[ltđh] tổng hợp câu hỏi hữu cơ

P

pe_kho_12412

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mình xin phép mod hóa cho mình mở một trang để tiện cho việc post những câu hỏi về lý thuyết hữu cơ mà ta thường mắc sai lầm trong khi làm, mong đk sự quan tâm và giúp đỡ của mọi người :khi (181): , thảo luận thì có chứ đùng spam nha mọi người :khi (61): ko tớ thành tội đó đó :D

pic mở vào 30/4 , hùng hồn chưa :khi (189):



BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ
Câu 1: Cho các chất: HOCH2CHO, CH4O , HOCH2CH2OH, C2H5OCH=CH2 , HCOOC2H3 , p-H3CC6H4OH lỏng (p-crezol), OHC-CH2COCH3. Số chất tác dụng được với Na là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2: Chọn phát biểu không đúng
A. Hiđro hóa (Ni, t0) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
C. Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng.
D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 3: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng biệt sau: stiren, phenol (lỏng), benzen, nước, axit fomic
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu4: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).
Câu5: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu6: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất
Câu 7: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 10: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D.3.
 
H

hoahongtham_6789

:-w:-w hay lắm, mấy câu lí thuyết nhìn sát với đề thi của bộ, 2 tiếng nữa quay lại làm, giờ bận rùy....ake :D
 
L

lananh_vy_vp

Mở hàng cho tồ nè:-*
Câu5: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Tơ nhân tạo là tơ bán tổng hợp nhỉ?:-?

:-S
 
D

drthanhnam

Anh ủng hộ hai tay luôn, thời điểm này ôn tập lý thuyết là rất hợp lý ^^
Anh đề nghị post thêm các câu lý thuyết vô cơ ở box này luôn đi.
Câu 1: Cho các chất: HOCH2CHO, CH4O , HOCH2CH2OH, C2H5OCH=CH2 , HCOOC2H3 , p-H3CC6H4OH lỏng (p-crezol), OHC-CH2COCH3. Số chất tác dụng được với Na là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2: Chọn phát biểu không đúng
A. Hiđro hóa (Ni, t0) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
C. Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng.
D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 3: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng biệt sau: stiren, phenol (lỏng), benzen, nước, axit fomic
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu4: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).
Câu5: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu6: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất
Câu 7: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 10: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D.3.
 
D

drthanhnam

Tơ nhân tạo là tơ bán tổng hợp nhỉ?
Đúng rồi đấy em ạ, tơ nhân tạo ( tơ bán tổng hợp) là tơ được tạo ra từ các loại polime thiên nhiên.
VD: tơ axetat và tơ visco. Hai tơ này đều có nguồn gốc từ xenlulozo.
Anh xin khái quát lại:
Tơ cũng gồm có 2 loại: loại tơ tự nhiên và loại tơ hóa học.
Tơ tự nhiên là tơ có sẵn trong tự nhiên như bông, len, tơ tằm.
Tơ hóa học gồm 2 nhóm:
-Tơ tổng hợp(chế tạo từ polime tổng hợp) như các loại poliamit (capron),tơ vinylic(nitron)...
-Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo):Chế tạo từ các polime thiên nhiên thông qua một số phương trình hóa học. VD: tơ visco, xenlulozơ axetat
Tơ hóa học thường có ưu điểm là bền, đẹp, phơi mau khô,...
Thân!
 
L

longthientoan07

mình xin phép mod hóa cho mình mở một trang để tiện cho việc post những câu hỏi về lý thuyết hữu cơ mà ta thường mắc sai lầm trong khi làm, mong đk sự quan tâm và giúp đỡ của mọi người :khi (181): , thảo luận thì có chứ đùng spam nha mọi người :khi (61): ko tớ thành tội đó đó :D

pic mở vào 30/4 , hùng hồn chưa :khi (189):




BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ



Câu 1: Cho các chất: HOCH2CHO, CH4O , HOCH2CH2OH, C2H5OCH=CH2 , HCOOC2H3 , p-H3CC6H4OH lỏng (p-crezol), OHC-CH2COCH3. Số chất tác dụng được với Na là:
A. 3 B. :)]4 C. 5 D. 2
Câu 2: Chọn phát biểu không đúng
A. Hiđro hóa (Ni, t0) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
C. :)]Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng.
D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
chất béo là trieste nên n Muôi =3n chất béo--> C
Câu 3: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng biệt sau: stiren, phenol (lỏng), benzen, nước, axit fomic
A. 3 B. 4 C.:)] 5 D. 2
+ stiren làm nhạt màu khí Br2
+ axit fomic làm mất màu dd Br2
+phenol --> kết tưa trắng với dd Br2
+ benzen không tan trong nước
----> C

Câu4: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-OC-CH3 (5) C6H5O-OC-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B.:)] (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).
Câu5: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen?
A. 1,3,4 B.:)] 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3.
Câu6: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N
A.3 chất B.4 chất C.:)]7 chất D. 8 chất
6=4 +1 +1 =3 +1 +2= 2+ 2+ 2
(4đp)-----(2dp)-------(1đp) ----> có 7 đp
Câu 7: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D.:)] 6
do các chất có thể điều chế qua lại với nhau ---> có n(n+1)\2=6 cách
Câu 8: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A.:)] 3. B. 4. C. 2. D. 1.
các chất tác dụng dc là: propyl clorua( C3H7Cl), anlyl clorua( CH2=CH-CH2-Cl), muối natri của aminno axetic( NH2-CH2-COOH) ---> A
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. :)]Tơ visco và tơ axetat.
tơ nhân tạo là tơ có nguồn gốc từ thiên nhiên nhưng dc chế hóa bằng pp hóa học
Câu 10: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A.:)] 4. B. 5. C. 6. D.3.
độ bất bảo hòa m= (2.8+2-8)/2=5 ---> nhánh có =1, mà theo đề thì đây chính là axit thơm---> có các đp C6H5CH2COOH, C6H4(CH3)COOH(3 vị trí 0,p,m)---> có 4
 
P

pe_kho_12412

Câu 7: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
do các chất có thể điều chế qua lại với nhau ---> có n(n+1)\2=6 cách

giúp mình viết ra với :-S , cảm ơn mọi người nhiều lắm :)
 
D

drthanhnam

Câu 7: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
do các chất có thể điều chế qua lại với nhau ---> có n(n+1)\2=6 cách
Toàn ới nhầm rồi, làm gì có công thức này. Đây là bài viết sơ đồ phản ứng chứ có phản số tri este tối đa đâu :))
Ví dụ C2H5OH mà điều chế thành ZC2H5Cl thì ông viết thế nào?
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

Toàn ới nhầm rồi, làm gì có công thức này. Đây là bài viết sơ đồ phản ứng chứ có phản số tri este tối đa đâu :))
Ví dụ C2H5OH mà điều chế thành ZC2H5Cl thì ông viết thế nào?
cái này C2H5OH + HCl ---> C2H5Cl + H20 được không bạn
công thức này là mình rút ra thui--> vì ở đây là hoán vị vòng quanh mà?
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Chưa thấy cái phản ứng ấy bao giờ.
Rồi phản ứng C2H4+H2)--> C2H5OH cũng làm gì có.
Ặc ặc. Vừa xem lại, thấy mấy phải ứng ấy cũng có nhưng cần điều kiện phản ứng khá khó khăn.
Chắc là được ^^
Thanks
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

^^

Toàn ới nhầm rồi, làm gì có công thức này. Đây là bài viết sơ đồ phản ứng chứ có phản số tri este tối đa đâu :))
Ví dụ C2H5OH mà điều chế thành ZC2H5Cl thì ông viết thế nào?
sorry ông! tui điều chỉnh lại công thức một chút nhé
nếu có n chất có thể điều chế qua lai được cho nhau---> ta có n! sơ đồ
ông kiểm tra xem đúng không nhé!
 
Last edited by a moderator:
H

hoahongtham_6789

Câu4: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).

ĐANG LƠ MƠ CÂU NI, GIẢI THÍCH GIÙM EM ĐI !!
 
L

longthientoan07

^^

Câu4: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6).

ĐANG LƠ MƠ CÂU NI, GIẢI THÍCH GIÙM EM ĐI !!
trong các chất trên
chất khi cho tác dụng với NaOh không thu được ancol ---> nó có đặc điểm là
+ este của phenol
+ este có dạng RCOOCR'=R'' (r' có thể là H hoặc gốc h.c)
 
P

pe_kho_12412

các bạn đã hoàn thành 10 câu hỏi và bây giờ tớ tổng kết lại kiến thức nhé : ( học thuộc luôn :D)

chắc các bạn cũng thấy chương polime là 1 dạng câu hỏi thường khiến cho chúng ta lúng túng, vậy nên cho phép mình tổng hợp về vấn đề này nhé : :)

* kiến thức cần nhớ :

I.CẤU TRÚC của polime :

1. Các dạng cấu trúc mạch polime
a) Mạch không phân nhánh. Ví dụ: polietilen, amilozơ…
b) Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilopectin, glicogen…
c) Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit…

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác
định, một số tan trong các dung môi hữu cơ ( dầu ,nhớt) 1số polime tính dẻo (PE,PP..) , một số có tính dai, bền ( cao su..) , có thể kéo thành sợi ( nilon -6,..) . có polime trong suốt mà ko giòn như poli( metyl metacrilat ) , nhiều polime có tính dẫn điện , cách điện, cách nhiệt ( PE, PVC) hoặc có tính bán dẫn.

III , một số tính chất hoá học :

1. một số chất tham gia pu:
a, Phản ứng giữ nguyên mạch polime
+ Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH
+ Cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:
+ Poli(vinyl clorua) (PVC) tác dụng với Cl2: (giả sử cứ 2 mắt xích thế 1
nguyên tử clo)

b Phản ứng phân cắt mạch polime: tơ lapsan, nilon-6, tinh bột, xenlulozơ, polistiren

c. Phản ứng khâu mạch polime: cao su buna, rezol,

nhớ : Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng
chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.

IV – ĐIỀU CHẾ:

2 loại , trùng ngưng và trùng hợp:

1. Phản ứng trùng hợp

a) Khái niệm:

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau
hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có
là:
+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5
+ Hoặc vòng kém bền.

b) Phân loại:

- Trùng hợp chỉ từ một loại monome tạo homopolime.

* .....Nilon – 6 (tơ capron) là sản phẩm của trùng hợp mở vòng.
*..............Poli(butađien – stiren) (cao su buna – S) là sản phẩm của đồng trùng hợp trùng hợp từ butadien1,3 và stiren


2. Phản ứng trùng ngưng

a) Khái niệm:

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân
tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)
- Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các monome tham gia phản
ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo
được liên kết với nhau.

các chất đk điều chế từ pu trùng ngưng là : tơ lapsan, nilon,Nilon – 6 (tơ capron),Nitron
– 7 (tơ enan),nilon6,6 , tơ kevelar

* nhận thấy :D

-nilon -6 vừa có thể tạo ra từ cả 2 pu
-thuờng cao su tổng hợp đk tạo từ pu trùng ngưng
 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

tiếp nào :D , tại 2 ngày lễ chúng ta tranh thủ tí :D

Câu 11: Cho các công thức phân tử sau: C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N. B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N. D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O.
Câu 12: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6).
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) . D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6).
Câu 13: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 14: Trong dãy biến hoá sau
C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH
Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 15: Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit và este no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).
Câu 16: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)
Câu 17: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất ?
A. Poli(vinyl axetat) B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Poli stiren D. Tơ capron
Câu 18: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo của amin ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí là:
A. 7 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 20: Cho C2H3Cl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X → Y → Z → Phenyl axetat . Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua
C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic
Câu 21: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính:
A. benzen ->rombenzen ->-brom nitrobenzen. B. buten-1 ->-clobutan ->utanol-2
C. benzen -> nitrobenzen -> o-brom nitrobenzen. D. propanol-1 -> propen ->propanol
Câu 22: Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit clohiđric( 5), axit metanoic( 6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5) B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5)
C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5) D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5)
Câu 23: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Tơ nilon-6 từ axit ε-aminocaproic B. Tơ capron từ caprolactam
C. Poli(metyl metacrylat) D. Tơ nitron
Câu 24: Trong số các chất: axetyl clorua, anhiđrit axetic, axit nitric, brom, kali hiđroxit, axit axectic, anđehit fomic. Số chất phản ứng được với phenol là:
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 25: Cho các polime sau: nhựa rezol (1), nhựa bakelit (2), xenlulozơ (3) , amilozơ (4), amilopectin (5), cao su thiên nhiên (6), cao su lưu hóa (7). Những polime cấu trúc mạng không gian là:
A. (2), (7). B. (5), (7). C. (2), (6), (7). D. (2), (5), (7).
 
H

hung_ils

Trong chương trình học, ngoài nilon-6, còn có poliete cũng được tạo ra từ cả 2 p/u:
Trùng ngưng từ etilen glicol:OH-CH2-CH2-OH\Rightarrow(O-CH2-CH2-)n+nH2O
Trùng hợp từ eten oxit: nCH2(O)CH2\Rightarrow(O-CH2-CH2)n
Mình có mấy câu, để mãi trên box Hoá mà không thấy ai trả lời......Mời mọi người nhé:

Trong các nh[FONT=&quot]n [/FONT]đị[FONT=&quot]nh sau, nh[/FONT][FONT=&quot]ng nh[/FONT][FONT=&quot]n [/FONT]đị[FONT=&quot]nh nào [/FONT]đ[FONT=&quot]úng:[/FONT]
a)S[FONT=&quot] p/u x[/FONT][FONT=&quot]y ra khi cho CH3NH2 p/u v[/FONT][FONT=&quot]i :HCl,NH3,C6H5NH3Cl;NH4Cl;NaOH;CH3COOH;H2O;Br2;FeCl[/FONT] 3 là 7 p/u
b)Toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđ[FONT=&quot]ehit, [/FONT]naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol. Trong dãy trên có 6 ch[FONT=&quot]t p/u [/FONT][FONT=&quot] nhân[/FONT] thơ[FONT=&quot]m d[/FONT][FONT=&quot] h[/FONT]ơ[FONT=&quot]n benzen[/FONT]
c)Trong dãy biế[FONT=&quot]n hóa CH4[/FONT]\RightarrowC2H2\RightarrowC4H4\RightarrowC4H6\RightarrowPolibutadien, có 2 p/u OXH-Kh
d)Nhi[FONT=&quot]t phân KClO[/FONT]3 có th[FONT=&quot] x[/FONT][FONT=&quot]y ra 3 h[/FONT]ướ[FONT=&quot]ng p/u[/FONT]
e)Trong dãy đồ[FONT=&quot]ng [/FONT]đẳ[FONT=&quot]ng c[/FONT][FONT=&quot]a an[/FONT]đ[FONT=&quot]ehit no [/FONT]đơ[FONT=&quot]n ch[/FONT][FONT=&quot]c m[/FONT][FONT=&quot]ch h[/FONT][FONT=&quot], ch[/FONT][FONT=&quot] có HCHO là tham gia p/u tráng b[/FONT][FONT=&quot]c 2 l[/FONT][FONT=&quot]n (1mol HCHO t[/FONT][FONT=&quot]o 4 mol Ag)[/FONT]
f)Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(phenol fomanđ[FONT=&quot]ehit) trong th[/FONT][FONT=&quot]c t[/FONT]ế[FONT=&quot] [/FONT]đượ[FONT=&quot]c dùng làm ch[/FONT][FONT=&quot]t d[/FONT][FONT=&quot]o[/FONT]
g)Glucozo,fructozo,saccarozo,mantozo,tinh b[FONT=&quot]t, xenlulozo [/FONT]đề[FONT=&quot]u có p/u v[/FONT][FONT=&quot]i Cu(OH)2 nh[/FONT][FONT=&quot] t/c ancol [/FONT]đ[FONT=&quot]a ch[/FONT][FONT=&quot]c có nhi[/FONT][FONT=&quot]u nhóm OH k[/FONT][FONT=&quot] nhau[/FONT]
h)Peptit NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH có tên g[FONT=&quot]i là alanylglyxylalanyl[/FONT]
i)Có 5 thí nghi[FONT=&quot]m :Nhúng thanh Fe vào dung d[/FONT][FONT=&quot]ch F[/FONT]eCl3; Nhúng thanh Fe vào CuSO4; Nhúng thanh Cu vào FeCl3; Cho thanh Fe tiế[FONT=&quot]p xúc v[/FONT][FONT=&quot]i Cu r[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT] nhúng vào HCl; Th[FONT=&quot] m[/FONT][FONT=&quot]u Ba vào dung d[/FONT][FONT=&quot]ch ZnSO4. S[/FONT][FONT=&quot] tr[/FONT]ườ[FONT=&quot]ng h[/FONT][FONT=&quot]p xu[/FONT][FONT=&quot]t hi[/FONT][FONT=&quot]n[/FONT] ă[FONT=&quot]n mòn [/FONT]đ[FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]n hóa và [/FONT]ă[FONT=&quot]n mòn hóa h[/FONT][FONT=&quot]c l[/FONT][FONT=&quot]n l[/FONT]ượ[FONT=&quot]t là 2 và 3[/FONT]
j)Trong HNO3, N có cộng hoá trị 5
 
L

lolemchamhoc93

Câu 11: Cho các công thức phân tử sau: C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N. B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N. D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O.
Câu 12: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6).
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) . D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6).
Câu 13: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 14: Trong dãy biến hoá sau
C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH
Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 15: Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit và este no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).
Câu 16: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)
Câu 17: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất ?
A. Poli(vinyl axetat) B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Poli stiren D. Tơ capron
Câu 18: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo của amin ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí là:
A. 7 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 20: Cho C2H3Cl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X → Y → Z → Phenyl axetat . Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua
C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic
Câu 21: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính:
A. benzen ->rombenzen ->-brom nitrobenzen. B. buten-1 ->-clobutan ->utanol-2
C. benzen -> nitrobenzen -> o-brom nitrobenzen. D. propanol-1 -> propen ->propanol
Câu 22: Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit clohiđric( 5), axit metanoic( 6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5) B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5)
C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5) D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5)
Câu 23: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Tơ nilon-6 từ axit ε-aminocaproic B. Tơ capron từ caprolactam
C. Poli(metyl metacrylat) D. Tơ nitron
Câu 24: Trong số các chất: axetyl clorua, anhiđrit axetic, axit nitric, brom, kali hiđroxit, axit axectic, anđehit fomic. Số chất phản ứng được với phenol là:
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 25: Cho các polime sau: nhựa rezol (1), nhựa bakelit (2), xenlulozơ (3) , amilozơ (4), amilopectin (5), cao su thiên nhiên (6), cao su lưu hóa (7). Những polime cấu trúc mạng không gian là:
A. (2), (7). B. (5), (7). C. (2), (6), (7). D. (2), (5), (7).
 
Top Bottom