chép và phân tích cai hay cái đẹp của khổ thơ cuối bài thơ "Ông Đồ"của Vũ Đình Liên

V

vitcon1108

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhà thơ Vũ Đình Liên(1913-1993) quê gốc ở Hải Dương, những bài thơ của ông toát lên lòng thương người và nỗi niềm hoài cổ. Ông bước vào thơ mới cùng niềm nuối tiếc cảnh cũ người xưa, sự cảm thương trước lớp người tàn tạ và bị quên lãng.Chính vì vậy Vũ Đình Liên đã có một vị trí xứng đáng cùng kiệt tác " Ông Đồ " trong phong trào thơ mới.(giới thiệu tác giả)
-Tóm tắt nội dung tác phẩm(ngắn gọn)
Trong bốn khổ thơ cuối, với thể thơ măm chữ, hình ảnh giản dị cùng những từ ngữ giàu tính tạo hình,VĐL đã nói lên càm xúc của mình về hình ảnh ông đồ đã xa khuất giưa bức tranh xuân:chép 4câu ra
- Lập luận để đưa 2 câu đầu của khổ thơ vào
- Phân tích hai câu đó: Khi xưa hoa đào nở, vào thời gian đó ông đồ xuất hiện trên phố mới rực rỡ làm sao. Nhưng năm nay, thời điềm này, ông đồ không còn nữa... Ông đã bị cuốn theo vòng quay bất tận của bánh xe thời gian
" mấy câu sau làm tương tự":D
Nhớ nhấn mạnh hình tượng ông đồ và những người cùng thời ông đồ

Mặc dù chỉ vài năm nhưng đối với thời đại chúng ta, thì thời ông đồ đã xa lắc xa lơ, lẫn vào với bút nghieng rất xa trong lịh sử. Thay thế vào sự cũ kĩ của những con người đó là là sự hiện đại, phát triển của máy móc công nghệ.
Những con người xưa cũ đó chính là những giá trị tinh thần, những linh hồn đã làm cho cuộc sống thêm phong phú, thổi hông cho đất nước|-)

Hai dòng thơ cuối không chỉ là câu hỏi đơn thuần mà còn tiềm ẩn sự ngậm ngùi , day dứt, tiếc thương của thi nhân..............................................

Tạm kết bài: 4 câu thơ tuy ngắn gọn nhưng chính là tiếng vọng từ tân hồn tác giả VĐL , thể hiện sự trân trong và yêu mến nghệ thuật thư pháp của ông cha. Hãy đọc và càm nhận điều đó bạn nhé:rolleyes:
 
V

vampire_knight_1710

Đây là hòm thư góp ý mà.Tại sao bạn lại post bài ở đây?Phải qua box Văn chứ
 
Top Bottom