Cơ chế tổng hợp prôtêin.

6

618087

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]2. Cơ chế tổng hợp prôtêin. [/FONT]
[FONT=&quot] Gồm 2 giai đoạn:[/FONT]
[FONT=&quot] Giai đoạn 1: Tổng hợp ARN để chuyển thông tin di truyền từ gen sang sản phẩm prôtêin (xem phần tổng hợp ARN)[/FONT]
[FONT=&quot] Giai đoạn 2: Tổng hợp prôtêin ở tế bào chất gồm 4 bước cơ bản[/FONT]
[FONT=&quot]+ Bước 1: Hoạt hoá axit amin. Các axit amin tự do có trong bào chất được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất giàu năng lượng ađenôzintriphôtphat (ATP) dưới tác dụng của một số loại enzim. Sau đó, nhờ một loại enzim đặc hiệu khác, axit amin đã được hoạt hoá lại liên kết với tARN tương ứng để tạo nên phức hợp axit amin – tARN (aa – tARN).[/FONT]
[FONT=&quot]+ Bước 2: Mở đầu chuỗi pôlipeptit có sự tham gia của ribôxôm , bộ ba mở đầu AUG, tARN axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS. Kết thúc giai đoạn mở đầu[/FONT]
[FONT=&quot]+ Bước 3: Kéo dài chuỗi pôlipeptit, tARN vận chuyển axit amin thứ nhất tiến vào ribôxôm đối mã của nó khớp với mã mở đầu của mARN theo nguyên tắc bổ sung. aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của axit amin thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung. Enzim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và axit amin thứ nhất. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN (sự chuyển vị) làm cho tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm. Tiếp đó, aa2 – tARN tiến vào ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của axit amin thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.[/FONT]
[FONT=&quot] Liên kết peptit giữa aa1 và aa2 được tạo thành. Sự chuyển vị lại xảy ra, và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc phân tử chuỗi polipeptit lúc này có cấu trúc[/FONT]
[FONT=&quot] aaMĐ – aa1 – aa­2 ... aan vẫn còn gắn với tARN axit amin thứ n.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Bước 4: Kết thúc chuỗi pôlipeptit, Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc lúc này ngừng quá trình dịch mã 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra tARN, axit amin cuối cùng được tách khỏi chuỗi polipeptit. Một enzim khác loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pôlipeptit.[/FONT]
[FONT=&quot] Cần lưu ý trên mỗi mARN cùng lúc có thể có nhiều ribôxôm trượt qua với khoảng cách là 51Å [/FONT]®[FONT=&quot] 102Å. Nghĩa là trên mỗi mARN có thể tổng hợp nhiều prôtêin cùng loại.[/FONT]
[FONT=&quot] Sự tổng hợp prôtêin góp phần đảm bảo cho prôtêin thực hiện chức năng biểu hiện tính trạng và cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên các bào quan va` đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2

Bài viết của bạn rất tốt đấy ...hì...
Tớ nghĩ lúc đầu bạn nên giới thiệu qua về 2 tiểu phần của Riboxom : hạt lớn và hạt bé , khi nhắc đến NTBS bạn nên nêu luôn ND: A=U; [TEX]G\equiv X[/TEX].Nếu có thể bạn nêu luôn 2 vị trí A (vị trí axitamin ) và vị trí P ( vị trí peptidin) trong hạt lớn.
 
Top Bottom