[Ngữ văn 8] Văn thuyết minh lớp 8 - bài viết số 3

B

berry_dauden

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp giùm em bài tập viết văn này nha. Gồm có 4 đề:
1. nón bảo hiểm
2. cây bút bi
3. cái kéo
4. cái cặp

giúp lẹ giùm em nha quý pà kon. Ngày mai pải nộp rồi đấy. Thanhk nhiu
:)
=> chú ý tiêu đề cần có { văn 8 } trên đầu mỗi pic ! đã sửa

kira_lawliet !
 
Last edited by a moderator:
H

heocon9559

Tớ giúp cậu đề 2 nhé!
MB: 1 trong những đồ dùng học tập gần gũi và thân thiết nhất vs hs là cây but' bi. Nó là 1 vật dụng ko thể thiếu đối vs mỗi hs.
TB: Nguồn gốc: Bút bi ra đời từ rất sớm trên cơ sở cải tiến của các loại bút máy. Bút bi cung~ có 1 lịch sử hằn hoi.Từ thuở xa xưa, người TQ đã dùng những vật nhọn khắc trê n mai rùa, thẻ tre để viết. Còn người VN ta thì dùng than hoà vs nước làm mực, lấy lông ngỗng, tre làm bút. Sau đó chiếc bút bi đc ra đời ở TQ cùng vs nghiên mực lỏng và giấy trở thành nét văn hoá truyền thốg của người Hoa. Các nước phương Đông do ảnh hưởng của TQ cung~ dùng bút lông cho đến khi người châu Âu phat' minh ra cây bút máy. 1 nhà khoa học tên là Laszlo Bỉro nhận thấy bút máy rất bất tiện vì mực của nó luôn làm bẩn giấy và thường xuyên bị hỏng nên ông đã thiết kế ra 1 loại bút mới đó là cây bút bi.
Cây bút bi có tên tiếng Pháp là Bittle còn gọi là Bic. Nó còn có tên là bút nguyên tử. Mỗi loại bút có 1 màu sắc và kiểu dáng khác nhau: xanh. đỏ , đen, tím lại có cả bút bấm và bút có nắp đậy. Nhì n chung bút bi có hình trụ tròn, thon về phía đầu ngòi. Mổi cây bút thg` có 2 phần: Phần vỏ & phần ruột. Phần vỏ dai khoảng 17cm, hình trụ, đường kính 0.7cm. Vỏ bút đc làm = nhưạ trong hoặc nhựa màu cũng có vỏ bút làm bằng kim loại. Màu sắc của vỏ bút thường phản ánh màu mực.
Nếu là bút có nắ đậy thì vỏ but' cung~ gom` 2 phần là phần vỏ và nắp đậy. Nắp đậy có thề tra vừa cả phần đầu và phần thân bút.
Nếu là loại bút bấm thì ngoài thân bút có đầu bút bấm và hệ thống rãnh xoắn.Có khi phần dưới đc bọc 1 lớp đệm cao su mỏng để giữ bút đc chắc chắn. Cuối thân bút là đầu bấm khi ta ấn đầu bấm xuống thì đầu bút đc đẩy ra ngoài nhờ td của lực nén trong lò xo. Khi ko sử dụng ta có thể ấn vào wai gài bên hông bút để ruột bút trở về vị trí ban đầu.
Ruột bút chính là phần wan trọng nhất của chiếc bút bi. Ruột bút cũng có cấu tạo 3 phần : đầu bút, ống mực và viên bi. Ruo65t bút đc làm = nhựa dẻo, dùng để chứa mực có hình trụ dài 10cm dường kính 2mm, ruột bút đc gắn vs đầu bút = kim loại. Đầu bút có 1 viên bi nhỏ xíu. Khi ma sát trên giấy viên bi lăn đều mực chảy ra ta có thể viết đc.
Cãh1 sử dụng và bảo wan bút bi cung~ rất đơn giản khi cần viết ta ấn vào đầu nú bấm, khi sử dug ta ấn nhẹ wai gài. Đối vs loại bút ko có nút bấm khi sử sụng xong ta có thể đậy nắp lại để nòi bút ko bị va vào vật cưg', ko làm rơi bút xuống đất để tránh làm hư viết và mực dứt khúc.
Công dụng: Bút bi rất tiện lợi đối vs việc ghi chép. Nó có mặt hầu hết ở khắp nơi trong cuộc sống: trường học, bệnh viện, nhà máy, ...Ngoài ra bút bi còn dùng để làm wa tặng miễn phí như 1 dạng quảng cáo. Bút còn đc làm phương tiện sáng tác nghệ thuật.
KB: Trong thời đại thông tin phát triển như hiện nay, bút bi luôn đóng vai trò ko hề nhỏ trong đời sống con người. Trong hiện tại và tương lai, bút bi sẽ giữ mãi giá tị của nó là 1 vật dụng cần thiết và hữu ích cho con người.
 
T

thuylona

4. chỉ sơ sơ thui nhé.......^^!
h?
Bạn có thể làm thế này: đời học sinh ai cũng phải xách cặp táp. Cặp để đựng giấy tờ, sách, bút, tập và những dụng cụ cần thiết kể cả ... đồ ăn, quần áo, truyện tranh và có trời mới biết là gì nữa. Con trai thì thường đeo cặp có quai sang một bên cho có khí phách, năng động con gái mặc áo dài thì ôm cặp trước ngực để có vẻ dịu dàng, thùy mị. Con nít thì đeo cặp ra sau lưng để dề chạy nhảy, vui đùa. Cặp được làm bằng vải nỉ, hoặc bằng giả da cho con gái. Dù bằng chất liệu gì cặp cũng phải chắc, vì nó phải khiêng vác rất nặng các tập sách, chưa kể còn bị quăng ình ình khi chủ nhân gặp chuyện bực mình, hoặc ham vui mà quăng nó đi.


thank nhaz' bạn
 
N

nofewensaodk

(Bài này chưa có phần mở và kết vì chưa nghĩ ra,có gì các bạn bỏ qua).
Nón bảo hiểm thường gồm 4 phần chính như sau:
_Lờp vỏ bên ngoài được làm bằng nhựa tống hợp,hình cầu phẳng,để khi va chạm lực tác động lan tỏa ra bên ngoài,không tập trung tại 1 điểm giúp làm giảm bớt lực tác động vào đầu người đeo.
_Lớp nệm hấp thụ và chạm làm bằng polyestere(không biết viết đúng không?),giúp giảm lực va chạm.
_Lớp lót mỏng bằng sợi poly giúp tạo cảm giác thoải mái cho người đội.
_Quai đeo giúp giữ chặt nón,sẽ phát huy tác dụng khi bị tại nạn.(các bạn có thể thêm tác dụng vào cũng được).
Ngoài ra có thểm có thêm bộ phận kính bảo vệ mắt,giúp cản bụi và gió.
Nón bảo hiểm ở nước ta gồm 3 loại chính sau:
_Nón bảo hiểm che cả hàm:giúp bảo vệ toàn bộ phần đầu.Cò ưu điểm là giúp người đội không bị ướt khi đi lúc trời mưa.Có nhược điểm là giá thành khác cao,cồng kềnh nên hơi bất tiện khi mang theo.
_Nón bảo hiểm che đầu và tai:có độ bảo vệ gần giống như loại che cả hàm nhưng có 1 khuyết điểm lớn là nếu bị té về phía trước thì trở nên vô tác dụng.
_Nón bảo hiểm loại nửa đầu:chỉ bảo vệ được phần đầu.Có ưu điểm là có giá thành khá phù hợp,khá nhẹ so với các loại mũ nêu trên.Cũng như laọi nón bảo hiểm che đầu và tai,loại này nếu bị té về phía trước thì sẽ không phát huy tác dụng.
 
V

vuong151

Tớ giúp cậu đề 2 nhé!
MB: 1 trong những đồ dùng học tập gần gũi và thân thiết nhất vs hs là cây but' bi. Nó là 1 vật dụng ko thể thiếu đối vs mỗi hs.
TB: Nguồn gốc: Bút bi ra đời từ rất sớm trên cơ sở cải tiến của các loại bút máy. Bút bi cung~ có 1 lịch sử hằn hoi.Từ thuở xa xưa, người TQ đã dùng những vật nhọn khắc trê n mai rùa, thẻ tre để viết. Còn người VN ta thì dùng than hoà vs nước làm mực, lấy lông ngỗng, tre làm bút. Sau đó chiếc bút bi đc ra đời ở TQ cùng vs nghiên mực lỏng và giấy trở thành nét văn hoá truyền thốg của người Hoa. Các nước phương Đông do ảnh hưởng của TQ cung~ dùng bút lông cho đến khi người châu Âu phat' minh ra cây bút máy. 1 nhà khoa học tên là Laszlo Bỉro nhận thấy bút máy rất bất tiện vì mực của nó luôn làm bẩn giấy và thường xuyên bị hỏng nên ông đã thiết kế ra 1 loại bút mới đó là cây bút bi.
Cây bút bi có tên tiếng Pháp là Bittle còn gọi là Bic. Nó còn có tên là bút nguyên tử. Mỗi loại bút có 1 màu sắc và kiểu dáng khác nhau: xanh. đỏ , đen, tím lại có cả bút bấm và bút có nắp đậy. Nhì n chung bút bi có hình trụ tròn, thon về phía đầu ngòi. Mổi cây bút thg` có 2 phần: Phần vỏ & phần ruột. Phần vỏ dai khoảng 17cm, hình trụ, đường kính 0.7cm. Vỏ bút đc làm = nhưạ trong hoặc nhựa màu cũng có vỏ bút làm bằng kim loại. Màu sắc của vỏ bút thường phản ánh màu mực.
Nếu là bút có nắ đậy thì vỏ but' cung~ gom` 2 phần là phần vỏ và nắp đậy. Nắp đậy có thề tra vừa cả phần đầu và phần thân bút.
Nếu là loại bút bấm thì ngoài thân bút có đầu bút bấm và hệ thống rãnh xoắn.Có khi phần dưới đc bọc 1 lớp đệm cao su mỏng để giữ bút đc chắc chắn. Cuối thân bút là đầu bấm khi ta ấn đầu bấm xuống thì đầu bút đc đẩy ra ngoài nhờ td của lực nén trong lò xo. Khi ko sử dụng ta có thể ấn vào wai gài bên hông bút để ruột bút trở về vị trí ban đầu.
Ruột bút chính là phần wan trọng nhất của chiếc bút bi. Ruột bút cũng có cấu tạo 3 phần : đầu bút, ống mực và viên bi. Ruo65t bút đc làm = nhựa dẻo, dùng để chứa mực có hình trụ dài 10cm dường kính 2mm, ruột bút đc gắn vs đầu bút = kim loại. Đầu bút có 1 viên bi nhỏ xíu. Khi ma sát trên giấy viên bi lăn đều mực chảy ra ta có thể viết đc.
Cãh1 sử dụng và bảo wan bút bi cung~ rất đơn giản khi cần viết ta ấn vào đầu nú bấm, khi sử dug ta ấn nhẹ wai gài. Đối vs loại bút ko có nút bấm khi sử sụng xong ta có thể đậy nắp lại để nòi bút ko bị va vào vật cưg', ko làm rơi bút xuống đất để tránh làm hư viết và mực dứt khúc.
Công dụng: Bút bi rất tiện lợi đối vs việc ghi chép. Nó có mặt hầu hết ở khắp nơi trong cuộc sống: trường học, bệnh viện, nhà máy, ...Ngoài ra bút bi còn dùng để làm wa tặng miễn phí như 1 dạng quảng cáo. Bút còn đc làm phương tiện sáng tác nghệ thuật.
KB: Trong thời đại thông tin phát triển như hiện nay, bút bi luôn đóng vai trò ko hề nhỏ trong đời sống con người. Trong hiện tại và tương lai, bút bi sẽ giữ mãi giá tị của nó là 1 vật dụng cần thiết và hữu ích cho con người.
hoangtuchuot_0o01 viết nè =))

cây bút rất có công dụng trong cuộc sống cửa chúng ta, nó góp fần vào lợi íck cửa c0n người cây bút có xuất sứ từ hàng nginf năm trước và dc xuất sứ từ Trung h0a tức là trung quốc nó có 0 moj noi tren thế giơj này và là cung cụ ghj chép và học bài có thể rễ nhớ hơn là ghj vào 0c chúng ta nhìu
 
Last edited by a moderator:
H

hongcam299

MB: thả diều là một trò chơi dân gian rất quen thuộc với người dân nông thôn đặc biệt là các trẻ em
TB: con diều có rất nhiều hình dạng đẹp như hình : con cá, con bướm, con chim,...,con diều có cấu tạo từ dơn giản den81 phức tạp từ nhỏ đến lớn có con từ lớn đến nhỏ có loại diều dài tới ngìn mét,màu xắc của diều rất sặc sở và dep85 mắt thu hút các em nhỏ đến vui chơi vật liệu làm diều rất đơn giản khung diều thì làm bằng tre,nứa hay là chất dẻo,v.v,cánh diều làm bằng giấy,lụa,ni lông,v.v,mỏi con diều thường có 3 bộ phận : thân diều,đuôi diều,dây diều chơi diều vào lúc xế chiều khi nắng vừa tắt thường chơi dièư ở trên đồi,bãi đất trống,ngoài đồng,v.v,nơi không có dây điện hay là cây cao diều bay cao hay thấp phụ thuộc vào ngưòi diều khiển diều chơi diều cần phải có 2 người chơi một người phóng diều một người thả diều hai người phải phối hợp với nhau thật nhịp nhàng thì diều mới bay cao và êm được.
KB: thả diều là một trò chơi rất bổ ích và thú vị mỗi năm người ta chọn một ngày làm ngày thả diều có đông đảo người đến tham gia cánh diều càng rộng mang theo những ước mơ của các trẻ em bay cao hơn nữa hình ảnh cánh diều tô dậm thêm vẻ đẹp của khung cảnh quê hương trong những buỗi chiều làm việc mệt nhọc.
 
M

minhnhat2810102

Cho bạn 2 cái thông tin cần thiết của 2 món nè:(Mũ bảo hiểm và cái bút bi)

Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội khi có va đập lúc đua xe đạp, đi xe máy, ô tô, cưỡi ngựa... (với nghĩa này, ở Việt Nam, người ta gọi bóng gió là "nồi cơm điện"). Tuy nhiên, theo nghĩa rộng hơn, mũ bảo hiểm còn chỉ đến những loại mũ sắt, mũ cối trong quân đội, các loại mũ bảo vệ người chơi thể thao (bóng bầu dục, bóng chày, khúc côn cầu, trượt tuyết...) hay các loại mũ bảo hộ lao động (xây dựng, khai mỏ...)
Theo truyền thống, mũ bảo hiểm được làm bằng kim loại nhưng những thập niên gần đây, chất liệu được thay thế bằng nhựa hay chất dẻo vì tính hữu dụng của nó. Sự thúc đẩy mạnh mẽ phong trào, thậm chí bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển các phương tiện hai bánh đã từng là đề tài tranh luận nóng bỏng của nhiều người và những nhà khoa học trong thập niên 1990. Đến nay, nhiều quốc gia đã áp dụng luật này.
Mũ bảo hiểm đi mô tô, xe máy




Cấu trúc tiêu chuẩn của mũ bảo hiểm mô tô, xe máy
Tại Việt Nam, từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 bắt đầu bắt đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên mô tô xe máy trên mọi tuyến đường.
Cấu tạo

Lớp vỏ ngoài cứng, bằng nhựa phủ bóng hoặc mờ.
Lớp lót trong là đệm hấp thụ xung động, bằng vật liệu mềm, xốp.
Quai có khóa cài để cố định mũ
Kính chắn gió
---------------------------------------------------------------------------------------


Bút bi (tiếng Pháp: bille), hay còn gọi là bút Bic (theo tên một công ty của Pháp, chuyên sản xuất bút là Société Bic), hoặc bút nguyên tử, là một công cụ dùng để viết rất phổ biến ngày nay. Bút bi có chứa một ống mực đặc, khi viết, mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của một viên bi nhỏ, với đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 mm, gắn nơi đầu ống chứa mực. Loại mực dùng cho bút bi khô rất nhanh,ngay sau khi được viết lên giấy.

Có hai loại bút bi chính: loại dùng một lần và loại có thể nạp lại mực. Loại dùng một lần chủ yếu được làm từ nhựa và bỏ đi khi dùng hết mực. Loại có thể nạp lại mực thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có chất lượng và giá cao hơn. Ống mực của loại nạp lại được gồm ống mực và đầu bi gắn liền với nhau. Khi dùng hết mực thì cần phải thay đổi cả ống mực và đầu bi này.
Bút bi có thể có nắp để đậy lại khi không dùng đến, hoặc nó dùng cách kéo đầu bi vào trong khi không dùng. Để đưa đầu bi vào trong cần phải có lò xo để kéo vào. Việc điều khiển đầu bi có thể dùng nhiều cách khác nhau như dùng nút bấm ở đầu, xoay thân bút, hoặc trượt.
Ngoài ra còn có loại thiết kế giống bút bi nhưng sử dụng mực viết máy để nạp vào và có hệ thống mực như viết máy.
Bút Space Pens, loại có thể viết được trong trạng thái chân không, được phát minh bởi Fisher, có thiết kế phức tạp hơn. Nó dùng khí nén để dồn mực đổ về phía ngòi bút. Do đó bút này có thể viết khi bút lật ngược lại hoặc trong trạng thái chân không.
Bút bi trong đời sống hằng ngày

Bút bi hiện diện khắp nơi trong đời sống hiện nay. Mặc dù có nhiều dạng bút khác nhau, nhưng bút bi là dạng phổ biến nhất. Do bút bi rẻ và tiện dụng nên nó có thể được tìm thấy trên bàn, trong túi, giỏ xách, xe hơi... và bất kỳ nơi nào có thể cần đến bút. Bút bi thường được tặng miễn phí như một dạng quảng cáo - tên công ty, sản phẩm được in trên thân bút - có giá rẻ và hiệu quả cao (khách hàng sẽ dùng và nhìn thấy dòng quảng cáo mỗi ngày).
Những năm gần đây, bút bi cũng trở thành phương tiện sáng tác nghệ thuật. Những tác phẩm được giới thiệu ở một số trang web như [biro-art.com] và [birodrawing.co.uk]. Nhiều người cũng dùng bút bi để vẽ hình lên người họ, còn được gọi là hình xăm bằng bút bi. Vì lý do này, cùng với sự phổ biến đối với trẻ nhỏ, mực bút bi phải không độc, và việc sản xuất bút và thành phần mực đã được quy định ở nhiều nước.
 
B

binhminh96

Mũ bảo hiểm
Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội khi có va đập lúc đua xe đạp, đi xe máy, ô tô, cưỡi ngựa... (với nghĩa này, ở Việt Nam, người ta gọi bóng gió là "nồi cơm điện"). Tuy nhiên, theo nghĩa rộng hơn, mũ bảo hiểm còn chỉ đến những loại mũ sắt, mũ cối trong quân đội, các loại mũ bảo vệ người chơi thể thao (bóng bầu dục, bóng chày, khúc côn cầu, trượt tuyết...) hay các loại mũ bảo hộ lao động (xây dựng, khai mỏ...)

Theo truyền thống, mũ bảo hiểm được làm bằng kim loại nhưng những thập niên gần đây, chất liệu được thay thế bằng nhựa hay chất dẻo vì tính hữu dụng của nó. Sự thúc đẩy mạnh mẽ phong trào, thậm chí bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển các phương tiện hai bánh đã từng là đề tài tranh luận nóng bỏng của nhiều người và những nhà khoa học trong thập niên 1990. Đến nay, nhiều quốc gia đã áp dụng luật này.

Tại Việt Nam, từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 bắt đầu bắt đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên mô tô xe máy trên mọi tuyến đường.

Cấu tạo
Lớp vỏ ngoài cứng, bằng nhựa phủ bóng hoặc mờ.

Lớp lót trong là đệm hấp thụ xung động, bằng vật liệu mềm, xốp.

Quai có khóa cài để cố định mũ

Kính chắn gió

Tác dụng
Giảm chấn động do va đập

Chắn gió
 
K

kungfu_1996

tớ giúp cậu phần mở bài nha !!!! ( về chiếc áo dài
cũng khá hay đó
1 trong hai cái .Nếu chọn cái này thì cái kia có thể làm phần kết bài
nhớ cảm ơn trước khi đọc nha

..Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục cá biệt, khi nhìn cách phục sức của họ, chúng ta nhận biết họ thuộc quốc gia nào. Người Nhật Bản có chiếc áo Kimono, người Trung Hoa đời Măn Thanh có chiếc áo Thượng Hải mà quí bà quí cô thường gọi là áo "xường xám", người Đại Hàn, người Phi, người Thái v.v. Người Việt Nam, chúng ta hănh diện về chiếc áo dài, được trang trọng nâng lên ngôi vị quốc phục, cũng có người gọi một cách hoa mỹ hơn: "chiếc áo dài quê hương".
2..Tà áo dài Việt Nam đậm đà nét truyền thống văn hoá. Nó còn tôn vinh vẻ đẹp, nhân cách đoan trang thuỳ mị của người phụ nữ Việt. Dưới mái trường, nữ sinh thướt tha trong tà áo dài trắng. Trên khắp các nẻo đường quê hương, các chị, các bà, các mẹ duyên dáng, kín đáo, tôn nghiêm, khi mang trên mình chiếc áo dài truyền thống. Có bao nhiêu lý do để chúng ta thế hệ nối tiếp sau này phải gìn giữ, bảo tồn nét đẹp ấy. Hơn thế nữa, chúng ta luôn luôn phải sáng tạo để góp phần vào trang sử phát triển tà áo dài Việt Nam. Nhưng sáng tạo như thế nào để vẫn đảm bảo được nét đẹp văn hoá người phụ nữ Việt ẩn bên trong tà áo dài. Đừng để tà áo dài phôi pha theo năm tháng !
 
C

cuongchien.tk

minh co bai ne ne:::Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!
Hồi còn ở cấp một, tôi dùng bút máy viết mực và chữ tôi khá đẹp, nhưng khi vào cấp hai thì nó lại gây cho tôi khá nhiều phiền toái. Tôi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cô giảng bài với tốc độ khá nhanh nên bút máy không thể đáp ứng được yêu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: “con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con”. Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó.
Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến Ông nghĩ ra việc sáng chế ra loại bút này là vì những cây bút máy luôn gây cho Ông thất vọng, chúng thường xuyên làm rách, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 tháng 6 năm 1938 ông Biro được nhận bằng sáng chế Anh quốc. Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới. Tuy có khác nhau về kiểu dáng như chúng đều có cấu tạo chung giống nhau. Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút. Khi ta viết mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của viên bi này và loại mực dùng cho bút khô rất nhanh.
Con người thường ít nghĩ đến những gì quen thuộc, thân hữu bên mình. Họ cố công tính toán xem trung bình một đời người đi được bao nhiêu km hay một người có thể nhịn thở tối đa bao nhiêu phút nhưng chắc chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể. Còn vỏ bút giống như đầu, mình, tứ chi vậy… chúng phải cứng cáp thì bút mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái. Màu sắc và hình dáng bên ngoài giống như quần áo, làm tăng thêm vẽ đẹp cho bút. Các chi tiết của bút dù quan trọng hay thứ yếu đều góp phần tạo nên một cây bút. Như một kiếp tằm rút ruột nhả tơ, âm thầm giúp ích cho đời để rồi khi cạn mực, chúng bị vứt bỏ một cách lạnh lùng. Mấy ai nhớ đến công lao của chúng!
Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán Sơn… đã lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mã từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bút bấm, bút xoay, bút hai màu, ba màu… đủ chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử dụng. Các cậu nam sinh thì chỉ cần giắt bút lên túi áo đến trường nhưng nhiều bạn gái lại thích “trang điểm” cho bút các hình vẽ, hình dáng xinh xắn lên thân hay đầu bút còn được đính thêm con thú nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trò nhỏ đến trường, giúp các cô, cậu lưu giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt lại với cả tấm lòng!
Có cây bút vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng có cây được mạ vàng sáng loáng. Nhìn bút, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhìn vào nét chữ người ta mới đoán được tính cách hay đánh giá được trình độ của nhau. “Một chiếc áo cà sa không làm nên ông thầy tu”, một cây bút tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thôi! Bút là vật vô tri, nên nó không tự làm nên những câu chữ có ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyên cần, hiếu học nó sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cây bút, người học sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn trau dồi kiến thức học tập… hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhé!
Cùng với sách, vở… bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bút. Đặc biệt là luôn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luôn lưu thông đều, không bị tắc. Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày không xài bị khô mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nóng độ 15 phút… cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy!
Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giây lại có 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nó. Khoa học tiến bộ, nhiều công cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi. Cầm cây bút bi trên tay, nắn nót từng chữ viết cho người thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao nhỉ!
 
P

phuongc2ht

:cool::cool::cool::cool:
MB: 1 trong những đồ dùng học tập gần gũi và thân thiết nhất vs hs là cây but' bi. Nó là 1 vật dụng ko thể thiếu đối vs mỗi hs.
TB: Nguồn gốc: Bút bi ra đời từ rất sớm trên cơ sở cải tiến của các loại bút máy. Bút bi cung~ có 1 lịch sử hằn hoi.Từ thuở xa xưa, người TQ đã dùng những vật nhọn khắc trê n mai rùa, thẻ tre để viết. Còn người VN ta thì dùng than hoà vs nước làm mực, lấy lông ngỗng, tre làm bút. Sau đó chiếc bút bi đc ra đời ở TQ cùng vs nghiên mực lỏng và giấy trở thành nét văn hoá truyền thốg của người Hoa. Các nước phương Đông do ảnh hưởng của TQ cung~ dùng bút lông cho đến khi người châu Âu phat' minh ra cây bút máy. 1 nhà khoa học tên là Laszlo Bỉro nhận thấy bút máy rất bất tiện vì mực của nó luôn làm bẩn giấy và thường xuyên bị hỏng nên ông đã thiết kế ra 1 loại bút mới đó là cây bút bi.
Cây bút bi có tên tiếng Pháp là Bittle còn gọi là Bic. Nó còn có tên là bút nguyên tử. Mỗi loại bút có 1 màu sắc và kiểu dáng khác nhau: xanh. đỏ , đen, tím lại có cả bút bấm và bút có nắp đậy. Nhì n chung bút bi có hình trụ tròn, thon về phía đầu ngòi. Mổi cây bút thg` có 2 phần: Phần vỏ & phần ruột. Phần vỏ dai khoảng 17cm, hình trụ, đường kính 0.7cm. Vỏ bút đc làm = nhưạ trong hoặc nhựa màu cũng có vỏ bút làm bằng kim loại. Màu sắc của vỏ bút thường phản ánh màu mực.
Nếu là bút có nắ đậy thì vỏ but' cung~ gom` 2 phần là phần vỏ và nắp đậy. Nắp đậy có thề tra vừa cả phần đầu và phần thân bút.
Nếu là loại bút bấm thì ngoài thân bút có đầu bút bấm và hệ thống rãnh xoắn.Có khi phần dưới đc bọc 1 lớp đệm cao su mỏng để giữ bút đc chắc chắn. Cuối thân bút là đầu bấm khi ta ấn đầu bấm xuống thì đầu bút đc đẩy ra ngoài nhờ td của lực nén trong lò xo. Khi ko sử dụng ta có thể ấn vào wai gài bên hông bút để ruột bút trở về vị trí ban đầu.
Ruột bút chính là phần wan trọng nhất của chiếc bút bi. Ruột bút cũng có cấu tạo 3 phần : đầu bút, ống mực và viên bi. Ruo65t bút đc làm = nhựa dẻo, dùng để chứa mực có hình trụ dài 10cm dường kính 2mm, ruột bút đc gắn vs đầu bút = kim loại. Đầu bút có 1 viên bi nhỏ xíu. Khi ma sát trên giấy viên bi lăn đều mực chảy ra ta có thể viết đc.
Cãh1 sử dụng và bảo quan bút bi cung~ rất đơn giản khi cần viết ta ấn vào đầu nú bấm, khi sử dug ta ấn nhẹ wai gài. Đối vs loại bút ko có nút bấm khi sử sụng xong ta có thể đậy nắp lại để nòi bút ko bị va vào vật cưg', ko làm rơi bút xuống đất để tránh làm hư viết và mực dứt khúc.
Công dụng: Bút bi rất tiện lợi đối vs việc ghi chép. Nó có mặt hầu hết ở khắp nơi trong cuộc sống: trường học, bệnh viện, nhà máy, ...Ngoài ra bút bi còn dùng để làm wa tặng miễn phí như 1 dạng quảng cáo. Bút còn đc làm phương tiện sáng tác nghệ thuật.
KB: Trong thời đại thông tin phát triển như hiện nay, bút bi luôn đóng vai trò ko hề nhỏ trong đời sống con người. Trong hiện tại và tương lai, bút bi sẽ giữ mãi giá tị của nó là 1 vật dụng cần thiết và hữu ích cho con người.[/QUOTE]
 
T

trang10102010

co ai lam duoc bai van nay khong ? giup em voi, ngay mai la han chot phai nop roi :
thuyet minh ve chiec ao dai viet nam
Thank nhiu nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Em chú ý viết bài có dấu nhé.
 
Last edited by a moderator:
N

nouvolx

co ai bik lam bai van thuyet minh ve nin bao hiem ko?
giup voi ngay maj la nop roi` thanks truoc nha

Em chú ý viết bài có dấu nhé.
 
Last edited by a moderator:
T

tramminh1997

I. MỞ BÀI:
- Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng
hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời
gian cắp sách đến trường.

II. THÂN BÀI:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Xuất xứ: vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển.
- Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
- Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài: chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo,.
+ Bên trong: có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp còn có ngăn để đựng áo mưa hoặc chai nước,.
3. Quy trình làm ra chiếc cặp :
- Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: cặp táp, cặp da, ba-lô,. với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao,. mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,.
+ Xử lý: tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đó.
+ Khâu may: thông thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc cặp lại với nhau theo thiết kế.
+ Ghép nối: ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hoàn chỉnh rồi được tung ra thị trường với những giá cả khác nhau.
4. Cách sử dụng:
- Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau:
+ học sinh nữ : dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.



+ hoïc sinh nam: ñeo cheùo sang moät beân.
=> Theå hieän söï khí phaùch, naêng ñoäng, nam tính.

Nam sinh viên Đại học
Đeo cặp một bên thể hiện sự tự tin và năng động
+ học sinh tiểu học : đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.


Các nhà doanh nhân: sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
- Nhìn chung, khi mang cặp cần lưu ý không nên mang cặp quá nặng, thường xuyên thay đổi tay xách và vai đeo.
5. Cách bảo quản:
- Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vô lương tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 - 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
+ Để sửa chữa cặp khi bị rách, đừng nên mang đến hàng sửa giày hay giặt khô vì như vậy sẽ có nguy cơ bị hỏng do dùng sai công cụ. Hãy đưa đến thợ sửa cặp chuyên nghiệp.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
+ Đặt cặp trong túi nỉ của cửa hàng hoặc vỏ gối để giữ khả năng đứng thăng bằng của cặp.

6. Công dụng:
- Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
- Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
- Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò - cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. KẾT BÀI:
- Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung thành và luôn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam.
 
Top Bottom