 5: Khẩu hiệu mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A.
“Thúc đẩy dân chủ”.
B.
“Ủng hộ độc lập dân tộc”.
C.
“Chống chủ nghĩa khủng bố”.
D.
“Tự do tín ngưỡng”.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ có đóng góp gì cho lịch sử nhân loại?
A.
Khởi đầu Chiến tranh lạnh.
B.
Thực hiện chiến lược toàn cầu.
C.
Khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
D.
Cùng Liên Xô xác lập cục diện hai cực, hai phe.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Áp dụng khoa học - kĩ thuật.
B.
Vai trò điều tiết của Nhà nước.
C.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D.
Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 8: Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
A.
Liên Xô.
B.
Mĩ.
C.
Anh.
D.
Pháp.
Câu 9: Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), Mĩ là trung tâm
A.
kinh tế - chính trị lớn nhất của thế giới.
B.
kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
C.
kinh tế - thương mại lớn nhất của thế giới.
D.
kinh tế - xã hội lớn nhất của thế giới.
Câu 10: Nội dung nào không phải là mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B.
Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
C.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D.
Khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1: Trong ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam là
A.
Ngăn chặn và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
B.
tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân.
C.
liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D.
Khống chế các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
Câu 2: Quốc gia nào ở châu Á không trở thành đồng minh của Mĩ trong quá trình triển khai chiến lược Toàn cầu?
A.
Thái Lan.
B.
Nhật Bản.
C.
Inđônêxia.
D.
Hàn Quốc.
Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
B.
có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
C.
trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
D.
tận dụng tốt yếu tố chiến tranh thế giới để làm giàu.
Câu 4: Chiến lược đối ngoại nổi bật của Mĩ triển khai sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là
A.
chiến lược toàn cầu.
B.
chiến lược “Cây gậy và củ cà rốt”.
C.
chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
D.
chiến lược “Ngăn đe thực tế”.
Câu 5: Khẩu hiệu mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A.
“Thúc đẩy dân chủ”.
B.
“Ủng hộ độc lập dân tộc”.
C.
“Chống chủ nghĩa khủng bố”.
D.
“Tự do tín ngưỡng”.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ có đóng góp gì cho lịch sử nhân loại?
A.
Khởi đầu Chiến tranh lạnh.
B.
Thực hiện chiến lược toàn cầu.
C.
Khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
D.
Cùng Liên Xô xác lập cục diện hai cực, hai phe.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Áp dụng khoa học - kĩ thuật.
B.
Vai trò điều tiết của Nhà nước.
C.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D.
Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 8: Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
A.
Liên Xô.
B.
Mĩ.
C.
Anh.
D.
Pháp.
Câu 9: Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), Mĩ là trung tâm
A.
kinh tế - chính trị lớn nhất của thế giới.
B.
kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
C.
kinh tế - thương mại lớn nhất của thế giới.
D.
kinh tế - xã hội lớn nhất của thế giới.
Câu 10: Nội dung nào không phải là mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B.
Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
C.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D.
Khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
QuinnnnCảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!
Câu 1: Trong ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu, mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam là
A.
Ngăn chặn và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.

B.
tổ chức quốc tế chống lại phong trào công nhân.
C.
liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D.
Khống chế các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
Câu 2: Quốc gia nào ở châu Á không trở thành đồng minh của Mĩ trong quá trình triển khai chiến lược Toàn cầu?
A.
Thái Lan.
B.
Nhật Bản.
C.
Inđônêxia.

D.
Hàn Quốc.
Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
B.
có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
C.
trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
D.
tận dụng tốt yếu tố chiến tranh thế giới để làm giàu.

Câu 4: Chiến lược đối ngoại nổi bật của Mĩ triển khai sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là
A.
chiến lược toàn cầu.

B.
chiến lược “Cây gậy và củ cà rốt”.
C.
chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
D.
chiến lược “Ngăn đe thực tế”.
Câu 5: Khẩu hiệu mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
A.
“Thúc đẩy dân chủ”.

B.
“Ủng hộ độc lập dân tộc”.
C.
“Chống chủ nghĩa khủng bố”.
D.
“Tự do tín ngưỡng”.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ có đóng góp gì cho lịch sử nhân loại?
A.
Khởi đầu Chiến tranh lạnh.
B.
Thực hiện chiến lược toàn cầu.
C.
Khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.

D.
Cùng Liên Xô xác lập cục diện hai cực, hai phe.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Áp dụng khoa học - kĩ thuật.
B.
Vai trò điều tiết của Nhà nước.
C.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D.
Chi phí cho quốc phòng thấp.

Câu 8: Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
A.
Liên Xô.
B.
Mĩ.

C.
Anh.
D.
Pháp.
Câu 9: Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), Mĩ là trung tâm
A.
kinh tế - chính trị lớn nhất của thế giới.
B.
kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.

C.
kinh tế - thương mại lớn nhất của thế giới.
D.
kinh tế - xã hội lớn nhất của thế giới.
Câu 10: Nội dung nào không phải là mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B.
Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
C.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D.
Khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hộ trợ nhiệt tình.
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
 
Top Bottom