[Văn 11] - Cảm nhận về hình tượng Chí Phèo

H

hailuaxanh1992

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề: Cảm nhận của anh(chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao????????????????????:-SS:-SS:-SS

------------
Anh thay đổi tên bài viết một chút em nhé!
Chú ý quy định về đặt tên bài viết trong Diễn đàn, uki em ;)
Tham khảo cách đặt tên:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?goto=newpost&t=37038
 
Last edited by a moderator:
H

hailuaxanh1992

ko phai ban oi

bai cua minh la cam nhan ve nhan vat chi pheo chu ko phai phan tich ban oi
Lần sau nhớ gõ tiếng Việt có dấu nha bạn!
 
Last edited by a moderator:
T

tranquang

bai cua minh la cam nhan ve nhan vat chi pheo chu ko phai phan tich ban oi

>>> Em cần dựa vào việc phân tích hình tượng để nói lên những cảm nhận của mình về nhân vật này.

Không nên quá nguyên tắc trong việc đánh giá đề.

Cảm nhận nhân vật với phân tích nhân vật không khác nhau là mấy. Điều chủ yếu là khi cảm nhận thì em cần có những nhận định chủ quan của riêng mình. Đồng ý hay không đồng ý với những điều về nhân vật đã thể hiện.

Phải vận động suy nghĩ, chứ không có ai viết hẳn một bài văn mẫu để em chép rồi đem nộp được.

Chào thân ái và quyết thắng!
 
L

linhnh.thanglong10a5

Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết, Nam Cao đã từng tuyên ngôn “Sống đã rồi hãy viết.Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương.”Nam Cao luôn nhìn đời bằng đôi mắt của tình thương , đôi mắt của lòng nhân ái. “Điều này được thể hiện rõ trong lời đề từ của tác phẩm Nước mắt trước Cách mạng tháng Tám, mượn lời của nhà văn Pháp Xtanhđan ,Nam Cao viết: “Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ, nước mắt là tấm kính biến hình vũ trụ.”Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết về hai đề tài, đè tài người nông dân và đề tài người trí thức tiểu tư sản. Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn của câu chuyện là nhân vật cùng tên được nhà văn miêu tả với một tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh ra là người nhung không được làm người, cả đời khao khát lương thiện ,cuối cùng trỏ thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của anh nông dân Chí, ngòi bút Nam Cao bộc lộ là một ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.Văn hào Nga Shêkhốp đã từng nói : “Một người nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ”.Nam Cao là một nhà văn như vậy.
Người ta thường nói bi kịch là một hoàn cảnh bi thảm, bi thương,bi đát nào đó, điều này không chính xác.Bi kịch vốn được hiểu là những khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của một con người nhung không có điều kiện thực hiên trên thực tế, cuối cùng người mang khát vọng bị rơi vào kết cuc của một thảm kịch. Bi kịch là cuộc đáu tranh dai dẳng, không khoan nhượng giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cao thượng và thấp hèn, giữa chính nghĩa và phi nghĩa.Trong cuộc sống thường ngày, thương nhật, bi kịch không diễn ra giữa các lực lượng xã hội đấu tranh với nhau, trái lai nó là lực lưọng tinh thần trong đời sống tâm hồn của một con người , ví nhuư nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao, cả đồi anh khao khát lơưng thiện, cuối cùng trở thành kẻ bất lương , sinh ra là người nhưng không dược làm người, để rồi anh chết trên con đường trở về lương thiện.
Cuộc đời con người là một chuỗi vân đọng liên hoàn mà chúng ta không thể phân tách hay chia cắt được.Tuy nhiên cuộc đời mỗi con người được hình thành bởi những điều kiện, hoàn cảnh . Ở những điều kiện lớn, hoàn cảnh lớn,bản chất con người mới được bộc lộ bởi nói như H.Balzac: “Bản chất của con người thường bị bánh xe của số phận che đậy, và khi lao vào bão tố, dù tốt hay xấu, tự nó bộc lộ.” Cuộc đời Chí Phèo tù lúc sinh ra đến lúc chết đi đươc chia làm hai chặng đường: chặng đường đầu tiên từ lúc Chí sinh ra đến năm hai mươi tuổi và sau khi ra tù.
Lai lịch Chí Phèo đươc mỏ ra trong câu chuyện là một đứa trẻ xám ngắt, được bọc trong một tấm váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang, được người thả ống lươn đem về trong một buổi sớm tinh sương.Lớn lên, Chí Phèo được cưu mang bởi những con người nghèo khổ,Chí Phèo đi ở hết nhà này cho đến nhà khác, từ bà goá mù cho đến ông Phó Cối.Quá khứ ấy không khiến Chí Phèo trở thành một đứa trẻ hư hỏng, trái lại, đến năm hai mươi tuổi, khi đi làm anh canh điền cho nhà lí Kiến, Chí Phèo vẫn giữ nguyên bản tính của một người nông dân thuần hậu.Cũng như biết bao người nông dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ có được một cuộc sống bình dị bởi mơ ước của một con người phần nào bộc lộ bản tính của người ấy. Ở đây,Chí Phèo ước mơ có một cuộc sống nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ con lợn để nuôi, khá giả mua năm ba sào ruộng cấy.Mơ ước ấy chứng tỏ rằng anh là một người nông dân thuần hậu, thậm chí làng Vũ Đại còn gọi anh là người “lành như cục đất”.Ta còn thấy Chí phèo là một người trong sáng và trọng danh dự.Làm anh canh điền cho nhà lí Kiến, rồi một lần bị bà Ba Kiến gọi lên bóp chân,Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ .Trái tim của Chí Phèo hai mươi tuổi đau còn là gỗ đá, Chí Phèo đã nhận thức đượcđâu là tình yêu chân chính, đâu là thói dâm ô. Bị gọi lên phục dịch chi những cơn thèm khàt của người đàn bà bất chính này,Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ chứ sung sướng cái nỗi gì.Như vậy, rõ ràng, đến đây ta có thẻ khẳng định anh là một người nông dân thuần hậu, là người trong sáng và trọng danh dự nhưng xã hội ấy không cho Chí Phèo sống yên ổn với bản tính nông dân thuần hậu của anh.Chí Phèo đang sống trong cái xã hội mà “Kiếp người cơm vãi cơm rơi- Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.”, trong cái xã hội mà cạm baayx người giăng giăng như mắc cửi thì những ngời hiền lành như Chí Phèo bao giờ cũng phải chịu thiệt thòi.Vì một cơn ghen bóng gió,Chí Phèo đã bị Bá Kiến tống vào ngục tù, con người xảo quyệt này sẵn sàng chà đạp lên cuộc đời người khác không thương tiếc, không ghê tay.Bắt đầu từ đây, Chí Phèo chuyển sang một trạng thái khác, một cuộc sống khác.Nhân đây cũng phải nói qua cái nhà tù, đây là nhà tù thực dân, đồng loã với lão Bá tha hoá Chí Phèo.Nhà tù này có bản chất xã hội trái hoàn toàn với bản chất xã hội của một nhà tù mà loài người đang mong đợi.Nhà tù này chỉ thu nạp tù nhân khi anh ta còn lành như cục đát, vào nhào năn, đào tạo đến khi thánh con quỉ dữ thì thả họ ra.Nhà tù này tiếp tay cho lão Bá tha hoá Chí Phèo, nhà tù này đã biến anh Chí “lành như cục đất” giờ đây ra tù...hãy nghe Nam Cao mô tả diện mạo của Chí Phèo lúc ra tù:Cí đầu cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực và tay chạm trổ đầy những hình rồng phượng, có cả một ông tướng cầm chuỳ.Trông Chí Phèo đặc như một tên săng đá.Hình ảnh này đã làm tái hiện một Chí Phèo khác hoàn toàn, thay thế anh nông dân thuần hậu ngày xưa giờ đây là một Chí Phèo sinh ra làm người nhưng không được làm người, hiền lành chân chất là thế giờ dây trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Đây là bi kịch đầu tiên của Chí Phèo bởi bi kịch là khát vọng chân chính, mãnh liệt của một con người nhưng không có điều kiện thục hiện trên thực tế , Chí Phèo cả đời khao khát lương thiệnnhưng giờ đay thành kẻ bất lương mất rồi, thành con quỷ dũ mất rồi.Mô tả bi kịch này,Nam Cao muốn phê phán cái xã hội ấy, cái xã hội “chó đểu”(nói như Vũ Trọng Phụng),cái xã hội “quàn ngư tranh thực”(nói như Nam Cao trong “Chí Phèo”),cái xã hội “của những con đĩ đẻ ra toàn thằng ăn cắp”(nói như Vũ Trọng Phụng trong Giông tố-Số đỏ), cái xã hội đã nhào nặn ra một Chí Phèo là con quỷ dữ của làng Vũ Đại.Có thể khẳng định đẻ ra một Chí Phèo côn đồ là một bà mẹ khổ đau nhưng có phần nhẫn tâm nào đó ném con ở cái lò gạch bỏ hoang nhưng đẻ ra Chí Phèo côn đồ này, con quỷ dữ của làng Vũ Đại chính là xã hội “chó đểu” này. Đồng thời, bên cạnh giá trị hiện thực, giá trị tố cáo đấy,Nam Cao còn đưa ra một hiện tượng mang tính chất dai dẳng, mang tính qui luật của cái xã họi nông thôn trước Cách mạng tháng Tám.Trong cái xã hội này không chỉ có một mình Chí Phèo phải chịu bi kịch, ta còn thấy anh em gần xa của Chí Phèo, quá khứ là Binh Chức, Năm Thọ, hậu thân của Chí Phèo là một Chí Phèo con.Sau khi đén chứng kiến cái chết của Chí Phèo, Thị Nở nhìn ngay xuống bụng , thấy xa xa cái lò gạch cũ hiện về.Chi tiết ấy muốn nói với chúng ta rằng, một ngày gần đây thôi,Thị Nở lại bụng mang dạ chửa vượt cạn giữa đồng không mông quạnh,giữa con mắt thờ ơ của người dân làng Vũ Đại,lai một Chí Phèo con xuất hiện. Điều này chứng tỏ rằng “Chí Phèo” không phải là bi kịch của một con người mà là bi kịch của người nông dân tồn tai trong lòng nông thôn trước Cách mạng tháng Tám.
...........
sau khi ra tu` den' nha` bk.....(dai` lam i' nhung kl phai? noi' dc Nam cao la` 1 nha` nha^n dao tu*` trong co^t' tuy,o^ng thu*o*ng va` khoc' cho nha^n va^t cua? minh`)
minh` di hoc the^m la` nhu* the^'
 
Q

quansuquatmo

Nhân vật Chí Phèo trong truyện cùng tên của Nam Cao

Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống lương thiện nhưng lại bị xã hội lúc bấy giờ biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Bi kịch này bắt đầu diễn ra trong nội tâm Chí Phèo khi hắn gặp Thị Nở với “bát cháo hành”. Chính tình yêu Chí Phèo - Thị Nở đã đánh thức con người lương thiện của hắn. Hay nói cách khác chính sự xuất hiện của Thị đã cứu Chí Phèo thoát khỏi tấn bi kịch đó dù chỉ là trong phút chốc.

Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao. Trên cơ sở người thật, việc thật ở quê mình, tác giả đã hư cấu, sang tạo nên bức tranh hiện thực sống động về xã hội nông thôn Việt Nam trước CMT8 với tất cả sự tăm tối, ngột ngạt cùng bao nhiêu bi kịch đau đớn, kinh hoàng... Dù có được đặt tên là Cái lò gạch cũ, Đôi lứa xứng đôi hay Chí Phèo thì tác phẩm ấy vẫn được nhận ra bởi giá trị hiện thực và nhân đạo vô cùng to lớn của nó.

Nhân vật chính Chí Phèo là đại diện điển hình cho bi kịch của những người nôn dân bị tha hoá trong xã hội cũ. Nhưng những cảnh ngộ cùng quẫn, bi đát trong caí xã hội ấy đã không thể làm cho những người dân quê khốn khổ như Chí Phèo mất đi niềm khao khát được sống tốt đẹp và lương thiện. Trong con người họ lúc nào cũng luôn âm ỉ một sự phản khánh vô cùng mạnh mẻ.

Một chút về Chí Phèo, ta có thể thấy hắn là một đưa con rơi, ra đời trong cái lò gạch cũ, lớn lên bằng tình thương bố thí của những người nghèo. Khi lớn lên làm canh điền trong nhà Bá Kiến lại bị vợ ba Bá Kiến gọi lên “bóp chân”; Bá Kiến sanh long ghen tuông nên đưa đi tù. Thời gian sau, Chí Phèo lại trở thành “con quỷ dữ của làng “Vũ Đại” tác oai tác quái dân lành. Chí Phèo chìm trong cơn say, chỉ có một lần hắn tỉnh thật sự vào một buối sáng (đã được Thị Nở đánh thức). Nhưng rồi tình yêu bị đổ vỡ. Bế tắc, đi tìm lương thiện, hắn giết Bá Kiến rồi tự giết mình. Chí Phèo chết nhưng chưa hết truyện. Thị Nở “nhìn nhanh xuống bụng” và “và thoáng hiện ra cái lò gạch cũ”. Một “Chí Phèo con” sắp ra đời. Cách sắp xếp khá tinh tế độc đáo. Cứ mỗi lần Chí Phèo ngoi lên thì lại bị cuộc đời này đè xuống. Khiến người đọc phải theo dõi liên tục không thể rời được.

Hay cho Nam Cao khi xây dựng được một chiều diễn biến tâm lý nhân vật thật xuất sắc. Ta có thể nhận thấy dễ dàng nhất ở đoạn Chí Phèo mở mắt thì trời đã sang… Một lần hắn tỉnh. Những thanh sắc cuộc sống “mặt trời chắc đã cao”, “tiếng chim ríu rít” lại hiện lên mặc dù hắn đang ở trong cái lều ẩm thấp. Lần đầu tiên hắn tỉnh, và cũng là lần đầu tiên hắn có những rung động với trước cuộc sống. Hắn nghe “tiếng cười nói của những người đi chợ”, “nghe tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”.
- Rồi những kỉ niệm xưa lại hiện về. Có lần hắn ước ao “một gia đình nho nhỏ. Chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải…mặc dù chỉ là mơ hồ.
- Từ đấy hắn cảm thấy buồn cô độc.
+ Cái diễn biến tâm lí của một con quỷ đang hướng về lương thiện.

Trong truyện ngắn Chí Phèo , quá trình bị cự tuyệt quyền làm người thật ra đã bắt đầu từ lâu, diễn ra đồng thời với quá trình bị tha hoá. Tiếng chửi ngay từ đầu tác phẩm đã thể hiện điều đó.Chí cất lên tiếng chửi trời, chửi đời, chửi làng xóm, tất cả mọi người - những kẻ không chửi lại, cả những kẻ đã đẻ ra hắn. Tiếng chửi ấy như là tiếng hát để được giải thoát, vu vơ, ngân ngơ của một thằng say. Vậy mà nó thật trừu tượng mà cụ thể, xa đến gần, có thứ tự và vô cùng văn vẻ. Tiếng chửi là khao khát được giao tiếp với đời dù là hình thức giao tiếp hạ đẳng nhất .nhưng nó lại không được ai đáp lại cả. Nhưng phải từ khi gặp Thị Nở, tức là từ khi Chí Phèo thức tỉnh, bi kịch mới thật sự bắt đầu. CP ngạc nhiên ,xúc động khi TN bê bát cháo hành sang cho CP.Hương vị cháo hạnh là hương vị của tình yêu chân thành, hạnh phúc giản dị mà to lớn. Rồi liên tiếp, CP đều cảm thấy hơi cháo hành thoang thoảng trong mũi. Lần đầu là khi Thị từ chối, hắn nghĩ ngợi một tí, rồi hình như hiểu, hiểu mình đã có quá nhiều tội lỗi, ngẩn người ra để tự hổi làm sao để trở lại làm một con người bình thường?! Lần thứ hai là lần quyết định hành động, hắn uống thật nhiều rượu nhưng càng uống lại càng tình, tình ra lại buồn, lúc đó hơi cháo hành lại thoang thoảng xuất hiện, đó là ý nghĩa biểu trưng, hắn lại nghĩ đến Thị, phân vân giữa việc làm người và một con quỹ, đó chính là ước mơ lương thiện, làm một con người như mọi người! Rồi đến lúc gặp mặt Bá Kiên, những hành động đó mới là tư thế làm người cuối cùng trước khi chết của CP.
Một CP tỉnh đã giết chết 1 CP say . CP bằng xương , bằng thịt đã chết nhưng còn lại trong lọng người đọc là CP đòi quyền sống , đang dõng dạc đòi làm người lương thiện. Như vậy, khi ý thức nhân phẩm đã trở về , CP không bằng lòng sống như trước nữa . Và CP chết trong bi kịck đau đớn , chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống . Đây khong thể là hành động lưu manh mà là sự vùng lên tuyệt vọng của người nông dân khi thức tỉnh cuộc sống. Mang đậm giá trị tố cáo rất cao, lên án giai cấp pk thống trị tha hoá, những bị kịch như vậy sẽ còn tiếp diễn
 
I

izvinh

cảm nhận nv chí phèo trong truyện ngắn nam cao

@-)có ai cho mình môt bài văn mẫu đầy đủ không để mình tham khao sáp kiểm tra rồi hu hu
yahoo : l4gtuc0doz_zjp_95@yahoo.com
có thì pm cho mình nha
tk cả nhà !!!
 
L

lucduchiep

Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết, Nam Cao đã từng tuyên ngôn “Sống đã rồi hãy viết.Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương.”Nam Cao luôn nhìn đời bằng đôi mắt của tình thương , đôi mắt của lòng nhân ái. “Điều này được thể hiện rõ trong lời đề từ của tác phẩm Nước mắt trước Cách mạng tháng Tám, mượn lời của nhà văn Pháp Xtanhđan ,Nam Cao viết: “Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ, nước mắt là tấm kính biến hình vũ trụ.”Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết về hai đề tài, đè tài người nông dân và đề tài người trí thức tiểu tư sản. Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn của câu chuyện là nhân vật cùng tên được nhà văn miêu tả với một tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh ra là người nhung không được làm người, cả đời khao khát lương thiện ,cuối cùng trỏ thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của anh nông dân Chí, ngòi bút Nam Cao bộc lộ là một ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.Văn hào Nga Shêkhốp đã từng nói : “Một người nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ”.Nam Cao là một nhà văn như vậy.
Người ta thường nói bi kịch là một hoàn cảnh bi thảm, bi thương,bi đát nào đó, điều này không chính xác.Bi kịch vốn được hiểu là những khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của một con người nhung không có điều kiện thực hiên trên thực tế, cuối cùng người mang khát vọng bị rơi vào kết cuc của một thảm kịch. Bi kịch là cuộc đáu tranh dai dẳng, không khoan nhượng giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cao thượng và thấp hèn, giữa chính nghĩa và phi nghĩa.Trong cuộc sống thường ngày, thương nhật, bi kịch không diễn ra giữa các lực lượng xã hội đấu tranh với nhau, trái lai nó là lực lưọng tinh thần trong đời sống tâm hồn của một con người , ví nhuư nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao, cả đồi anh khao khát lơưng thiện, cuối cùng trở thành kẻ bất lương , sinh ra là người nhưng không dược làm người, để rồi anh chết trên con đường trở về lương thiện.
Cuộc đời con người là một chuỗi vân đọng liên hoàn mà chúng ta không thể phân tách hay chia cắt được.Tuy nhiên cuộc đời mỗi con người được hình thành bởi những điều kiện, hoàn cảnh . Ở những điều kiện lớn, hoàn cảnh lớn,bản chất con người mới được bộc lộ bởi nói như H.Balzac: “Bản chất của con người thường bị bánh xe của số phận che đậy, và khi lao vào bão tố, dù tốt hay xấu, tự nó bộc lộ.” Cuộc đời Chí Phèo tù lúc sinh ra đến lúc chết đi đươc chia làm hai chặng đường: chặng đường đầu tiên từ lúc Chí sinh ra đến năm hai mươi tuổi và sau khi ra tù.
Lai lịch Chí Phèo đươc mỏ ra trong câu chuyện là một đứa trẻ xám ngắt, được bọc trong một tấm váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang, được người thả ống lươn đem về trong một buổi sớm tinh sương.Lớn lên, Chí Phèo được cưu mang bởi những con người nghèo khổ,Chí Phèo đi ở hết nhà này cho đến nhà khác, từ bà goá mù cho đến ông Phó Cối.Quá khứ ấy không khiến Chí Phèo trở thành một đứa trẻ hư hỏng, trái lại, đến năm hai mươi tuổi, khi đi làm anh canh điền cho nhà lí Kiến, Chí Phèo vẫn giữ nguyên bản tính của một người nông dân thuần hậu.Cũng như biết bao người nông dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ có được một cuộc sống bình dị bởi mơ ước của một con người phần nào bộc lộ bản tính của người ấy. Ở đây,Chí Phèo ước mơ có một cuộc sống nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ con lợn để nuôi, khá giả mua năm ba sào ruộng cấy.Mơ ước ấy chứng tỏ rằng anh là một người nông dân thuần hậu, thậm chí làng Vũ Đại còn gọi anh là người “lành như cục đất”.Ta còn thấy Chí phèo là một người trong sáng và trọng danh dự.Làm anh canh điền cho nhà lí Kiến, rồi một lần bị bà Ba Kiến gọi lên bóp chân,Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ .Trái tim của Chí Phèo hai mươi tuổi đau còn là gỗ đá, Chí Phèo đã nhận thức đượcđâu là tình yêu chân chính, đâu là thói dâm ô. Bị gọi lên phục dịch chi những cơn thèm khàt của người đàn bà bất chính này,Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ chứ sung sướng cái nỗi gì.Như vậy, rõ ràng, đến đây ta có thẻ khẳng định anh là một người nông dân thuần hậu, là người trong sáng và trọng danh dự nhưng xã hội ấy không cho Chí Phèo sống yên ổn với bản tính nông dân thuần hậu của anh.Chí Phèo đang sống trong cái xã hội mà “Kiếp người cơm vãi cơm rơi- Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.”, trong cái xã hội mà cạm baayx người giăng giăng như mắc cửi thì những ngời hiền lành như Chí Phèo bao giờ cũng phải chịu thiệt thòi.Vì một cơn ghen bóng gió,Chí Phèo đã bị Bá Kiến tống vào ngục tù, con người xảo quyệt này sẵn sàng chà đạp lên cuộc đời người khác không thương tiếc, không ghê tay.Bắt đầu từ đây, Chí Phèo chuyển sang một trạng thái khác, một cuộc sống khác.Nhân đây cũng phải nói qua cái nhà tù, đây là nhà tù thực dân, đồng loã với lão Bá tha hoá Chí Phèo.Nhà tù này có bản chất xã hội trái hoàn toàn với bản chất xã hội của một nhà tù mà loài người đang mong đợi.Nhà tù này chỉ thu nạp tù nhân khi anh ta còn lành như cục đát, vào nhào năn, đào tạo đến khi thánh con quỉ dữ thì thả họ ra.Nhà tù này tiếp tay cho lão Bá tha hoá Chí Phèo, nhà tù này đã biến anh Chí “lành như cục đất” giờ đây ra tù...hãy nghe Nam Cao mô tả diện mạo của Chí Phèo lúc ra tù:Cí đầu cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực và tay chạm trổ đầy những hình rồng phượng, có cả một ông tướng cầm chuỳ.Trông Chí Phèo đặc như một tên săng đá.Hình ảnh này đã làm tái hiện một Chí Phèo khác hoàn toàn, thay thế anh nông dân thuần hậu ngày xưa giờ đây là một Chí Phèo sinh ra làm người nhưng không được làm người, hiền lành chân chất là thế giờ dây trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Đây là bi kịch đầu tiên của Chí Phèo bởi bi kịch là khát vọng chân chính, mãnh liệt của một con người nhưng không có điều kiện thục hiện trên thực tế , Chí Phèo cả đời khao khát lương thiệnnhưng giờ đay thành kẻ bất lương mất rồi, thành con quỷ dũ mất rồi.Mô tả bi kịch này,Nam Cao muốn phê phán cái xã hội ấy, cái xã hội “chó đểu”(nói như Vũ Trọng Phụng),cái xã hội “quàn ngư tranh thực”(nói như Nam Cao trong “Chí Phèo”),cái xã hội “của những ****** đẻ ra toàn thằng ăn cắp”(nói như Vũ Trọng Phụng trong Giông tố-Số đỏ), cái xã hội đã nhào nặn ra một Chí Phèo là con quỷ dữ của làng Vũ Đại.Có thể khẳng định đẻ ra một Chí Phèo côn đồ là một bà mẹ khổ đau nhưng có phần nhẫn tâm nào đó ném con ở cái lò gạch bỏ hoang nhưng đẻ ra Chí Phèo côn đồ này, con quỷ dữ của làng Vũ Đại chính là xã hội “chó đểu” này. Đồng thời, bên cạnh giá trị hiện thực, giá trị tố cáo đấy,Nam Cao còn đưa ra một hiện tượng mang tính chất dai dẳng, mang tính qui luật của cái xã họi nông thôn trước Cách mạng tháng Tám.Trong cái xã hội này không chỉ có một mình Chí Phèo phải chịu bi kịch, ta còn thấy anh em gần xa của Chí Phèo, quá khứ là Binh Chức, Năm Thọ, hậu thân của Chí Phèo là một Chí Phèo con.Sau khi đén chứng kiến cái chết của Chí Phèo, Thị Nở nhìn ngay xuống bụng , thấy xa xa cái lò gạch cũ hiện về.Chi tiết ấy muốn nói với chúng ta rằng, một ngày gần đây thôi,Thị Nở lại bụng mang dạ chửa vượt cạn giữa đồng không mông quạnh,giữa con mắt thờ ơ của người dân làng Vũ Đại,lai một Chí Phèo con xuất hiện. Điều này chứng tỏ rằng “Chí Phèo” không phải là bi kịch của một con người mà là bi kịch của người nông dân tồn tai trong lòng nông thôn trước Cách mạng tháng Tám.
...........

Nguyên văn bài "Bi kich Chi pheo" cua thầy Hưởng:|
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom