Sử 12 Bài 8 - Nhật Bản

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 8 – NHẬT BẢN
I. Nhật Bản từ năm 1945 đến 1952:
+ Sự thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản nhiều hậu quả nặng nề:
- Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
- 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy.
- 13 triệu người thất nghiệp.
- Thảm họa đói, rét đe dọa toàn nước Nhật.​
+ Sau chiến tranh Nhật bị quân đội Mỹ chiếm đóng từ 1945 đến 1952, nhưng chính phủ Nhật vẫn được phép dừng tại và hoạt động.

a. Về chính trị:
+ Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản. Tòa án Quân sự Viễn Đông đã xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản.
+ Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo quy định Nhật Bản là một nước quân chủ lập hiến nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.
+ Nhật Bản cam kết từ bỏ tiến hành chiến tranh; không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì cân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự đảm bảo an ninh, trật tự trong nước.

b. Về kinh tế: SCAP thực hiện một cuộc cải cách lớn, đó là:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là giải tán các Daibatxu.
+ Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ sở hữu không quá 3 hecta ruộng, số còn lại chính phủ nên bán cho nông dân.
+ Dân chủ hóa lao động.
=> Đến khoảng năm 1950 -1951 Nhật đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

c. Đối ngoại:

+ Nhật chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ, ngày 8 - 9 - 1951 ký kết hiệp ước Hòa Bình San Francisco, chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh (1952).
+ Cùng ngày Hiệp Đức An ninh Mĩ - Nhật được ký kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa 2 nước. Nhật chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ.

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại đây:


=> Các bạn có thể tải tài liệu tại đây:
 

Attachments

  • Bài 8.pdf
    516.6 KB · Đọc: 0

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 8
NHẬT BẢN

CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1.
Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật .
C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Câu 2. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào?
A. Năm 1976
B. Năm 197746
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 3. Ngoài liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu,.. và chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Mĩ Latinh.
Câu 4. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là
A.10.8 %
B.7.8 %
C.8.7 %
D.8.1 %

CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A. dự trữ vàng.
B. tài chính.
C. ngoại tệ.
D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 2. Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản từ những năm 1952-1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2.
D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Câu 3. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.47
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D.Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 trở đi ?
A.Sự phát triển nhảy vọt
B.Sự phát triển vượt bật.
C.Sự phát triển thần kì.
D.Sự phát to lớn.

CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?
A. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.
D. Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Câu 3. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị.
B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế.
C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự.
D. Là một cường quốc về quân sự và chính trị.
Câu 4. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ?
A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.48
B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc.
C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo.
D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.

=> Các bạn có thể xem tiếp tài liệu tại:

Giới thiệu xem thêm: Câu hỏi trắc nghiệm bài 7 - Tây Âu

Các bạn có thể tải tài liệu tại:
 

Attachments

  • bài 8 - nhật bản.pdf
    214.8 KB · Đọc: 2

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật .
C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Câu 2. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào?
A. Năm 1976
B. Năm 197746
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 3. Ngoài liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu,.. và chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Mĩ Latinh.
Câu 4. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là
A.10.8 %
B.7.8 %
C.8.7 %
D.8.1 %

CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A. dự trữ vàng.
B. tài chính.
C. ngoại tệ.
D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 2. Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản từ những năm 1952-1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2.
D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Câu 3. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.47
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D.Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 trở đi ?
A.Sự phát triển nhảy vọt
B.Sự phát triển vượt bật.
C.Sự phát triển thần kì.
D.Sự phát to lớn.

CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?
A. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.
D. Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Câu 3. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị.
B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế.
C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự.
D. Là một cường quốc về quân sự và chính trị.
Câu 4. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ?
A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.48
B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc.
C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo.
D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật .
C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Câu 2. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào?
A. Năm 1976
B. Năm 197746
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 3. Ngoài liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu,.. và chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Mĩ Latinh.
Câu 4. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là
A.10.8 %
B.7.8 %
C.8.7 %
D.8.1 %
CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A. dự trữ vàng.
B. tài chính.
C. ngoại tệ.
D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 2. Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản từ những năm 1952-1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2.
D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Câu 3. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.47
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D.Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 trở đi ?
A.Sự phát triển nhảy vọt
B.Sự phát triển vượt bật.
C.Sự phát triển thần kì.
D.Sự phát to lớn.

CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?
A. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.
D. Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Câu 3. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị.
B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế.
C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự.
D. Là một cường quốc về quân sự và chính trị.
Câu 4. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ?
A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc.
C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo
D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.
p/s : Khi nào có bài chị tag em vào chị nhó :3
 

Trương Hải Dương

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng chín 2021
14
23
6
20
Cà Mau
THPT Thới Bình
CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật .
C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Câu 2. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào?
A. Năm 1976
B. Năm 197746
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 3. Ngoài liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu,.. và chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Mĩ Latinh.
Câu 4. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là
A.10.8 %
B.7.8 %
C.8.7 %
D.8.1 %

CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A. dự trữ vàng.
B. tài chính.
C. ngoại tệ.
D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 2. Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản từ những năm 1952-1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2.
D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Câu 3. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.47
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D.Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 trở đi ?
A.Sự phát triển nhảy vọt
B.Sự phát triển vượt bật.
C.Sự phát triển thần kì.
D.Sự phát to lớn.

CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?
A. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.
D. Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Câu 3. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị.
B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế.
C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự.
D. Là một cường quốc về quân sự và chính trị.
Câu 4. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ?
A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.48
B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc.
C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo.
D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.​
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 8 - NHẬT BẢN

CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.
Ngày 8-9-1951 ,Nhật Bản ký kết với Mĩ hiệp ước gì?
A. Hiệp ước phòng thủ chung ĐNA.
B. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật .
C. Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật.
D. Hiệp ước chạy đua vũ trang.
Câu 2. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào thời gian nào?
A. Năm 1976
B. Năm 1977
C. Năm 1978
D. Năm 1979
Câu 3. Ngoài liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu,.. và chú trọng phát triển quan hệ với các nước
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Mĩ Latinh.
Câu 4. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ 1960-1969 là
A.10.8 %
B.7.8 %
C.8.7 %
D.8.1 %

CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về
A. dự trữ vàng.
B. tài chính.
C. ngoại tệ.
D. ngoại tệ và chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 2. Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật bản từ những năm 1952-1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2.
D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Câu 3. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
A. Mĩ - Anh - Pháp.
B. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.47
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D.Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 trở đi ?
A.Sự phát triển nhảy vọt
B.Sự phát triển vượt bật.
C.Sự phát triển thần kì.
D.Sự phát to lớn.

CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?
A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.
B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Câu 2.Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?
A. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.
D. Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Câu 3. Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị.
B. Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế.
C. Là một cường quốc về kinh tế và quân sự.
D. Là một cường quốc về quân sự và chính trị.
Câu 4. Nét đặc biệt trong nền văn hóa của Nhật Bản mà đến ngày nay vẫn còn lưu giữ?
A.Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.48
B.Kết hợp giữa thơ, nhạc họa với kiến trúc.
C. Kết hợp giữa kiếm đạo và trà đạo.
D.Kết hợp giữa hoa đạo, trà đạo với kiếm đạo.​
 
Top Bottom