Hóa Liên kết hóa học

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
10,a,
độ âm điện : F > O > Cl
*Lên kết Cl–O phân cực về phía oxi, mật độ electron tập trung nhiều ở gần nguyên
tử trung tâm (oxi) => tương tác đẩy giữa các cặp electron liên kết lớn
*Liên kết F–O phân cực về phía F => lực đẩy giữa các cặp electron liên kết nhỏ hơn
=> góc ClOCl lớn hơn góc FOF.

Cl2O và F2O đều có dạng hình học chữ V hay góc.
*Cl2O: Vectơ momen lưỡng cực của các liên kết Cl–O và của các cặp electron tự do cùng chiều với nhau => tổng hợp lực của các momen lưỡng cực lớn => phân cực nhiều
* F2O : Vectơ momen lưỡng cực của các liên kết F–O và của các cặp electron tự do ngược chiều với nhau => tổng hợp lực nhỏ hơn => phân cực ít hơn.

b, Xét $(AB_i)^n$ với A là nguyên tố trung tâm(NTTT), n là điện tích ion:
* hợp chất: (n = 0)
[tex]\sigma[/tex] + L = [tex]\frac{số e hóa trị của A + i}{2}[/tex]
* cation ( ion dương ):
[tex]\sigma[/tex] + L = [tex]\frac{số e hóa trị của A + i - n}{2}[/tex]
* anion ( ion âm) :
[tex]\sigma[/tex] + L = [tex]\frac{số e hóa trị của A + i + n}{2}[/tex]
L là số cặp e tự do của NTTT
-Nếu B tạo nối đôi với A như O, S... thì i = 0
-Nếu B tạo nối 3 với A như N... thì i = -1

$NCl_3$:
[tex]\sigma[/tex] + L = [tex]\frac{5 + 3 }{2}[/tex] = 4 => lai hóa $sp^3$
=> [tex]\sigma[/tex] = 3; L = 1
=> hình: tháp tam giác
$NH_4^+$:
[tex]\sigma[/tex] + L = [tex]\frac{5 + 4 - 1 }{2}[/tex] = 4 => lai hóa $sp^3$
=> [tex]\sigma[/tex] = 4, L = 0
=> hình: tứ diện
những chất sau làm tương tự
 
Top Bottom