[Đề số 4] Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Phạm Công Bình - Vĩnh Phúc - Lần 1

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Câu 30:
Không thể chứa axit HF trong bình thủy tinh vì xảy ra phản ứng :
4HF + SiO2 -> SiF4 + 2H2O
=> axit sẽ ăn mòn thủy tinh.
=> Đáp án B
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Câu 33:
(1): CO2 + CaOH(dư) -> CaCO3 (kết tủa) + H2O
(2): 3NH3 + AlCl3 + 3H2O -> Al(OH)3 (kết tủa) + 3NH4Cl
(3): CO2 + 2NaAlO2 + 3H2O -> 2A(OH)3 (kết tủa) + Na2CO3
(4): 3AgNO3 + FeCl3 -> 3AgCl (kết tủa)+ Fe(NO3)3
(5): 2HCl + K2SiO3 -> H2SiO3 (kết tủa) + 2KCl
(6): (NH2)2CO + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tuả) + 2NH3
=> 6 thí nghiệm đều có kết tủa => Đáp án C
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Câu 34:
(a), (b) đúng
- (c) sai vì amilozo có mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh .
- (d) sai vì phenol ít tan trong nước và cũng không tan trong dung dịch HCl.
=> 2 phát biểu sai => Đáp án A
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Câu 37:
X tác dụng với dung dịch Brom tạo kết tủa rắng => X là phenol => Loại B và D
Y + dung dịch I2 -> có màu xanh => Y là hồ tinh bột
Z + Cu(OH)2 -> dung dịch màu xanh lam => Z là glixerol => Loại A
Vậy đán án là C.
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
20.D
21.A
22.C
23.A
24.D
25.D
26.C
27.C
28.A
29.A
30.D
31.A
32.C
33.D
34.B
35..C
36.A
37.B
38.A
39.B
40.B
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
CÂU 39:công thức chung của axit cacbõxylic no, đơn thức, mạch hở là CnH2n02
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 1. Chọn đáp án C
Este isoamyl axetat:
\[C{H_3}COOCHC{H_2}CH{\left( {C{H_3}} \right)_2} có mùi chuối chín.\]
Este etyl butirat:
\[C{H_3}C{H_2}C{H_2}COOC{H_2}C{H_3} mùi dứa\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 2. Chọn đáp án D
Etilen có công thức phân tử
4a6407340b6b98a39f82e61e131d3678.png
là hợp chất hữu cơ mạch hở
⇒ số liên kết xích ma (σ) = số H + số C – 1 = 5. Chọn đáp án D.
 
Last edited:

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 3. Chọn đáp án C
Bài học phân loại các hợp chất gluxit:
0f1f0d2a7b1f70900c7ce5419d9abcf4.png

⇒ thuộc loại đisaccarit là mantozơ (đồng phân của saccarozơ) → chọn đáp án C.
p/s: cần chú ý chương trình thi 2017 – 2018, Mantozơ thuộc phần giảm tải.!
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 5. Chọn đáp án A
Chất điện li là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion.
Dung dịch saccarozơ \[{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}\] không phân li ra ion → không phải là chất điện li.
Theo đó, cần chọn đáp án A.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 6. Chọn đáp án A
“nước đá ướt” là \[{H_2}O\]
“nước đá khô” là\[C{O_2}\].
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 7. Chọn đáp án B
Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là \[{C_n}{H_{2n}}{O_2}\]
Chọn đáp án B.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 8. Chọn đáp án D
T là anđehit no, hai chức, mạch hở có số H = 2 × (số C) – 2 ⇒ số C = 5
Công thức phân tử của T là \[{C_5}{H_8}{O_2}\]
cấu tạo dạng \[{C_3}{H_6}{\left( {CHO} \right)_2}\]
Chọn D.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 9. Chọn đáp án C
Phản ứng:\[{({C_{17}}{H_{35}}COO)_3}{C_3}{H_5} + {\rm{ }}3KOH{\rm{ }} \to {\rm{ }}3{C_{17}}{H_{35}}COOK{\rm{ }} + {\rm{ }}{C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_3}.\]
\[{m_{mui}} = {\rm{ }}115,92{\rm{ }}gam{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }} {\rm{ }}{n_{C17H35COOK}} = {\rm{ }}115,92{\rm{ }} \div {\rm{ }}322{\rm{ }} = {\rm{ }}0,36{\rm{ }}mol\]
\[ \Rightarrow {\rm{ }}{n_{stearin}} = {\rm{ }}0,36{\rm{ }} \div {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0,12{\rm{ }}mol{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}m{\rm{ }} = {\rm{ }}{m_{stearin}} = {\rm{ }}0,12{\rm{ }} \times {\rm{ }}890{\rm{ }} = {\rm{ }}106,80{\rm{ }}gam\]
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 10. Chọn đáp án D
Các phản ứng xảy ra khi đun nóng với dung dịch NaOH như sau:
\[benzyl{\rm{ }}fomat:{\rm{ }}HCOOC{H_2}{C_6}{H_5} + {\rm{ }}NaOH \to HCOONa{\rm{ }} + {\rm{ }}{C_6}{H_5}C{H_2}OH\]
\[metyl{\rm{ }}acrylat:{\rm{ }}C{H_2} = CHCOOC{H_3} + {\rm{ }}NaOH \to C{H_2} = CHCOONa{\rm{ }} + {\rm{ }}C{H_3}OH\]
\[tristearin:{\rm{ }}{\left( {{C_{17}}{H_{35}}COO} \right)_3}{C_3}{H_5} + {\rm{ }}3NaOH \to 3{C_{17}}{H_{35}}COONa{\rm{ }} + {\rm{ }}{C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_3}\]
\[phenyl{\rm{ }}axetat:{\rm{ }}C{H_3}COO{C_6}{H_5} + {\rm{ }}2NaOH \to C{H_3}COONa{\rm{ }} + {\rm{ }}{C_6}{H_5}Ona\]
⇒ TH phenyl axetat không thu được ancol → chọn đáp án D.
 

Lê Thanh Quang

Cựu Admin
Thành viên
9 Tháng một 2018
486
412
101
Hải Dương
Đời
Câu 11. Chọn đáp án D
Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế
f662de559936988437c4c4cc04bc1886.png

\[Ca{C_2} + {\rm{ }}2{H_2}O \to Ca{\left( {OH} \right)_2} + {\rm{ }}{C_2}{H_2} \uparrow \left( {khí{\rm{ }}Y} \right)\]
Sau đó:
\[{C_2}{H_2} + {\rm{ }}2B{r_2} \to {C_2}{H_2}B{r_4}\]
||⇒ dung dịch Br2 bị mất màu.
 
Top Bottom