[11A]™ - Hữu Cơ - Tự luận

  • Thread starter heartrock_159
  • Ngày gửi
  • Replies 372
  • Views 291,509

K

kieuoanh_1510

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít và 7,65g . Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít . Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là

[TEX]nCO_2=0,3[/TEX]
[TEX]nH_2O=0,425 mol[/TEX]
[TEX]nH_2O>nCO_2[/TEX]
--->n/(0,3)=(n+1)/0,425--->n(tb)=2,4
--->C_{2,4}H_{6,8}O_x
MÀ n ancol=n H_2 --->x=2
[TEX]C_2H_6O_2[/TEX]
[TEX]C_3H_8O_2[/TEX]
 
L

luffy_95

21: Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với đặc ở thu được hỗn hợp gồm các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào dưới đây ?

ta có
[TEX]m_{H_{2}O}=132,8-111,2=21,6 gam ---->n_{H_{2}O=n_{Ete}=1,2 mol --->n_{1ete}=0,4 mol [/TEX]
 
M

maygiolinh

Câu 24: Oxi hóa hết 0,2 mol rượu đơn chức A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm 2 anđêhit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dich được 54g bạc. A, B là 2 rượu nào ?
[tex]n_{Ag}=0.5 mol[/tex]
[tex]n_{anđêhit}=n_{ancol}=0.2[/tex]
ta có[tex]n_{Ag}/n_{anđềit}=2.5[/tex]
hai ancol đơn chức, anđêhit đơn chức => HCHO và CH3CHO=> ancol
Câu 25: Dẫn 4g hơi rượu đơn chức A qua CuO nung nóng được 5,6g hỗn hợp hơi gồm anđehit, rượu dư và nước. A là rượu có công thức cấu tạo
[tex]n_{ancol}=n_o=(5.6-4)/16=0.1 mol[/tex]
[tex]M_{ancol}=40[/tex] .....?
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Sorry cả lớp vì tuần qua lớp trưởng không hoạt động nhé :p
Dạo này công việc nhiều quá...không có time
À, mọi người có gắng làm mấy bài tập mình post, hình như có nhiều bài lỗi...
Làm xong ta làm thử mấy bài đại học nhé!
Chúc cả lớp buổi tối vui vẻ ^^
 
L

luffy_95

Sorry cả lớp vì tuần qua lớp trưởng không hoạt động nhé :p
Dạo này công việc nhiều quá...không có time
À, mọi người có gắng làm mấy bài tập mình post, hình như có nhiều bài lỗi...
Làm xong ta làm thử mấy bài đại học nhé!
Chúc cả lớp buổi tối vui vẻ ^^

lớp trưởng vô luôn mấy bài DH đi đề sai hết chẳng muốn làm nữa
 
H

heartrock_159

Làm nào ;P

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A mạch hở cần ít nhất 0,25 mol O2. Công thức phân tử của ancol A là

Câu 2: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là

Câu 5: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H¬2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Tổng khối lượng tăng của hai bình là

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
 
K

kieuoanh_1510

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A mạch hở cần ít nhất 0,25 mol O2. Công thức phân tử của ancol A là

CnH(2n+2)Om + ( 3n+1-m)/2 O2 -----> nCO2 + n+1 H2O
0,1----------------------------0,25

1/0,1=(3n+1-m)/0,5
===>n=2, m=2
C2H6O2

Câu 2: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

1/0,05 = (3n+1-m)/0,35
--->n=3, m=3
C3H8O3

Câu 5: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H¬2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Tổng khối lượng tăng của hai bình là

n(2ancol)=0,672/22,4 . 2 =0,06
M(trung bình)=51,25
CTTQ: CnH(2n+2)O
--->n(trung bình)=2,375
--->mCO2=2,375. 0,06.44=6,27
--->mH2O=3,645--->m tăng=9,915




Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là

nH2O> nCO2 ---->ANCOL no
n/2 = (n+1)/3 --->n=2
mà ancol đa chức
--->C2H6O2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử củaX là


CnH(2n+2)Om
n/3=(n+1)/4
--->n=3

VCO2=3--->VO2=4,5
(3n+1-m)/9=n/3--->m=1

C3H8O
 
S

smileandhappy1995

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
CnH2n+2Oa +[TEX]\frac{3n+1-a}{2}[/TEX]O2 ---> nCO2 +(n+1)H2O
ta có [TEX]0,2\frac{3n+1-a}{2}=8 \Leftrightarrow 3n-a=7[/TEX] \Leftrightarrow n=3 ,a=2
X là propan-1,2-ol
m_Cu(OH)2=4,9
 
S

smileandhappy1995

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
ta có n_O2=[TEX]\frac{3}{2}[/TEX]n_CO2=[TEX]\frac{3V}{44,8}[/TEX]
m + m_O2=m_CO2 + m_H2O \Rightarrow m=a -[TEX]\frac{V}{5,6}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hoi_a5_1995

Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
ancol----------> (n+1 -x/2) H2O
1..........................4
=>n=4 ; x = 2 => C4H10O2
 
S

smileandhappy1995

Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
áp dụng đlbtkl ta có
m_H2 =m_ancol +m_Na -m_cr = 0,15g
=> n_H2=0,075 => n_ancol=0.15
M_ancol=52 => 2 ancol đó là C2H5OH và C3H7OH
 
K

kieuoanh_1510

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
__________________


nH2O>nCO2--->CTTQ
CnH(2n+2)Om
====>n/0,3=(n+1)/0,425 --->n(trung bình)=2,4
cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2
--->đơn chức
--->C2H6O
C3H8O
 
K

kieuoanh_1510


đây là đề thi năm 2009
hình như nhầm rồi bạn ak!
bạn xem lại nhé
n=3 thôi!
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

[TEX]n H_2O > nCO_2[/TEX]------>ANCOL NO
CTTQ[TEX]C_nH_{2n+2}O_m[/TEX]
[tex]\frac{n}{3}[/tex]=[tex]\frac{n+1}{4}[/tex]
--->n=3
bạn nói đúng câu này trong đề thi đại học thì phải ...nhưng mình nhớ khi có đáp án thì mình có thể loại trừ chỉ còn [TEX]C_2H_6O_2 , C_4H_10O_2[/TEX]THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI LÀ ĐA CHỨC VÀ n(trung bình)=3
 
H

heartrock_159

Câu 11: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H¬2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Tổng khối lượng tăng của hai bình là

Câu 12: Cho 15,2 gam hỗn hợp các ancol tác dụng với Na vừa đủ thu được 21,8 gam chất rắn và V ml khí H2 đktc. Xác định V.

Câu 13: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 đktc. Xác định V?

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng của ancol metylic 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị m là.

Câu 15: Avà B là hai ancol đơn chức có cùng số C trong đó A là ancol no, B là ancol không no có một nối đôi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2.Công thức cấu tạo của A & B là:

Câu 16 : Ancol no đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là

Câu 17: Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có số mol bằng nhau tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y là

Câu 18: Hợp chất X trong phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 55,81% và 6,98%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí gần bằng 2,9655. Khi cho 4,3 gam X tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và X hòa tan được Cu(OH)2.
Công thức cấu tạo của X là


Câu 18: Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là

Câu 19: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Câu 20: Trong phân tử chất hữu cơ X phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 38,71% và 9,68%, còn lại là oxi. Khi X tác dụng với natri dư thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Công thức phân tử của X là

Câu 21: Hợp chất X trong phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 55,81% và 6,98%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí gần bằng 2,9655. Khi cho 4,3 gam X tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và X hòa tan được Cu(OH)2.
Công thức cấu tạo của X là
 
L

luffy_95

Câu 13,12 tương tự nhau!: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 đktc. Xác định V?
tăng giảm khối lượng là ra
nH2=0,04 mol ---> V =0,896 lít
 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

Câu 11: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H¬2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Tổng khối lượng tăng của hai bình là

Câu 12: Cho 15,2 gam hỗn hợp các ancol tác dụng với Na vừa đủ thu được 21,8 gam chất rắn và V ml khí H2 đktc. Xác định V.
11) ta có : n_H2=0,03 mol \Rightarrow n_hh_ancol =0,06
\Rightarrow CTTB của 2 ancol là C2,375H6,75O
từ đây mọi ng viết ptpu rùi tính tiếp là đc
12)áp dụng dlbt ta có :
m_ancol +m_Na =m_muối +m_H2
\Leftrightarrow 15,2 + [TEX]\frac{23.V.10^{-3}}{22,4}[/TEX]=21,8 = [TEX]\frac{V.10^{-3}}{11,2}[/TEX]
\Rightarrow V=704l
 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng của ancol metylic 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị m là.
ta có : n_CO2=1,6 ,n_H2O=2,2
vì 2 ancol là đồng đẳng của ancol metylic => ancol no đơn chức mạch hở
=>n_O2=3/2n_CO2=2,4
=>m_ancol=m_CO2 + m_H2O -m_O2 =33,2g
 
K

kieuoanh_1510

Câu 15: Avà B là hai ancol đơn chức có cùng số C trong đó A là ancol no, B là ancol không no có một nối đôi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2.Công thức cấu tạo của A & B là:



[tex]CTTQ \\C_nH_{(2n+2)}O\\ C_nH_{2n}O \\ n_{ancol}=0,1\\ \frac{3}{14n+18}+\frac{2,9}{14n+16}=0,1\rightarrow n=3\\\Rightarrow C_3H8O , C3H6O[/tex]
 
Top Bottom