giai nhanh hidroxit luong tinh can gap

K

kricardo78

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.
A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g
2) Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m.
A. 1,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g
3) Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.
A. 2M B. 0,5M C. 4M D. 3,5M
4) Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g
5) Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8:10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng.
A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D.0,25M
6) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m
A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D.24,5 gam
7) Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x.
A. 0,75M B. 0,625M C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M
cac ban nho giai bang pp nhanh nhat co the nhe.
 
S

snapninhpro

1) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.
A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g
2) Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m.
A. 1,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g
3) Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.
A. 2M B. 0,5M C. 4M D. 3,5M
4) Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g
5) Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8:10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng.
A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D.0,25M
6) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m
A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D.24,5 gam
7) Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x.
A. 0,75M B. 0,625M C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M
cac ban nho giai bang pp nhanh nhat co the nhe.
Điều đầu tiên mình mún hỏi là những bài này bạn lấy ở đâu vậy???
Mình làm đc vài câu:
Câu 1:
0,1 mol HCl bắt đầu có kết tủa=> số mol NaOH = 2 số mol Na2O = 0,1 => khối lượng Na2O tạo NaOH tác dụng HCl là 3,1 g
Cho 0,2 mol HCl hay 0,6 mol HCl đều cho lượng kết tủa như nhau => Cực đại khi số mol HCl =(0,1 + 0,5)/2=0,3 mol= số mol natri aluminat = 2 lần số mol Al2O3 = 2 lần số mol Na2O(tạo NaOH để tác dụng nhôm)=> khối lượng nhôm oxit = 0,15(62+102)= 24,6 g
=> m= 3,1 + 24,6 = 27,7 g
=> Đáp án D
Câu 2:
Mol nhôm hidroxit = 0,02
Sau fư' thổi CO2 có kết tủa => có natri aluminat
=> mol NaOH = mol Na = số mol NaOH cần để ktua cực đại + NaOH làm tan 1 phần= 0,05 x 3 + 0,03 = 0,18
=> m = 4,14 g
=> Đáp án D
Câu 3:
Dùng đồ thị ta nhận thấy số mol ZnSO4 = 0,2 => số mol KOH = 0,7 => nồng độ 3,5M
...
hjc, mỏi tay lém, dạng bài này cứ đồ thị nhìn là ra, đừng đặt này đặt lọ cho lâu. Mỗi bài cứ 1->2 dòng là xong.
Chứ viết ra thế này lâu lém.:-SS:)||-)
Ai rảnh làm nốt đi hộ cái
 
E

englands

Dùng đồ thị ta nhận thấy số mol ZnSO4 = 0,2 => số mol KOH = 0,7 => nồng độ 3,5M
...
hjc, mỏi tay lém, dạng bài này cứ đồ thị nhìn là ra, đừng đặt này đặt lọ cho lâu. Mỗi bài cứ 1->2 dòng là xong.
Chứ viết ra thế này lâu lém.:-SS:)||-)
bạn có thể nói rỗ hơn cách đồ thị không -tớ đọc sách thấy vẽ mỗi đồ thị rồi kết luận luôn -chẳng hiểu vẽ thế nào -trục nào là chất gì? số liệu lấy ở đâu để vẽ?........... từ trước đến giờ tớ vẫn ngĩ là vẽ lâu hơn nên không tìm hiểu cách đó :D bạn nói lại cách đó giúp tớ với . :D
 
Top Bottom