Đề cương HK I (Cần gấp)

H

huong2000x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V (như hình vẽ)
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và công suất điện của biến trở khi đó.
b) Dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Vì sao?
c) Biến trở này có trị số lớn nhất là R(b) = 25 ôm là cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm² , điện trở suất p = 0,4.10^-6. Tính chiều dài của cuộn dây biến trở này

Hình
untitledYnihr.jpg


Bài 2:
Có hai bóng đèn là Đ1 có ghi 6V - 4,5W và Đ2 có ghi 3V - 1,5W.
a) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thường được ko? Vì sao?
b) Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó. (Lưu ý: Có 2 trường hợp: Đ1 nt (Đ2//Rb) và [Đ1//(Đ2ntRb1)] nt Rb2 với Rb = Rb1 + Rb2

Bài 3: Một bóng đèn có ghi 220V - 100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này
b) Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng đèn
c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1400đ/kW.h
d) Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu oát?

Bài 4 :
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với Hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun nước sôi, biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K

---Hết---

Cảm ơn m.n ạ ^_^
 
N

nom1

Bài 4 : Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với Hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun nước sôi, biết nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K

U=U định mức =220V
=> P = P định mức = 1000W
Qi=m.c(t2-t1) =...
Theo đề bài: Q=Qi=....
Q=P.t => t = Q/P =....
 
  • Like
Reactions: hô ô
K

khai221050

Dài nhở.
Bài 1:
Một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V (như hình vẽ)
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và công suất điện của biến trở khi đó.
b) Dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Vì sao?
c) Biến trở này có trị số lớn nhất là R(b) = 25 ôm là cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm² , điện trở suất p = 0,4.10^-6. Tính chiều dài của cuộn dây biến trở này
a) Khi đèn hoạt động bình thường thì nó sẽ tiêu thụ công suất 4,5W ứng với hiệu điện thế 9V \Rightarrow $U_{RV}=U-U_đ=3V$
Cường độ dòng điện toàn mạch khi đó
$I_c=I_đ=I_{RV}=\dfrac{P_đ}{U_Đ}=\dfrac{4,5}{9}=0.5A$
Điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường:
$R_{RV}=\dfrac{U_{RV}}{I_{Rv}}=\dfrac{3}{0,5}=6 \Omega$
Cường độ dòng điện có ở trên.
Công suất điện của biến trở khi đó:
$P_{RV}=\dfrac{U^2_{RV}}{R_{Rv}}=\dfrac{3^2}{6}=1.5 W$
b) Khi dịch con chạy C về phía B thì đèm sáng yếu hơn bình thường vì khi dịch con chạy C về phía B \Rightarrow RV tăng \Rightarrow I qua toàn mạch giảm hay I qua đèn giảm \Rightarrow Đèn sáng yếu hơn bình thường
c) đổi: $1mm^2=1.10^{-6}m^2$
Chiều dài của cuộn dây:
$l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{25.1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=62.5m$
RV:(resistor variable) biến trở nhé bạn, đôi lúc hiểu là điện trở của biến trở
Bài 2:
Có hai bóng đèn là Đ1 có ghi 6V - 4,5W và Đ2 có ghi 3V - 1,5W.
a) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thường được ko? Vì sao?
b) Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó. (Lưu ý: Có 2 trường hợp: Đ1 nt (Đ2//Rb) và [Đ1//(Đ2ntRb1)] nt Rb2 với Rb = Rb1 + Rb2
a) Hoàn toàn được vì $U_{D2}<U_{D1}<U_c$ và $U_{D1}+U_{D2}=9V$
b) Sơ đồ mạch: (dề yêu cầu 2 trường hơp thì m chỉ vẽ hai trường hợp thôi, chứ thực ra có nhiều trường hợp khác)
Trường hợp 1:
10675519_1394011900892398_1550792074243210851_n.jpg
Trường hợp 2
10492402_1394011934225728_3499950266345145721_n.jpg
Vì hai đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế 2 đầu mỗi đèn bẵng Udm mỗi đèn, tương tự với công suất
Điện trở của đèn 1
$R_{1}=\dfrac{U^2_1}{P_1}=\dfrac{6^2}{4,5}=8 \Omega$
Điện trở đèn 2:
Tương tự $R_2=6 \Omega$
Với trường hợp 1:
Cường độ dòng điện qua toàn mạch:
$I_c=I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{6}=0,75A$
Cường đô dòng điện qua D2
$I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1,5}{3}=0,5A$
Theo định lí nút, ta có cường độ dòng điện qua RV
$I_{RV}=I_1-I_2=0,25A$
Điện trở của biến trở khi đó:
$R_V=\dfrac{U_{RV}}{I_{RV}}=\dfrac{3}{0,25}=12 \Omega$
với trường hợp 2:
Gọi phần RV nt vs D2 và Rb2, còn phần còn lại là Rb1
U hai đầu Rb2:
$U_{b2}=U_1-U_2=3V$
Điện trở phần Rb2:
$R_{b2}=\dfrac{U_{b2}}{I_{b2}}=\dfrac{U_{b2}}{I_2}=6 \Omega$
Phần còn lại dài, mình làm tắt. Ta có phương trình:
$\dfrac{U_c}{I_1+I_2}=R_V+\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2+R_{b2}}}$
Thay hết vô, giải phương trình tìm được RV
 
Last edited by a moderator:
K

khai221050

Một bóng đèn có ghi 220V - 100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này
b) Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng đèn
c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1400đ/kW.h
d) Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu oát?
a) 220v: điện áp định mức của đèn (đèn chỉ hoạt động bình thường khi sử dụng hiệu điện thế mức này)
100W: công suất định mức của đèn(khi hoạt động bình thường nó sẽ tiêu thụ công suât 100W)
b) Vì $U=U_{dm}$ nên P khi đó: 100W
Điện trở của đèn:
$R_D=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484 \Omega$
Cường độ dòng điện qua đèn:
$I_D=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}=...$ (ghi số thập phân ra nhé, làm tròn đến 2 chữ số thập, phân, khi tính toán ta lấy số 5/11 nhé)
c) Tiền điện phải trả
$T=A.1400.30=\dfrac{P.t}{1000}.1400.30=16800đ$
d) Giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ (hi vọng thế)
Công suất của đèn khi đó
$P=\dfrac{U^2}{R}=25W$
BÀi 4 thì cứ theo như hướng dẫn của nom1
 
H

huong2000x

Dài nhở.
Bài 1:

a) Khi đèn hoạt động bình thường thì nó sẽ tiêu thụ công suất 4,5W ứng với hiệu điện thế 9V \Rightarrow $U_{RV}=U-U_đ=3V$
Cường độ dòng điện toàn mạch khi đó
$I_c=I_đ=I_{RV}=\dfrac{P_đ}{U_Đ}=\dfrac{4,5}{9}=0.5A$
Điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường:
$R_{RV}=\dfrac{U_{RV}}{I_{Rv}}=\dfrac{3}{0,5}=6 \Omega$
Cường độ dòng điện có ở trên.
Công suất điện của biến trở khi đó:
$P_{RV}=\dfrac{U^2_{RV}}{R_{Rv}}=\dfrac{3^2}{6}=1.5 W$
b) Khi dịch con chạy C về phía B thì đèm sáng yếu hơn bình thường vì khi dịch con chạy C về phía B \Rightarrow RV tăng \Rightarrow I qua toàn mạch giảm hay I qua đèn giảm \Rightarrow Đèn sáng yếu hơn bình thường
c) đổi: $1mm^2=1.10^{-6}m^2$
Chiều dài của cuộn dây:
$l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{25.1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=62.5m$
RV:(resistor variable) biến trở nhé bạn, đôi lúc hiểu là điện trở của biến trở
Bài 2:

a) Hoàn toàn được vì $U_{D2}<U_{D1}<U_c$ và $U_{D1}+U_{D2}=9V$
b) Sơ đồ mạch: (dề yêu cầu 2 trường hơp thì m chỉ vẽ hai trường hợp thôi, chứ thực ra có nhiều trường hợp khác)
Trường hợp 1:
10675519_1394011900892398_1550792074243210851_n.jpg
Trường hợp 2
10492402_1394011934225728_3499950266345145721_n.jpg
Vì hai đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế 2 đầu mỗi đèn bẵng Udm mỗi đèn, tương tự với công suất
Điện trở của đèn 1
$R_{1}=\dfrac{U^2_1}{P_1}=\dfrac{6^2}{4,5}=8 \Omega$
Điện trở đèn 2:
Tương tự $R_2=6 \Omega$
Với trường hợp 1:
Cường độ dòng điện qua toàn mạch:
$I_c=I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{4,5}{6}=0,75A$
Cường đô dòng điện qua D2
$I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1,5}{3}=0,5A$
Theo định lí nút, ta có cường độ dòng điện qua RV
$I_{RV}=I_1-I_2=0,25A$
Điện trở của biến trở khi đó:
$R_V=\dfrac{U_{RV}}{I_{RV}}=\dfrac{3}{0,25}=12 \Omega$
với trường hợp 2:
Gọi phần RV nt vs D2 và Rb2, còn phần còn lại là Rb1
U hai đầu Rb2:
$U_{b2}=U_1-U_2=3V$
Điện trở phần Rb2:
$R_{b2}=\dfrac{U_{b2}}{I_{b2}}=\dfrac{U_{b2}}{I_2}=6 \Omega$
Phần còn lại dài, mình làm tắt. Ta có phương trình:
$\dfrac{U_c}{I_1+I_2}=R_V+\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2+R_{b2}}}$
Thay hết vô, giải phương trình tìm được RV

cảm ơn 2 bạn nhìu nha, may wa nhờ có 2 bạn :* hjhj
 

vandunggiaon24

Học sinh
Thành viên
24 Tháng năm 2016
27
1
21
48
Bài1: a. vì đèn sáng bình thường nên: Iđ = Ib = Pđ/ Uđ = 0,5A.
Do Rđ nt Rb nên: U b = UAB - Ud = 12 - 9 = 3V.
suy ra: Rb = Ub/ Ib = 3/ o,5 = 6 ôm.
b. Khi dịch chuyển con chạy về B thì đèn càng sáng do cường độ dòng điện qua đèn tăng.
c. chiều dài sợi dây là: l = Rb.S/ p = 25.10^ -6/ 0,4. 10^-6 = 62,5 m.
chiều dài cuộn dây biến trở là 62,5m.
 
Top Bottom