[ văn 7 ]phân tích ca dao

P

pay1679

Last edited by a moderator:
T

tieuthu_buongbinh_sk

mình giúp bạn bài này bạn nhớ thanks mình nha
Ca dao dân ca như cây đàn muôn điệu của người dân Việt Nam.những khúc hát tâm tình về tình yêu quê hương đất nước con người,về tình cảm gia đình đã thấm sâu vào tâm hồn em qua lời ru ngọt ngào của mẹ.Một trong những bài ca dao mà em yêu thích nhất là bài:"........."
Bài ca dao ca ngợi công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn,ko gi đo đếm dc ,đồng thời nhắc nhở đạo làm con phải làm tròn chữ hiếu.
Hai câu đầu là lời ru êm ái của mẹ đc nhân dân viết bằng hai câu theo cấu trúc song hành nói về công cha nghĩa mẹ.Công cha dc so sánh với núi ngất trời,ngọn núi cao đến tận tầng mây xanh ko thước gi đo đếm dc.Nghĩa mẹ dc so sánh với nc ở ngoài biển Đông ,đó là nguồn nc bao la,vô tânlọ bao giờ cạn.Núi,biển,trời,nc là hình ảnh vĩnh hằng vĩ đại dc so sánh với công cha,nghĩa mẹ nhằm khẳng định và ca ngợi công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn,ko thể nào kể xiết.
Hai câu cuối là lời nhắn nhủ ân tình,thiết tha.Hai tiếng con ơi làm cho lời ru ngọt ngào,thấm thía:"........."
Câu 3 là hình ảnh ẩn dụ nhắc lại công cha,nghĩa mẹ vô cùng to lớn,bao la như núi cao,như biển rộng.Câu 4 tác giả dân gian đã sử dụng 4 chữ hán:"cù lao chín chữ"để nói lên công sinh thành,nuôi dưỡng,dạy bảo con cái khó khăn,vất vả,nhiều bề của cha mẹ.Qua đó,bài ca dao nhắc nhở chúng ta phải ghi lòng,tạc dạ công lao của cha mẹ và đó cũng chính la thực hiện đạo lí có hiếu.
Bằng những hình ảnh ẩn dụ,so sánh,cách dùng từ hán-việt độc đáo,tác giả dân gian đã thể hiện thành công và xúc đông công lao trời biển của cha mẹ,đồng thời giáo dục chúng ta 1 bài học về đạo lí làm con vô cùng thấm thía và có ý nghĩa
 
L

luuhoangkhang

qua bài thơ ,tác giả muốn nói lên sự vất vả của cha mẹ dành cho con cái ,sự tận tụy,yêu thương.Đươc thể hiện ở các từ ngữ
"núi ngất trời","nước ở ngoài Biển Đông",những từ ngữ này đã một lần nữa muốn nói lên sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ với những sự vật vĩnh hằng,kô bao giờ có thể bị phá vỡ.Còn câu cuối cùng muốn nói lên rằng con cái phải nhớ tơi công ơn nuôi dưỡng và sinh thành của cha mẹ như là chín chữ Cù Lao:đẻ,cúc,vuốt ve,súc,dục,cố,nom,từ cuối em quên rồi mấy bác ơi.
Em xin hết!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
B

braga

Giúp mình phân tích câu ca dao
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi ca biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!



Bài thơ nói lên: Công lao của cha mẹ rất to lớn, không gì sánh nổi, vì vậy con cái phải biết kính trọng , biết ơn, kính yêu cha mẹ. %%-%%-%%-@};-@};-@};-@};-@};-@};-:):):):):)
 
M

minhchau_99

Bài thơ trên là lời của người mẹ nhằn nhủ vs con mình về công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở con ko bao gio dc. quen cong lao ay.hon nua ,trong bai ca dao nay, tac gia gian gian da so sanh cong cha nhu nui ngat troi va nghia tinh cua me that menh mong,vo tan ,dat dao nhu nc bien dong .Noi den cha ,nguoi ta thuong nhac den cong lao to lon va hinh anh vung vang ,la tru cot cua gia dinh.Con vs me ,nguoi ta noi ve nghia tinh ay nhu"dong nuoc mat lanh ,diu dang ,vo tan'' danh tat ca cho con .Trong bai ca dao nay ,doi tuong dung de so sanh mang tam voc vu tru va muc do so sanh mang tinh chat tuyet doi .hon nua ,hinh anh "nui cao,bien rong" dc nhan manh,lap di lap lai n` lan mang y nghia bieu tuong cong on cua cha me."Cong cha ,ngia me,bien rong ,nui cao"con la cach doi xung quen thuoc ,lam tang suc vi dai ,to lon cua cha me.O cuoi bai,nguoi me da bang loi ru ngot ngao va em diunhac nho con ve cu lao chin chu da dc. cu the hoa = cong lao cua cha me .Dac biet trong bai ca dao nay da su dung the tho luc bat mem mai ,uyen chuyen ,nhip nhang,phu hop voi giong dieu tam tinh ,tha thiet ,de di vao long nguoi .Va cac tu ngu han viet da lam cho bai ca dao mang am huong diu đang ,thanh kinh ,biet on.
nho thank minh nhe!!!!:):):):):):):):):):):):):):):):)
 
N

ngocmai_kute_1999

bài thơ ấy nói lên tình cảm cha mẹ là vô cùng to lớn nó là núi cao ngất trời, nước ngoài biển đông . Chúng ta nên ghi long chín chữ nói về công ơn sinh thành cúa cha mẹ đối chung ta nếu ai mà quên nó thì sẽ quên đi công ơn cha mẹ đối với chùng ta.
nhớ thán nha
 
T

tuyetmuahe_chilagiacmo

Mình nghĩ rằng các bạn nên nói thêm về công cha nghĩ mẹ và ý nghĩ của '' Cù lao chín chữ'' thì sẽ hay hơn, bài văn sẽ đầy đủ ý. Mình không có phê bình bài viết của ai cả, đó chỉ là những suy nghĩ của mình
 
M

minhtrang1999

công ơn của cha mẹ quả là to lớn, ko gì có thể sánh dc. Vì con cha mẹ phải bươn chải cả ngày để nuôi con, để chăm sóc con, để con trưởng thành như bây giờ....
 
C

conan99

Ca dao,dân ca,bao đời nay vẫn chảy mãi những
khúc hát thiết tha, ngọt ngào ngợi ca về tình cảm
thiêng liêng trong gia đình. Bằng nghệ thuật so
sánh, ngôn ngữ , hình ảnh giản dị và những âm
điệu nhẹ nhàng êm ái như những lời ru, mỗi câu
ca đã để lại trong lòng người tình cảm sâu lắng,
những bài học chan chứa nghĩa tình, giàu tính
nhân văn.
 
T

trankhanhy

Câu ca dao này nói lên công lao to lớn của người cha rất là to lớn
Nghĩa của người mẹ đối với con cái bằng với nước ở ngoài Biển Đông
Câu ca dao này khuyên nhủ con cái phải cố gắng chăm học, nghe lời cha mẹ, hiếu thảo với cha mẹ dể đền ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ mình
 
P

p3b3o_091098

Câu ca dao này chủ yếu là nói lên công ơn to lớn của cha, mẹ. Những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Công cha được ví như "núi ngất trời", cho thấy công ơn của người cha đối với chúng ta là hết sức to lớn. "Núi ngất trời", một hình ảnh cao cả và vĩ đại biết chừng nào, ngọn núi cao ngất trời mà có lẽ sẽ không ai có thể đo được nó cao bao nhiêu. Điều này cũng như công ơn của người cha, không ai có thể đo được ơn của người cha là bao nhiêu cả. Còn nghĩa của người mẹ cũng vậy, cũng to lớn và cao cả biết chừng nào. Nó được ví như là "nước ở ngoài biển đông", một hình ảnh so sánh không thua kém "núi ngất trời" bởi vì không ai có thể biết được nước ngoài biển đông là bao nhiêu.
Câu ca dao tuy chỉ có 2 câu rất ngắn nhưng với hình ảnh so sánh hết sức độc đáo, đã cho ta thấy được công ơn của những người cha, người mẹ - những người đã sinh ra ta và nuôi dưỡng ta không lớn thành người, công ơn đó to lớn, cao cả và thiêng liêng biết chừng nào. Và cũng chẳng có ai có thể đo được chiều cao của ngọn núi "cao ngất trời", cũng như là biết được lượng nước ở ngoài biển đông. Câu ca dao cho ta thấy công ơn của cha mẹ cao cả như thế nào để từ đó, là những người con, chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng, và hiếu thảo với cha mẹ để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục, một công ơn to lớn không ai có thể đo được
 
D

dbsk_mylove99

bài văn là lời ru của người mẹ với con. Nó thể hiện công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy
 
T

tramemcat_hello

Giúp mình phân tích câu ca dao
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi ca biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!


Công ơn của cha me rất to lớn ,chắc bạn nào cũng biết núi thì rất là cao cung tượng trưng cho tình cảm, lòng thương con cua cha .Biển rất rộng lớn ,chắc hẳn khó ai mà đi hết được giống như tinh cảm cua mẹ vậy , không bao giờ trả hết được.Vì vậy chúng ta phai luôn ghi nhớ và hiếu thảo với bố mẹ
bài nay chỉ là phân tích để bạn dễ hiểu thôi con chưa viết thanh văn đâu nha.nhung du sao cũng cảm ơn giùm nha.
 
B

babydethuong1999

giup minh chung minh:can phai chon sach ma đoc voi minh đang can gap giup minh nha!thank cac ban nhiêu!!!
 
C

chiendaucoloa1234567

Ai giúp mình làm bài Nghị luận này nha:
Hãy giải thích câu tục ngữ:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Thanks nhìu
 
V

vanngochocmai

Tục ngữ ca dao là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nếu tuc ngữ là những câu nói ngắn gọn thiên về đúc kết những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong cách đối nhân xử thế thì ca dao lại mượt mà luyến láy trong những vần điệu bổng trầm đi vào hồn người với những bài hoc giáo dục về đạo lý, về nhân cách sống ở đời. Một trong những bài học đầu tiên của con người chính là bài học về đạo hiếu. Là người Việt Nam, không ai không biết đến câu ca dao cổ:

“ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nứơc trong nguồn chảy ra”

Bài học trong câu ca dao trên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống, đó là điều chúng ta cần tìm hiểu và đánh giá.

Công cha nghĩa mẹ thật là vĩ đại. Sự vĩ đại ấy được những người tác giả vô danh diễn tả bằng hai hình ảnh của thiên nhiên – “ núi Thái Sơn” và “ nước trong nguồn”.

Thái Sơn là một trong năm ngọn núi lớn và nổi tiếng nhất ở Trung Quốc. Ngày xưa, trong thơ văn, người ta thường mược hình ảnh này để diễn đạt cái lớn lao vĩ đại của sự vật. Nước trong nguồn là dòng nước trong lành, chảy mãi không bao giờ cạn, cũng là nới khởi đầu của trăm sông ngàn suối. Thử hỏi, có những con suối lớn, dòng sông vĩ đại nào trên thế giới lại không khởi nguyên từ một nguồn nước nhỏ?

Người xưa mượn núi Thái Sơn để nói đến công lao của người cha, mượn hình ảnh nước trong nguồn để diễn đạt tình cảm vô cùng vô tận của người mẹ. Ca ngơi công lao to lớn biển trời của cha mẹ, bài ca dao muốn nhắc nhở mọi người về bổn phận làm con. “ Đạo làm con” phải biết “ thờ mẹ kính cha”, phải làm tròn chữ hiếu. Đó là lẽ phải ở đời, là giềng mối luân lí của xã hoi mà con người phải tuân theo từ bao đời nay.

Tại sao con người cần phải giữ gìn chữ hiếu? Quy luật của cuộc sống là không có cây thì không có quả, không có người sinh thành thì không thể có chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ thật không có gì sánh được. Biết ơn cha mẹ trước tiên và sâu xa nhất là biết đến công ơn này. Cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi dưỡng ta bao năm tháng, để từ một đứa trẻ sơ sinh, ta trở thành một người có hiểu biết có kiến thức trong xã hội. Cơm ăn áo mặc hàng ngày, thuốc thang khi ta đau ốm, quần áo , tiện nghi ta có… tất cả đều do công lao nuôi dưỡng của cha mẹ. Chưa kể đến khi ta khôn lớn, đến tuổi đi học, cha mẹ lại cat công đưa đón, kèm cặp dạy dỗ từng con chữ, lời văn. Làm sao ta có thể quên được những tháng ngày lớn lên trong sự vỗ về yêu thương chăm sóc của cha và mẹ. Hiểu như thế, ta càng thấm thía câu ca dao cổ:

“ Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ tính công tháng ngày”

Để đáp lại công ơn sinh thành dưỡng dục ấy, đạo làm con phải giữ cho tròn chữ hiếu. Đó chính là một tiêu chuẩn đạo đức của con người trong xã hội, trong cuộc sống.

Câu ca dao có một giá trị đạo đức to lớn, là bài học giáo dục về nhân cách. Bài học về chữ hiếu là bài học làm người đầu tiên, là lẽ sống tâm hồn của con người, là cơ sở đạo lý của xã hội. Chính vì vậy, trải qua bao năm tháng nó vẫn không hề phai mờ.

Ngày nay, chữ hiếu không dừng lại trong phạm vi một gia đình. Một người con có hiếu với cha mẹ còn phải là một người con của nhân dân, có hiếu với nhân dân, một lòng phục vụ nhan dân nhất là khi Tổ quốc đang cần. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc, bao nhiêu người đã gác lại chữ hiếu với cha mẹ để tham gia vào cuộc đấu tranh giành độc lập. Đối với cuộc đời, họ van là đứa con chí hiếu.

Vậy chúng ta thể hiện chữ hiếu với cha mẹ như thế nào? Làm cho cha mẹ vui lòng bằng những việc làm thiết thực. Cụ thể là chuyên cần trong học tập, đạt nhiều thành tích như một món quà tinh thần dâng lên cha mẹ. Chăm sóc cha mẹ trong những lúc già yếu ốm đau. Một người biết hiếu thảo với cha mẹ chắc chắn phải là một công dân tốt của xã hội sau này.

Tuy vậy, chúng ta không khỏi đau lòng khi gần đây có không ít những bạn trẻ sa vào con đường tội lỗi chỉ để thỏa mãn thú vui của bản thân. Những bạn trẻ ấy vô hình chung đã trở thành ung nhọt của xã hội, trở thành những đứa con bất hiếu của gia đình khi mang lại nỗi đau cho cha me và những người thân. Lớp trẻ chúng ta cần lấy những tấm gương ấy làm bài học răn mình.

Bài ca dao vừa là lời ca ngợi một đạo lí tốt đẹp của dân tộc, vừa là lời khuyên bảo thật cao quý. Giá trị to lớn của bài ca dao thể hiện qua những hình tượng so sánh gần gũi và súc tích, đi vào lòng người một cách tự nhiên. Hiểu được giá trị của câu ca dao, chúng ta càng phải cố gắng nhiều hơn nữa để không phụ lòng cha mẹ.
 
A

anhtruongngoxa

Giúp mình phân tích câu ca dao
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi ca biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
 
A

anhtruongngoxa

:D:D:D:D:D:D:D@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)Câu ca dao này chủ yếu là nói lên công ơn to lớn của cha, mẹ. Những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Công cha được ví như "núi ngất trời", cho thấy công ơn của người cha đối với chúng ta là hết sức to lớn. "Núi ngất trời", một hình ảnh cao cả và vĩ đại biết chừng nào, ngọn núi cao ngất trời mà có lẽ sẽ không ai có thể đo được nó cao bao nhiêu. Điều này cũng như công ơn của người cha, không ai có thể đo được ơn của người cha là bao nhiêu cả. Còn nghĩa của người mẹ cũng vậy, cũng to lớn và cao cả biết chừng nào. Nó được ví như là "nước ở ngoài biển đông", một hình ảnh so sánh không thua kém "núi ngất trời" bởi vì không ai có thể biết được nước ngoài biển đông là bao nhiêu.
Câu ca dao tuy chỉ có 2 câu rất ngắn nhưng với hình ảnh so sánh hết sức độc đáo, đã cho ta thấy được công ơn của những người cha, người mẹ - những người đã sinh ra ta và nuôi dưỡng ta không lớn thành người, công ơn đó to lớn, cao cả và thiêng liêng biết chừng nào. Và cũng chẳng có ai có thể đo được chiều cao của ngọn núi "cao ngất trời", cũng như là biết được lượng nước ở ngoài biển đông. Câu ca dao cho ta thấy công ơn của cha mẹ cao cả như thế nào để từ đó, là những người con, chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng, và hiếu thảo với cha mẹ để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục, một công ơn to lớn không ai có thể đo được[/QUOTE]
 
Top Bottom