[ Vật lý 9 ] bai 14:BT ve cong suat dien va dien nang su dung

A

angel_love_ttlp

Last edited by a moderator:
A

angel_love_ttlp

bai 14.7
một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220v thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990 kJ trong 15 phút.
a,Tính cường độ dòng điện chạy wua dây nung của bàn là khi đó.
b,Tính điện trở của dây nung này khi đó.
giải jum mjk nhé
sao minh tinh theo công thức thi câu a dược : I = A:U:t=990000:220:(15.60) =5
oh dung roi
sau đó bạn tính bai 14.8 and 14.9 and 14.10 ha
thanks truc nha
 
A

angel_love_ttlp

bai 14.7
một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220v thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990 kJ trong 15 phút.
a,Tính cường độ dòng điện chạy wua dây nung của bàn là khi đó.
b,Tính điện trở của dây nung này khi đó.
giải jum mjk nhé
sao minh tinh theo công thức thi câu a dược : I = A:U:t=990000:220:(15.60) =5
oh dung roi
sau đó bạn tính bai 14.8 and 14.9 and 14.10 ha
thanks truc nha
 
A

angel_love_ttlp

c,R = U/I = 220/5=44
hoá ra mình chưa lam thử mà đã nhờ các bạn rồi
xin lỗi nha các ban lam tiêp nhe
 
A

angel_love_ttlp

14.8 :
a, P = U.I = 220.6,8 = 1496 W
b,H = Ai/Atp .100
Atp = P.T = 1469.45.60 = 4 039 200 J
Ai = 30(80.4 039 200)/100 = 96 940 800 j = 26,928 KW.h
 
N

nycandy

Bài 14.7
một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220v thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990 kJ trong 15 phút.
a,Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó.
b,Tính điện trở của dây nung này khi đó.
giải:
câu a bạn r kết quả đúng rồi đó
câu b,
Trước tiên bạn hãy đi tính công suất của dây nung khi đó: P = A : t
= 990000: 900 = 1100 ( W)
Xong áp dụng công thức R = U^2 : P thì ra kết quả nhé!
R = U^2 : P = 220^2 : 1100 = 44 ( Ohm)
tìm hiểu 1 tí là ra thôi ak, hihi chúc m.n may mắn nhé!
 
L

leanboyalone

Giai hộ tui bài bài 14.9,14.10 cái.Tui đang cần gấp.Cảm ơn trước
Bài 14.9 dài lắm các bạn , tôi không có thi giờ Vì trình bày rất mất công Hơn nữa bài đó chỉ dành cho chuyên Lý

bài 14.10 cũng dài , nhưng làm tạm thế này:
điện trở của bóng đèn 1 và 2 theo thứ tự là
R1 = 6^2/ 3 = 12 ohm ; R2= 6^2/2 = 18 ohm
b) cường độ định mức của đèn 1: I1 = 3/6 = 0,5 A,
cường độ định mức của đèn 2: I2 = 2/6 = 1/3 A
Nếu mắc Đ 1 nối tiếp Đ 2, và nếu sáng bình thường thì cường độ của hai đèn phải bằng nhau tức là I1 = I 2 Nhưng ở đây ta có I1 > I2 (0,5 > 1/3) nên khi mắc nối tiếp thì bóng đèn 2 sẽ hỏng
c)Cường độ dòng điện qua biến trở: ĐỂ hai đèn sáng bình thường với hiệu điện thế 12 V thì ta mắc chúng song song với nhau với nhau nối tiếp với 1 biến trở. Như vậy khi chúng sáng binhf thường thì hiệu thế qua 2 nhánh song song đó bằng 6 V và hiệu thế qua biến trở là : 12 - 6= 6 V.
(sơ đồ là vẽ hai biến trở mắc song song rồi nối tiếp với biến trở. nhớ vẽ thêm khóa K và hai cực dương và âm A, B)
d) cường độ dòng điện qua cụm song song khi đó:
I = I1 + I2 = 0,5 + 1/3 = 5/6 ohm
Do cụm song song có Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với biến trở nên cường độ dòng qua biến trở là 5/6 ohm
=> giá trị của biến trở khí đó:
6:(5/6) = 7,2 ohm
điện năng tiêu thụ của biến trở:

A = U^2/Rb x t = 6^2/7,2 x 1800 = 9000 J
 
Top Bottom