Bài tập phần di truyền và quần thể

M

marucohamhoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Maruco có mí bài thắc mắc, các bạn vô chỉ giúp tớ nhá:
trắc nghiệm nè:
Câu 1.
Ở 1 loài động vật, gen A quy định lông đỏ nằm trong ti thể, alen đột biến a quy định màu lông trắng. Khi cho con cái lông đỏ giao phối với con đực lông trắng đời con xuất hiện kiểu hình lông trắng đỏ( có vùng trắng xen kẽ vùng đỏ). Sự xuất hiện kiểu hình trên là do:
A. alen A lấn át ko hoàn toàn alen a
B. Có sự pha trộn tế bào chất của trứng và tinh trùng trong hợp tử của con lai
C. Trong quá trình nguyên phân của hợp tử, các alen trong ti thể đi về các tế bào con một cách ngẫu nhiên nên có những tế bào chứa toàn alen a bên cạnh những tế bào chứa toàn alen A. D. alen A và a là 2 alen đồng trội

Câu 2.
Ở một loài động vật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn. Một quần thể sống trên đất liền có gió nhẹ, tần số alen A và a lần lượt là 0,8 và 0,2. Một quần thể khác cùng loìa sống ở trên đảo có gió mạnh, tần sổ của alen A và a lần lượt là 0,3 và 0,7. Đây là ví dụ minh họa cho hình thức chọn lọc nào?
A. Chọn lọc phân hóa
B. Chọn lọc vận động
C. Chọn lọc kiên định
D. Chọn lọc nhân tạo

Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4

Câu 4.
Ở một loài động vật, khi cho con đực ( XY) mắt đỏ giao phối với con cái ( XX) mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ 1: 1, trong đó, tất cả con đực đều mắt trắng, tất cả con gái đều mắt đỏ. Biết rằng 2 cá thể đem lai đều thuần chủng, tính trạng màu mắt do 1 gen quy định. Khẳng định nào sau đây ko đúng:
A. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, biểu hiện phụ thuộc giới tính
B. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
C. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST Y quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
D. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng

Câu 5.
Ở người, tính trạng hói đầu do gen B quy định, alen b quy định tính trạng thường. kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam giới nhưng lại cho kiểu hình bình thường ở nữ giới. Trong một quần thể cân bằng di truyền, có 1000 người( 500 nam và 500 nữ) trong đó có 250 người đàn ông bị hói đầu. Tính theo lí thuyết, số phụ nữ bị hói đầu trong quần thể là bao nhiêu người:
A. 300
B. 31
C. 250
D. 281

Câu 6.
Ở người, gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ giới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể
B. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. Sự biểu hiện của gen ko chịu ảnh hưởng của môi trường mà chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính
D. gen B nằm trên NST giới tính X ở đoạn tương đồng với NST Y

Câu 7.
So với cây lưỡng bội, cây tứ bội có:
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào cao gấp đôi
2. Kích thước tế bào lớn hơn
3. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
4. khả năng chống chịu tốt hơn
5. Ko có khả năng sinh sản hữu tính
Phương án đúng:
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,2,3,4,5

Câu 8.
Trên một NST, có 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB= 2cM, BC= 16cM; BD= 4cM; CD= 20cM; AC= 18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. DABC
B. ABCD
C. ACBD
D. BACD
sơ sơ thế đã nha
các bạn vào thảo luận nha, giải thích rõ hộ tớ càng rõ càng tốt, chớ mí phần này tớ toàn nhầm:(:)(:)(:)(:)((, nói rõ hộ tớ câu 8 nha
cảm ơn trước
 
B

benhoxinhyeu

tớ làm câu 8 trước nhé!tớ phải uot lun ùi! hix hum nay tớ phài đi học sớm nà! chưa có nghĩ đk nhìu! câ 8 theo tớ như sau nà! đây chính là khoảng cách của chúng trên 1 gien! bạn iu của tớ chỉ cần nhìn số nào mà lớn nhấ chứng tỏ 2 cái đó xa nhay nhất! như zị ta thấy trên cùng 1 gien thỳ CD cách nhau xa nhất! ta tạm thời loại B và D nhé! típ nà! cho ăn chắc! cậu xét típ
ta thấy đề bài có cho khoảng cách của AB vs AC ta so sánh nà! AB sẽ gần hơn AC( A gần B hơn C) như zị ta thấy khoảng cách lần lượt DABC! đk đáp án A! chi tiết là zị cậu ạ ^^!
 
T

thuhien248

tớ xin làm câu 4 nhé!
Dễ thấy đáp án cần tìm là C.
Vì nếu gen trên Y thì tất cả các con đực con sinh ra phải có kiểu hình giống con đực P là mắt đỏ.
 
J

junior1102

^^

Câu 5.
Ở người, tính trạng hói đầu do gen B quy định, alen b quy định tính trạng thường. kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam giới nhưng lại cho kiểu hình bình thường ở nữ giới. Trong một quần thể cân bằng di truyền, có 1000 người( 500 nam và 500 nữ) trong đó có 250 người đàn ông bị hói đầu. Tính theo lí thuyết, số phụ nữ bị hói đầu trong quần thể là bao nhiêu người:
A. 300
B. 31
C. 250
D. 281


Bài này không hiểu sao tớ tính ra 43 :|

Ta có ở Nam :

BB + Bb = 250 = 50% -> bb = 250 = 50%

từ đây suy ra được tần số của b = 0,707 ,tần số B = 0,293

vì gen nằm trên NST thường ,quần thể đang xét ở trạng thái cân bằng di truyền nên ta có thể suy ra được tần số B và b ở nữ là 0,293 và 0,707

-> số Nữ bị hói đầu là 0,293 . 0,293 . 500 = 42,9 :|

Chắc mình sai ở đâu đó ,nhưng nhìn không ra :| các bạn sửa giúp mình


Câu 6.
Ở người, gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ giới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể
B. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. Sự biểu hiện của gen ko chịu ảnh hưởng của môi trường mà chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính
D. gen B nằm trên NST giới tính X ở đoạn tương đồng với NST Y

Đọc xong câu này thì quay lại câu trên để xác định lại :| nhưng vẫn ko nghĩ được sai ở đâu

riêng câu này t chỉ lập luận theo cách loại trừ

Loại B và D ,B nói đến thường biến nhưng nếu thường biến thì BB cũng sẽ cho kiểu hình bình thường như Bb ,D nói gen nằm trên X đoạn tương đồng với Y ,nếu gen nằm trên đoạn này thì sự di truyền tính trạng hoàn toàn giống với gen nằm trên NST thường do chũng có tồn tại thành cặp alen .

Còn 2 phương án A và C ,cho em xin sự trợ giúp 50-50 hoặc hỏi ý kiến khán giả :)>-
Tuy nhiên sau một hồi đập đầu vào tường suy nghĩ ,cuối cùng em quyết định chọn phương án A ,vì lẽ đáp án C nói kiểu hình phụ thuộc giới tính ,nếu thế thì dù cho là BB hay Bb cũng sẽ chỉ biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ ,trong khi BB vẫn cho kiểu hình ... ít tóc ,nên em loại luôn :D

Câu 7.
So với cây lưỡng bội, cây tứ bội có:
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào cao gấp đôi
2. Kích thước tế bào lớn hơn
3. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
4. khả năng chống chịu tốt hơn
5. Ko có khả năng sinh sản hữu tính
Phương án đúng:
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,2,3,4,5

loại trừ câu sai ra thì câu nào cũng đúng hết :p ,câu sai ở đây là câu 5 ^^ ,vậy đáp án 1234 ( A ) đúng .

âu 8.
Trên một NST, có 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB= 2cM, BC= 16cM; BD= 4cM; CD= 20cM; AC= 18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. DABC
B. ABCD
C. ACBD
D. BACD
sơ sơ thế đã nha

Câu này chỉ cần vẽ đường thẳng ra là xong mà :|

AB = 2 cM ,gần nhau nhất ,vậy viết AB trước .

AB + BC = 2+16=18 = AC ,vậy là ABC

BC = 16 ,CD = 20 ,trong khi BD = 4 -> D nằm trước B ->DBC

BD = 4 ,BA = 2 -> A nằm giữa DB -> phân bố lần lượt sẽ là DABC
 
T

trihoa2112_yds

Câu 1.
Ở 1 loài động vật, gen A quy định lông đỏ nằm trong ti thể, alen đột biến a quy định màu lông trắng. Khi cho con cái lông đỏ giao phối với con đực lông trắng đời con xuất hiện kiểu hình lông trắng đỏ( có vùng trắng xen kẽ vùng đỏ). Sự xuất hiện kiểu hình trên là do:
A. alen A lấn át ko hoàn toàn alen a
B. Có sự pha trộn tế bào chất của trứng và tinh trùng trong hợp tử của con lai
C. Trong quá trình nguyên phân của hợp tử, các alen trong ti thể đi về các tế bào con một cách ngẫu nhiên nên có những tế bào chứa toàn alen a bên cạnh những tế bào chứa toàn alen A.
D. alen A và a là 2 alen đồng trội

Câu A và C thực chất là 1 nên không thể là 2 đáp án đó.
Câu B là hoàn toàn sai lí thuyết, chỉ có tế bào chất trứng mới cho hợp tử tinh trùng thì không.
Vậy là câu C. Tuy nhiên câu C cũng hợp lí nhất ( nhớ kiến thức )


Câu 2.
Ở một loài động vật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn. Một quần thể sống trên đất liền có gió nhẹ, tần số alen A và a lần lượt là 0,8 và 0,2. Một quần thể khác cùng loìa sống ở trên đảo có gió mạnh, tần sổ của alen A và a lần lượt là 0,3 và 0,7. Đây là ví dụ minh họa cho hình thức chọn lọc nào?
A. Chọn lọc phân hóa
B. Chọn lọc vận động
C. Chọn lọc kiên định
D. Chọn lọc nhân tạo

Sự chọn lọc theo hướng có cánh ngắn, chọn lọc định hướng hay chọn lọc vân động.

Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4

Dựa vào từ ngữ của đề chúng ta chỉ có thể phán đoán nó là A, vì tình huống 3 sẽ tạo ra cây hoa đỏ bất thụ, đề không đề cập.
 
A

anhvodoi94

Em vào muộn quá còn có mấy bài ,mấy í :(( ...............................................................

Câu 6.
Ở người, gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ giới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể
B. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. Sự biểu hiện của gen ko chịu ảnh hưởng của môi trường mà chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính
D. gen B nằm trên NST giới tính X ở đoạn tương đồng với NST Y

Câu 7.
So với cây lưỡng bội, cây tứ bội có:
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào cao gấp đôi
2. Kích thước tế bào lớn hơn
3. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
4. khả năng chống chịu tốt hơn
5. Ko có khả năng sinh sản hữu tính
Phương án đúng:
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,2,3,4,5

Câu 8.
Trên một NST, có 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB= 2cM, BC= 16cM; BD= 4cM; CD= 20cM; AC= 18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. DABC
B. ABCD
C. ACBD
D. BACD



Câu 6: Câu này đáp ám đúng là C . Gen này bị chi phối bởi giới tính .

Câu 8 :
----> Trả lời :
* Em làm ngược với cách làm của anh jinior1102. Em làm thêm để bà con và mọi người biết . Nếu thấy lằng nhằng thì xài cách anh junior nhá .

- Xét 2 gen có khoảng cách lớn nhất . Đó là : CD=20 cM
................................C................20cM...........D...........................

- Tìm các gen liên quan đến C và D . Trong trường hợp này em xài các gen liên quan đến gen C.

- Nhận thấy : AC=18 cM . Nếu A nằm bên phải C . Tiếp đến gen B , thấy : AB = 2cM . Và BD=4 cM => Vô lí .
..TH1: ..............B...2cM....A............18cM..........C..........20cM.........D.......(vô lí do : BD=4cM)
..TH2: .............................A..2cM....B.....16cM...C..........20cM.........D.......(vô lí do : BD=4cM)

=> C phải nằm bên phải so với C=> B nằm giữa C và A.
.........................C............16cM...............B....2cM...A...2cM.....D..............( thỏa mãn )

=> Thứ tự gen là : CBAD
* P/s : Nói thì lằng nhằng nhưng nếu làm cách này theo hướng trắc nghiệm quá 1 phút em mất các anh chị quà lun :p . Nhưng đừng có cố ý làm chậm đó :((
 
Last edited by a moderator:
T

thuhien248

Bài này không hiểu sao tớ tính ra 43 :|

Ta có ở Nam :

BB + Bb = 250 = 50% -> bb = 250 = 50%

từ đây suy ra được tần số của b = 0,707 ,tần số B = 0,293

vì gen nằm trên NST thường ,quần thể đang xét ở trạng thái cân bằng di truyền nên ta có thể suy ra được tần số B và b ở nữ là 0,293 và 0,707

-> số Nữ bị hói đầu là 0,293 . 0,293 . 500 = 42,9 :|

Chắc mình sai ở đâu đó ,nhưng nhìn không ra :| các bạn sửa giúp mình
m nghĩ b sai ở chỗ áp dụng tính tsố alen B ở giới nữ = 1 - tsố b ở giới nam và nguợc lại! như vậy được sao:confused:???Theo m nghĩ cái đó chỉ áp dụng cho QT có tsố alen ở 2 giới = nhau thui hoặc để tính tsố alen chung! cái này ở 2 giới khác nhau mà...:confused:???.Giải thích hộ m chỗ đó vs!
Bài này m cũng chưa làm đc nên có ai làm đc thì nhớ giải thích rõ để m hỉu rõ lun nha!Cảm ơn nhìu!
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

m nghĩ b sai ở chỗ áp dụng tính tsố alen B ở giới nữ = 1 - tsố b ở giới nam và nguợc lại! như vậy được sao:confused:???Theo m nghĩ cái đó chỉ áp dụng cho QT có tsố alen ở 2 giới = nhau thui hoặc để tính tsố alen chung! cái này ở 2 giới khác nhau mà...:confused:???.Giải thích hộ m chỗ đó vs!
Bài này m cũng chưa làm đc nên có ai làm đc thì nhớ giải thích rõ để m hỉu rõ lun nha!Cảm ơn nhìu!

Cái này chỉ do giới tính chi phối chứ không phải là do gen đó liên kết với giới tính .
 
J

junior1102

^^

Câu C là hợp lí nhất trong số các câu đó ,tuy nhiên trihoa cũng có thể thấy ,gen di truyền ngoài nhân thì nó chỉ có 1 alen ,và cụ thể trường hợp này là alen A của tế bào trứng (tinh trùng không có TBC -> hợp tử ko thể có alen a cùng tồn tại song song với A ) ,vậy cái câu "Trong quá trình nguyên phân của hợp tử, các alen trong ti thể đi về các tế bào con một cách ngẫu nhiên" là không có cơ sở ? t nghĩ ,có thể trong quá trình nguyên phân của hợp tử đã có đột biến alen A thành a ,và dần dần hình thành 2 dòng tế bào cùng tồn tại ,biểu hiện ở những vùng khác nhau của cơ thể (kiểu tương tự đột biến xoma trội tạo thể khảm )




Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4

Dựa vào từ ngữ của đề chúng ta chỉ có thể phán đoán nó là A, vì tình huống 3 sẽ tạo ra cây hoa đỏ bất thụ, đề không đề cập


Câu này trihoa đọc chưa kĩ đề thì phải

Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?.

Như vậy đề hỏi là cơ chế nào đã làm cho đời F1 này có cây hoa trắng với tỉ lệ rất nhỏ ,có đặc điểm là hoa trắng ,bất thụ .

ĐA 1 là đột biến A->a ,rồi a+a = aa hoa trắng ,nhưng hoa trắng này vẫn hữu thụ .

ĐA 3 tạo hoa trắng đơn bội bất thụ ,nhưng đề lại cho là tất cả các cây ở P đều bị đột biến không phân ly NST ,nếu vậy F1 phải có 50% hoa trắng bất thụ và 50% hoa đỏ bất thụ ,mà đề thì cho tỉ lệ rất nhỏ -> ko phù hợp .

ĐA 4 tạo hoa trắng với 1 alen a ,nhưng mất đoạn nhỏ thì có khả năng không ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá thể -> không phù hợp .

ĐA 2 tạo ra kiểu hoa trắng lệch bội bất thụ với tỉ lệ nhỏ ( ít nhất thì nó cũng không có từ " tất cả " như câu 3 ,vậy theo t thì đáp án 2 là phù hợp nhất .

Thực tế thì đề này có nhiều câu ko rõ ràng :|
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4

Thấy mấy anh tranh cãi câu này em vào kiếm ít kinh nghiệm ^^!
- Có 4 TH :

+ Trường hợp 2 và 4 chắc chắn đúng .
* TH 4 nói về sự biểu hiện của đột biến gen lặn ra kiểu hình . Câu này ko thể sai đc ạ .

+ Câu 3 thì như anh trihoa nói . Câu này sai.

+ Câu 1 em ko chắc lém ! Các anh chị giải thích giùm em nha !

=> Còn 2 đáp án A và C ạ .!
 
J

junior1102

^^

Thấy mấy anh tranh cãi câu này em vào kiếm ít kinh nghiệm ^^!
- Có 4 TH :

+ Trường hợp 2 và 4 chắc chắn đúng .
* TH 4 nói về sự biểu hiện của đột biến gen lặn ra kiểu hình . Câu này ko thể sai đc ạ .

+ Câu 3 thì như anh trihoa nói . Câu này sai.

+ Câu 1 em ko chắc lém ! Các anh chị giải thích giùm em nha !

=> Còn 2 đáp án A và C ạ .!

Đề ra cho F1 trong số hàng ngàn cây con thu được CHỈ CÓ 2 CÂY CON HOA TRẮNG BẤT THỤ .

Như vậy t phân tích lại từng TH :

-TH1 cũng tạo cây hoa trắng ,nhưng là hoa trắng đồng hợp lặn aa ,cây này vẫn là thể lưỡng bội 2n hữu thụ ,mà đề bài cho cây hoa trắng bất thụ -> loại TH 1

- TH2 tạo cây hoa trắng lệch bội bất thụ 2n-1 (có dạng aO)

- TH3 tạo cây hoa trắng đơn bội bất thụ n ,nhưng nếu nói như TH3 này thì trong số các cây con ở F1 phải có 50% là cây hoa trắng đơn bội bất thụ (vì tất cả NST đều không phân ly thì sẽ hình thành nên 50% AA và 50% O -> 50% AAa và 50% Oa )

- TH4 : ở đây đề chỉ cho mất một alen A trên NST (có thể coi là mất đoạn nhỏ ) và nếu là mất đoạn nhỏ thì ít khi ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của cá thể .

t vẫn thiên về ý kiến chỉ có mỗi TH2 là đúng ,mặc dù nếu xét cặn kẽ thì TH2 này cũng chưa phải là chặt chẽ ,vì đề cũng không cho tỉ lệ cụ thể .
 
M

marucohamhoc

đề thi thử đại học Môn Sinh học lần 1

Đây là đề thi thử đại học hum trước tớ vừa trải qua, các bạn vào bạn luận cùng nha:
Đề thi thử đại học lần 1
năm học 2010-2011
Thời gian làm bài: 90p

Câu 1. Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể thứ nhất có 450 cá thể, trong đó gen A có 5 alen và tần số Á là 0,6. Quần thể thứ 2 có 150 cá thể, trong đó gen A có 2 alen và tần số A1 là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể thứ 2 di cư vào quần thể 1 tạo ra quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng thì KG A1A1 chiếm tỉ lệ:
A. 0,55
B. 0,3025
C. 0,2025
D. 0,24

Câu 2. Một phân tử ADN plasmit có 1500 chu kì xoắn và số nucleotit loại adenin chiếm 20% tổng số nucleotit của ADN. Plasmit này nhân đôi 2 lần. Hãy chọn kết luận đúng:
A. Trong quá trình nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 18000 nucleotit xitozin
B. Trong quá trình nhân đôi, tất cả các mạch nucleotit mới đều được tổng hợp liên tục
C. Trong quá trình nhân đôi, có tổng số 90000 liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit
D. Trong số các plasmit được tạo ra, có 3 phân tử được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường

Câu 3. Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới, chiều hướng có vai trò then chốt và quy định các chiều hướng còn lại là:
A. Từ dưới nước di cư lên cạn
B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Thích nghi ngày càng hợp lí vs môi trường

Câu 4. Lamac quan niệm:
A. Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường
B. Chỉ có những biến dị cá thể mới được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
C. Trong quá trình tiến hóa, những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải
D. Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau

Câu 5. Đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ Kiểu hiinhf ở giới đực khác giới cái:
A. AaXBXB........x..........AaXbY
B. AAXBXb........x.........aaXbY
C. AaXBXb........x..........aaXBY
D. AaXBXB........x..........aaXBY
************************* còn nữa*******************
sơ sơ thế đã nha
các bạn giải thích kĩ cho tớ câu 1 nha
cảm ơn trước nha
Chúc các bạn học tốt!
 
L

lananh_vy_vp

Câu 3. Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới, chiều hướng có vai trò then chốt và quy định các chiều hướng còn lại là:
A. Từ dưới nước di cư lên cạn
B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Thích nghi ngày càng hợp lí vs môi trường

Câu 4. Lamac quan niệm:
A. Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường
B. Chỉ có những biến dị cá thể mới được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
C. Trong quá trình tiến hóa, những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải
D. Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau

Tạm thời làm 2 câu đã, hjx
 
T

thuhien248

Đây là đề thi thử đại học hum trước tớ vừa trải qua, các bạn vào bạn luận cùng nha:
Đề thi thử đại học lần 1
năm học 2010-2011
Thời gian làm bài: 90p

Câu 1. Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể thứ nhất có 450 cá thể, trong đó gen A có 5 alen và tần số A1 là 0,6. Quần thể thứ 2 có 150 cá thể, trong đó gen A có 2 alen và tần số A1 là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể thứ 2 di cư vào quần thể 1 tạo ra quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng thì KG A1A1 chiếm tỉ lệ:
A. 0,55
B. 0,3025
C. 0,2025
D. 0,24

Câu 2. Một phân tử ADN plasmit có 1500 chu kì xoắn và số nucleotit loại adenin chiếm 20% tổng số nucleotit của ADN. Plasmit này nhân đôi 2 lần. Hãy chọn kết luận đúng:
A. Trong quá trình nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 18000 nucleotit xitozin
B. Trong quá trình nhân đôi, tất cả các mạch nucleotit mới đều được tổng hợp liên tục
C. Trong quá trình nhân đôi, có tổng số 90000 liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit
D. Trong số các plasmit được tạo ra, có 3 phân tử được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường

Câu 3. Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới, chiều hướng có vai trò then chốt và quy định các chiều hướng còn lại là:
A. Từ dưới nước di cư lên cạn
B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Thích nghi ngày càng hợp lí vs môi trường

Câu 4. Lamac quan niệm:
A. Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường
B. Chỉ có những biến dị cá thể mới được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
C. Trong quá trình tiến hóa, những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải
D. Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau

Câu 5. Đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ Kiểu hiinhf ở giới đực khác giới cái:
A. AaXBXB........x..........AaXbY
B. AAXBXb........x.........aaXbY
C. AaXBXb........x..........aaXBY
D. AaXBXB........x..........aaXBY
************************* còn nữa*******************
sơ sơ thế đã nha
các bạn giải thích kĩ cho tớ câu 1 nha
cảm ơn trước nha
Chúc các bạn học tốt!
Theo mình làm thì đáp án là nhu vậy!
Câu 1:Quần thể mới có số lượng cá thể = 600.
Tsố alen A1 ở QT1 = 0,6 nhung so vs QT mới thì chỉ = 0,45
Tsố alen A1 ở QT2 = 0,4 nhưng so vs QT mới thì chỉ = 0,1
Vậy tsố alen A1 ở QT mới là 0,55
=> tỉ lệ kgen A1A1 của QT mới ở trạng thái CBDT = 0,3025--->Đáp án B
Câu 4 mình làm khác lan anh, mọi ng xem lại giùm!
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

theo tớ! câu 4 bạn hiền nhầm 1 tẹo! vì Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường là quan điểm của quan điểm hiện đại cơ! còn theo Lamac Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau ms là đúng! đây cũng là 1 nhược điểm của thuyết lamac! vì theo đây thỳ ta thấy thường biến cũng có thể di truyền!
 
A

anhvodoi94

Chém tạm 2 câu ạ ;)) ;;)..........................:p:p:p

Câu 4. Lamac quan niệm:
A. Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường
B. Chỉ có những biến dị cá thể mới được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
C. Trong quá trình tiến hóa, những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải
D. Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau

Câu 5. Đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ Kiểu hiinhf ở giới đực khác giới cái:
A. Aa XB XB........x..........Aa Xb Y
B. AA XB Xb........x.........aa Xb Y
C. Aa XB Xb........x..........aa XB Y
D. Aa XB XB........x..........aa XB Y
 
L

lananh_vy_vp

câu 4 cậu làm hình như theo Đac-uyn rồi, Lamac đâu có nói gì đến biến dị cá thể đâu?
 
M

marucohamhoc

Đây là đề thi thử đại học hum trước tớ vừa trải qua, các bạn vào bạn luận cùng nha:
Đề thi thử đại học lần 1
năm học 2010-2011
Thời gian làm bài: 90p

Câu 1. Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể thứ nhất có 450 cá thể, trong đó gen A có 5 alen và tần số Á là 0,6. Quần thể thứ 2 có 150 cá thể, trong đó gen A có 2 alen và tần số A1 là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể thứ 2 di cư vào quần thể 1 tạo ra quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng thì KG A1A1 chiếm tỉ lệ:
A. 0,55
B. 0,3025
C. 0,2025
D. 0,24

Câu 2. Một phân tử ADN plasmit có 1500 chu kì xoắn và số nucleotit loại adenin chiếm 20% tổng số nucleotit của ADN. Plasmit này nhân đôi 2 lần. Hãy chọn kết luận đúng:
A. Trong quá trình nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 18000 nucleotit xitozin
B. Trong quá trình nhân đôi, tất cả các mạch nucleotit mới đều được tổng hợp liên tục
C. Trong quá trình nhân đôi, có tổng số 90000 liên kết hóa trị được hình thành giữa các nucleotit
D. Trong số các plasmit được tạo ra, có 3 phân tử được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường
câu này bữa đó tớ cũng chọn A giống thuhien nhưng đáp án là..............C:((
Câu 3. Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới, chiều hướng có vai trò then chốt và quy định các chiều hướng còn lại là:
A. Từ dưới nước di cư lên cạn
B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C. Ngày càng đa dạng phong phú
D. Thích nghi ngày càng hợp lí vs môi trường
câu này hum đó tớ chọn A:((, sao lại là D thía?:-S

Câu 4. Lamac quan niệm:
A. Sinh vật tiến hóa theo chiều hướng thích nghi ngày cáng hợp lí vs môi trường
B. Chỉ có những biến dị cá thể mới được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
C. Trong quá trình tiến hóa, những loài kém thích nghi sẽ bị đào thải
D. Mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau

Câu 5. Đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ Kiểu hiinhf ở giới đực khác giới cái:
A. AaXBXB........x..........AaXbY
B. AAXBXb........x.........aaXbY
C. AaXBXb........x..........aaXBY
D. AaXBXB........x..........aaXBY
************************* còn nữa*******************
sơ sơ thế đã nha
các bạn giải thích kĩ cho tớ câu 1 nha
cảm ơn trước nha
Chúc các bạn học tốt!
thanks các bạn nhìu nhìu nha, nhứt là câu 1, cái bữa đi thi nhìn câu 1 choáng:-S, sợ lém:((
 
M

marucohamhoc

típ nha:
Câu 6. Tiến hành phép lai giữa 2 loài ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab}X_DX_d[/TEX]......x.........[TEX] \frac{AB}{ab} X_DY[/TEX] trong số các cá thể thu được ở F1, cá thể có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho rằng mỗi gen quy định mỗi tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn> Khoảng cách giữa 2 gen A và B là:
A. 40cM
B. 20cM
C. 30cM
D. 35cM
ai sửa bài hộ tớ, ko biết gõ tex:((

p/s : Sửa thế được chưa ạ ^^! ;))

Câu 7. Phương pháp nào sau đây cho phép tạo ra được giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen:
A. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa
B. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời, sau đó chọn lọc
C. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc
D. Dung hợp tế bào trần, sau đó chọn lọc

Câu 8. Cho cây hoa vàng giao phấn vs cây hoa vàng được F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho F1xF1 được F2 gồm có 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa vàng: 6,25% cây hoa trắng> Cho F1 lai phân tích cho đời con có tỉ lệ:
A. 25% cây hoa vàng: 50% cây hoa đỏ: 25% cây hoa trắng
B. 75% cây hoa trắng: 25% cây hoa vàng
C. 25% cây hoa đỏ: 50% cây hoa vàng: 25% cây hoa trắng
D. 25% cây hoa đỏ: 75% cây hoa vàng

Câu 9. Sự tiếp hợp giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng, sau đó trao đổi chéo các đoạn có độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh loại biến dị:
A. Đột biến chuyển đoạn NST
B. Hoán vị gen
C. Đột biến mất cặp nucleotit
D. Đột biến mất đoạn và lặp đoạn nucleotit

Câu 10. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai vs cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng: 315 cây hoa đỏ. Nếu cho cây F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là:
A. 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng
B. 100% cây hoa đỏ
C. 25% cây hoa trắng: 75% cây hoa đỏ
D. 25% cây hoa đỏ: 75% cây hoa trắng
**********************còn nữa*****************
các bạn vào giúp tớ tiếp nha
cảm ơn trước nha:x
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

Bài làm của tớ ;
Câu 1:xét riêng ra cậu nè vs XDXd * XDY thỳ tỉ lệ KH lặn là 1/4(XDY)
Gọi tỉ lệ KG ab/ab=x suy ra 1/4*x= 0.04375=>x=0,175. Mà ta biết rằng HVG chỉ xảy ra ở ruồi giấm cái. Vậy nên lại có: 0,5*a( đây coi như tỉ lệ ab của giới cái)=0,175.=>a=0,35. ta thấy ab ko phải là giao tử hoán vị vậy nên giao tử bình thường tạo ra phải là 0.35*2= 0,7/ Vậy tần số HVG là 1-0,7= 0.3( 30%) vậy đáp án là C.
úi! mẹ gọi đi mua cái kia kìa! hum nay về pm cho maru ha! hyhy
 
Top Bottom