toan 9

D

dohai_95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bai1 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = can5cm và HC = 2AH. Khi đó AC =.......... cm.
bai2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 8cm và trung tuyến AM = 5cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng ............?
bai3
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong BD = 6can5 cm và 5DA = 3DC. Khi đó BC = cm.
 
Last edited by a moderator:
2

251295

bai1 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = can5cm và HC = 2AH. Khi đó AC =.......... cm.
bai2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 8cm và trung tuyến AM = 5cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng ............?

Bài 1:

[TEX]AC=5cm[/TEX]

Bài 2:

[TEX]S_{ABC}=24cm[/TEX]

- Thế đã nhé!!! :D:D:D:D:D




 
N

nh0c_bee_95

bai1 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = can5cm và HC = 2AH. Khi đó AC =.......... cm.
Theo định lí 2 trong hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có
[TEX]AH^2 = HC . BH[/TEX]
\Rightarrow [TEX]BH = \frac {AH_2}{HC}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]BH = \frac{5}{2\sqrt{5}}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]BH = \frac{\sqrt{5}}{2}[/TEX]

Theo định lí 1 trong hệ thức lượng trong tam giác vuông, thì
[TEX]AC^2 = BH . HC[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]AC^2 = \frac{\sqrt{5}}{2}.2.\sqrt{5}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]AC = 5 [/TEX]
 
P

pengokloveren

Bài 5: Giải pt:
Căn ( x-4) + căn (6-x) = x^2 -10x + 27
Mọi người làm giúp mk vs nha. câu cuối của đề thi hkII toán 9 của tỉnh thanh hoá năm 2010-2011 đề a. mk ms xin dk đó
 
L

letsmile519

Bài 5: Giải pt:
Căn ( x-4) + căn (6-x) = x^2 -10x + 27
Mọi người làm giúp mk vs nha. câu cuối của đề thi hkII toán 9 của tỉnh thanh hoá năm 2010-2011 đề a. mk ms xin dk đó

Theo Bunhia ở VT được VT nhỏ hơn hoặc = 2 (1)

$x^2-10x+27$=$(x-5)^2+2$\geq2 (2)

Từ 1 và 2 => Xảy ra dấu = khi x=5
 
P

pengokloveren

Giải bài của Dohai_35 nà:
Câu 1:
Ta có AH = căn 5
HC =2AH => HC =2 căn 5
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHC. Ta có:
AC^2 = AH^2 + HC^2
= (căn 5 )^2 + (2 căn 5)^2 =25
=> AC = Căn 25 = 5
Câu : Do AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC nên ta có AM = AC = AB =5 cm.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC.
AC^2 = 5. 10 = 50 => AC = căn 50
AB^2 =5. 10 =50 => AB = căn 50
Tam giác vuông ABC có AB=AC = căn 50 nên là tam giác vuông cân.
Trong một tam giác vuông cân. Đường cao đồng thời là đường trung tuyến, đồng thời cũng là đường trung trực của tam giác đó nên AH cũng chính là trung tuyến của tam giác ABC ( hay nói cách khác AM trùng với AH ). Khi đó AH =5cm.
=> Diện tích tam giác ABC = AH. BC/2 = 5. (5 + 5) /2 = 50/2 =25cm^2
Vậy diện tích tam giác ABC là 25 cm^2.
Bài 3: để mk suy nghĩ đã. mk có vài chỗ chưa dk thông suốt. có j liên hệ tới facebooker : Manh Nguyen hoặc Chảnh Dễ Thương. hoặc Anh Quân. mk sẽ giải đáp
 
D

demon311

Theo Bunhia ở VT được VT nhỏ hơn hoặc = 2 (1)

$x^2-10x+27$=$(x-5)^2+2$\geq2 (2)

Từ 1 và 2 => Xảy ra dấu = khi x=5

Vì sao cứ gặp mod là cứ giải tắt với ngắn thế nhở?

Ta có: $VT=\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}$
$VT^2=(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x})^2 \le 2(x-4+6-x)=4$
$VT \le 2 $ (1)
Dấu bằng xảy xa khi $x-4=6-x$ <=> $x=5$
$VP =x^2-10x+27=(x-5)^2+2 \ge 2$ (2)
Dấu bằng xảy ra khi $x=5$
Từ (1) và (2) ta thấy: pt xảy ra khi x=5
Vậy: nghiệm của pt là x=5
 
Last edited by a moderator:
P

pengokloveren

Sắp thi HKII rồi. Đây là các đề năm ngoái mình xin được mà mới làm cũng kha khá. còn mấy chỗ thắc ămcs, mọi người làm hộ mình với. mk tks trước
Bài 1: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) cố định, các đường cao BD và CE cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ 2 lần lượt là M và N.
1. chứng minh: tứ giác BEDC nội tiếp được một đường trong
2. C/minh: MN// De
3. Giả sử BC cố định, chứng minh rằng khi A di chuyển trên cung lớn BC ( A không trùng B và C ) thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn không đổi.
Bài 2: Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến SAB với đường tròn ( A nằm giữa S avf B ). M là điểm chính giữa của cung lớn AB, E là giao điểm của SM với đường tròn ( E khác M ).
1. C/,: Góc SAE bằng goác BMS.
2. Tia MO cắt AB tại N, cắt đường tròn (O) tại K. Gọi H là giao điểm của KE với AB. C/m tứ giác MEHN nội tiếp được trong một đường tròn.
3. C/m: SA.SB = SH.SN
 
P

pengokloveren

Bài 1: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) cố định, các đường cao BD và CE cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ 2 lần lượt là M và N.
1. chứng minh: tứ giác BEDC nội tiếp được một đường trong
2. C/minh: MN// De
3. Giả sử BC cố định, chứng minh rằng khi A di chuyển trên cung lớn BC ( A không trùng B và C ) thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn không đổi.
Bài 2: Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến SAB với đường tròn ( A nằm giữa S avf B ). M là điểm chính giữa của cung lớn AB, E là giao điểm của SM với đường tròn ( E khác M ).
1. C/,: Góc SAE bằng goác BMS.
2. Tia MO cắt AB tại N, cắt đường tròn (O) tại K. Gọi H là giao điểm của KE với AB. C/m tứ giác MEHN nội tiếp được trong một đường tròn.
3. C/m: SA.SB = SH.SN
 
D

demon311

Untitled3_zpsf95d5993.jpg

Nhũng bài toán như thế này nên tự giải trước
a) Ta có: $ \widehat{BCD}=\widehat{CEB}$
Do đó: Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp
b) Vì tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp
nên $\widehat{DEC}=\widehat{DBC}$
Mà $\widehat{DBC}=\widehat{MNC}$ (cùng chắn cung MC)
Nên MN // DE
 
Top Bottom