Luyện nói: Bài văn giải thik một vấn đề.

B

bebu0085

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cô giáo mình bảo đề trong sách khó wá, chắc tụi mình hok làm được. Nên cô bảo là làm một bài văn giải thích bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới làm đạo con.

Bạn nào biết chỉ mình với. Mình hok giỏi về văn lập luận giải thích cho lắm. 8-| Thứ 4 là phải cần bài đó òi.
_________________________________________________________________

:Mloa_loa:


* Chú ý ko viết chữ đỏ
 
Last edited by a moderator:
T

thuthao_pl

Bài này dễ ợt mà làm không được sao?? Thôi được để mình giúp cho 1 phần cũng được..
Từ giã chốn thị phi
Thanh kẹo ngọt thì rất dễ mua, nhưng 1 trái tim ngọt ngào thì rất khó kiếm. Cuộc sống dừng lại khi bạn ngừng hy vọng. Hy vọng tắt khi bạn ngừng tin tưởng. Tình yêu mất đi khi bạn ngừng quan tâm. Tình bạn ko còn khi bạn ngừng chia sẻ. Vì vậy hãy chia sẻ điều này với những ai bạn coi là bạn. Yêu không điều kiện, cho đi ko cần lý do và quan tâm ko cần nhận cám ơn
 
B

baomy_dn

Về phần mở bài thì bạn làm theo bạn thuthao_pl cũng được còn phần thân bai nà
Ngọn núi thái sơn là một ngọn núi rất đồ sộ ở trung quốc, còn nước trong nguồn là dòng nước không bao giờ cạn nước.Câu "một lòng thờ mẹ kính cha " có nghĩa là chúng ta phải tôn trọng cha mẹ mình phải yêu quý cha mẹ mình bằng cả trái tim ,các bạn thử nghĩ đi nếu một trái tim mà chúng ta chia nó ra làm đôi thì có được không ? như vậy có nghĩa là chúng ta chưa yêu thưông cha mẹ của chúng ta và chúng ta phải một lòng thờ phượng cha mẹ đã sinh chúng ta ra nuôi dạy chúng ta nên người. Còn câu: "Cho tròn chữ hiếu mới làm đạo con." chữ hiếu có nghĩa là phải yêu thương cha mẹ, biết ơn cha mẹ. Và chúng ta phải làm cho chữ hiếu dêy nó tròn lại, hình tròn có nghĩa là đầy đủ. Các nước Á Đông chúng ta tự ngàn xưa đã tổng kết được công ơn của cha mẹ trong “ chín chữ cù lao “. Đó là sinh (sinh ra ta ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve),súc (bú mớm),trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ) , cố (trông nom ), phục (che chở) , phúc( khuyên răn)cho con cái . Để hiếu thảo với cha mẹ ,ta không những phải biết ơn, kính yêu , vâng lời , giúp đỡ, phụng dưỡng ,thực hiện hoài bão, ước mơ của cha mẹ luôn khiến cho cha mẹ vui lòng , làm rạng danh cha mẹ mà có phải hết lòng lòng thương yêu anh chị em, kính yêu ông bà, quí trọng họ hàng ,kính trọng tổ tiên.Chắc chắn khi cha mẹ của bạn đánh bạn thì bạn nguyền rủa cha mẹ mình, nhưng cha mẹ mình đâu có muốn đánh mình đâu, tớ sẽ lấy ví dụ cho cậu. Khi tớ cúp tiết cô giáo gọi điện thoại về nhà, mẹ tớ biết được và mẹ đã đánh tơ nhưng khi tơ ngủ thì mẹ lại bôi dầu gấc váo vết thương của tớ.
Kết bài thì nêu ra ý nghĩ của cậu đối voeis câu ca dao

Chúc cậu làm bài tốt !
 
C

chipmunkisbest

các bạn ơi giúp tớ đề văn này vs:"luyện nói: vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?
 
C

chipmunkisbest

Ai biết thì làm ơn viết nhanh lên vì ngày mai tớ phải có bài zùi. PLEASE!!!!!!
 
T

tuanvy0808

Theo mình tác giả Phạm Huy Tốn sử dụng một vế trong câu tục ngữ " Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê. Đó là thái độ bàng quang, vô trách nhiệm của người quan được coi là cha mẹ của dân, nó tiêu biểu cho cả một tầng lớp thống trị thời kì đó. Chính ý nghĩa đó đã tạo nên giá trị phê phán cho tác phẩm này.
 
C

conan99

Chúng ta ai cũng có cha có mẹ. Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:


“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”


Bài ca dao đã đi sâu vào lòng người bởi những hình ảnh so sánh rất độc đáo: “Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước trong nguồn”. “Núi Thái Sơn”là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc. “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn. Từ hiện tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi công lao của cha mẹ. Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngọt ngào vô tận và trong sáng. Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng biết bao. Chính vì vậy mà chỉ có những hiện tượng to lớn bất diệt của thiên nhiên kì vĩ mới có thể so sánh bằng. Xuất phát từ công lao đó, ông cha ta khuyên mỗi chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển của cha mẹ.

Tại sao lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn, bao la, vĩ đại, không có gì so sánh được ? Bởi vì cha mẹ là người đã sinh ra ta, không có cha mẹ thì không có bản thân mỗi con người. Cha mẹ lại là người nuôi dưỡng ta từ khi ta mới chào đời cho đến khi ta trưởng thành mà không quản ngại khó khăn vất vả. Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử sao cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc cho bản thân, dọn dẹp nhà của cho sạch sẽ. . .Cha mẹ là chỗ dựa vững chắc nhất, tin cậy nhất, luôn dang tay mở rộng tình thương đối với các con. Cha mẹ cùng bên nhau sống trọn đời vì con, tạo lập niềm tin tưởng và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời.

Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của cha mẹ ? Để đền đáp công ơn của cha mẹ, đạo làm con chúng ta phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ. Phải luôn ngoan ngoãn và nghe lời cha mẹ, làm theo những điều cha mẹ dạy. Ta phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ; luôn cố gắng học tập thật giỏi để vui lòng cha mẹ. Có như vậy mới là “đạo con”.

Bài ca dao đã răn dạy chúng ta một bài học bổ ích. Chúng ta cần phải biết làm gì để luôn nhớ tơi và trân trọng công lao to lớn của cha mẹ. Đọc lại bàI ca dao,chúng ta càng thấm thía đạo lí làm người.
 
T

tuantu_kute1999

giải thích giúp mình với,đề nè Có công mài sắt, có ngày nên kim,nhanh nên nha!
 
D

du2n4g8

cho hỏi một chút: ''Vì sao những tấn trò mà Varen bày ra với Phan Bội Châu lại đc gọi là những trò lố?
 
Top Bottom