Sinh $\color{Blue}{\fbox{Sinh 12}\text{→Bài tập ôn tập chương 1 và chương 2←}}$

C

congchualolem_b

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

T có 1 số bài tập chương 1 và 2 :( nhưng t k rành mấy về môn này >"< mong các c giúp >"< t xin cám ơn :X

Câu 1. Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:

a) Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?

b) Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung.

c) Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?

Câu 2: Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:

- G G X T A G X T X T T X X T T G G G G A -
- X X G A T X G Ã G A A G G A A X X X X T -

Mạch nào là mạch mã gốc? Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó.

Câu 3: Một đoạn pôlipeptit gồm các axit amin sau:... Val-Trp-Lys-Pro...

Biết rằng các axit amin được mã hoá bởi bộ ba sau:

Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA

a) Bao nhiêu côđon mã hoá cho đoạn pôlipeptit đó?

b) Viết trình tự các nuclêôtit tương ứng trên đoạn mARN.

Câu 4: Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

5'...XAUAAGAAUXUUGX...3'

a) Viết trình tự nuclêôtit của ADN đã tạo ra mARN này.

b) Viết 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN.

c) Cho rằng đột biến thay thế nu xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN được thay bằng G:

5'...XAG*AAGAAUXUUGX...3'

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.

d) Cho rằng việc bổ sung thêm 1 nu xảy ra trong ADN làm cho G được thêm vào giữa nu thứ 3 và thứ 4 của mARN này:

5'...XAUG*AAGAAUXUUGX...3'

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.

e) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh hưởng lớn lên P được dịch mã (thay thế hay thêm)? Giải thích.

Câu 5: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n=10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này?

Câu 6: Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n=24.

a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?

b)Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?

c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.

Câu 7: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:

(bố) AaBbCcDcEe x (mẹ)aaBbccDdee

Các cặp gen quy định của các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết:

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?

Câu 8: Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do 1 gen lặn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường"

a) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồn này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

Câu 9: Nếu có 2 dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son. Làm thế nào để có thể biết được lôcut gen quy định tính trạng màu mắt này là nằm trên NST thường, NST giới tính X hay trong ti thể?

Biết rằng tính trạng màu mắt do 1 gen quy định.

 
L

lananh_vy_vp

-Câu 7: (bố) AaBbCcDcEe x (mẹ)aaBbccDdee
a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng:1/2*3/4*1/2*3/4*1/2=9/128
b)Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ:1/2*3/4*1/2*3/4*1/2=9/128
c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố:1/2*1/2*1/2*1/2*1/2=1/32

-Câu 8:
a) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu:1/4

b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồn này là con gái bị bệnh mù màu:0%
 
T

traitimbang_3991

Câu 6: Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n=24.

a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?

b)Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?

c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
a/thể đơn bội n=12
thể tam bội 3n=36
thể tứ bội 4n=48
b/đa bội lẻ là thể tam bội 3n
đa bội chẵn là thể tứ bội 4n
c/ cơ chế hình thành
-thể 3n: là do bố hoặc mẹ giảm phân ko bình thường tạo giao 2n và 0, giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra thể tam bội 3n
-thể 4n: +TH1do cơ thể 2n tự đa bội hoá thành thể 4n
+TH2 do 2 cơ thể giảm phân ko bình thường đều tạo giao tử 2n và 0, 2 giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n
+TH3 2 cơ thể 4n giảm phân bình thường tạo giao tử 2n, 2 giao thử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n
 
T

toi0bix

@ lananh : Những bài áp dụng quy luật xác suất thường khó hiểu , em ghi cụ thể cho các bạn dễ hiểu và khỏi nhầm nhá :p Theo t bài 7 áp dụng quy luật xác suất , làm như sau :

Dựa vào hệ quả của quy luật phân ly , ta có thể phân tích phép lai :
AaBbCcDdEe x aaBbccDdee
-> AA x aa
-> F1 : 1/4 Aa : 1/4 aa ( đáng ra bài 7 nên cho cụ thể về kiểu hình để học sinh dễ xác định mới đúng :| )
-> KH : 1/4 A_ : 1/4 aa

Bb x Bb:
-> F1: 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
-> KH: 3/4 B_ : 1/4 bb

Cc x cc
-> F1: 1/4 Cc : 1/4cc
-> KH : 1/4 C_ : 1/4 cc

Dd x dd
-> F1: 1/4DD : 2/4 Dd: 1/4 dd
-> KH : 3/4 D_ : 1/4 dd

Ee x ee
-> F1: 1/4 Ee : 1/4 ee
-> KH : 1/4 E_ : 1/4 ee

Từ kết quả phân tích trên ta có thể suy ra dễ dàng :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

1/4 . 3/4 . 1/4 . 3/4 .1/4 = ......... ( tự tính nhá =.= )

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ (aaBbccDdee) là bao nhiêu?


1/4.3/4. 1/4. 3/4 . 1/4 =......

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố (AaBbCcDdEe) là bao nhiêu?

1/4. 2/4 . 1/4 . 2/4. 1/4 =.........


 
T

toi0bix


Câu 8: Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do 1 gen lặn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường"

a) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồn này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?



Ta có : Người bố của phụ nữ bình thường mắc bệnh mù màu => Người bố có KG : [tex] X^aY [/tex]
Người con gái bình thường -> con gái có KG [tex] X^AX^[/tex]_ , chứa a ( từ bố ) => KG của con gái là [tex] X^AX^a [/tex]
Người con gái kết hôn với con trai bình thường có KG [tex] X^AY[/tex]
=> Ta có SDL :
P : [tex] X^AX^a[/tex] x [tex] X^AY[/tex]
=> F : [tex] 1/4 X^AX^A : 1/4 X^AY :1/4 X^AX^a : 1/4 X^aY [/tex]
Nhìn sơ đồ lai ta có thể suy ra :
a) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị mù màu = 1/4
b) Xác suất để đứa con gái đầu lòng của cặp V-C này bị mù màu = 0
 
S

silvery21

toi0bix hộ t tí nhé

Từ kết quả phân tích trên ta có thể suy ra dễ dàng :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

1/4 . 3/4 . 1/4 . 3/4 .1/4 = ......... ( tự tính nhá =.= )

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ (aaBbccDdee) là bao nhiêu?


1/4.3/4. 1/4. 3/4 . 1/4 =......

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố (AaBbCcDdEe) là bao nhiêu?

1/4. 2/4 . 1/4 . 2/4. 1/4 =.........

Câu 7: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:

(bố) AaBbCcDcEe x (mẹ)aaBbccDdee

Các cặp gen quy định của các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết:

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?.........có nghĩa là j vậy c phép lai đó ấy lai giữa j với j ; tuơng tự cho câu b;c ; tại sao c kết luận như kia được ; thanks c trc nhaz ; t 2 t ktra mà cứ mù màu sao ấy

 
T

toi0bix



a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?.........có nghĩa là j vậy c phép lai đó ấy lai giữa j với j ; tuơng tự cho câu b;c ; tại sao c kết luận như kia được ; thanks c trc nhaz ; t 2 t ktra mà cứ mù màu sao ấy


Vậy nhá , ta luôn quy ước A là trội , tương tự B trội , trội thì biểu hiện ra ngoài tính trạng , tức là biểu hiện ra kiểu hình đó . Ta phải lai và tính xác suát của đời con có kiểu hình trội , dạng A_B_C_D_E_ , nhớ là kiểu hình , ko phải kiểu gen nhá . Mà ở trên tớ đã phân tích rồi , ta chỉ áp vào thôi . Nói thế này cho dễ hiểu nhá ;) A_ thì xác suất là 1/4 , tương tự B_ có xác suất là 3/4 , C_ có xác suất 1/4 ( xác suất của KH , ko phải KG ) ... rồi nhân vào là ra thôi . Áp dụng quy luật xác suất mà :)

còn câu c , tương tự , ta KL đc như vậy sở dĩ kiểu gen của bố , cặp alen Aa có xác suất 1/2 ( đã phân tích bên trên rồi ) , cặp Bb =2/4 .... tuơng tự với C và D , E , nhân vào là ra :)

@ lolem : sr , sáng nay bảo ngồi làm tí ròi đi học mà quên mất :)) h` mới nhớ ra ;)) thôi kiếu đến 10h trưa nay nhá :))
 
Last edited by a moderator:
N

nho_ya

t5 này là KT 1tiết Oy` c0a...aj giúp mình 1 số vấn đề ko??xác định các dạng đốt biến cấu trúc NST , biết gen trươv1 đột biến là :
Gen sau đột biến
a. ABCD.FKM:..................
b. ABCGHKM..................
c. ABCD.FGHKGHKM..........
d. ABF.DCGHKM
e. ABCD.FGHKMQU và RTOP.S...............
f. RTCD.FGHKM và ABOP.SQU..............
 
X

xikedatlua

Hòa Lộc rất cần sự giúp đỡ của quý đại ca và sư tỹ.

Vậy nhá , ta luôn quy ước A là trội , tương tự B trội , trội thì biểu hiện ra ngoài tính trạng , tức là biểu hiện ra kiểu hình đó . Ta phải lai và tính xác suát của đời con có kiểu hình trội , dạng A_B_C_D_E_ , nhớ là kiểu hình , ko phải kiểu gen nhá . Mà ở trên tớ đã phân tích rồi , ta chỉ áp vào thôi . Nói thế này cho dễ hiểu nhá ;) A_ thì xác suất là 1/4 , tương tự B_ có xác suất là 3/4 , C_ có xác suất 1/4 ( xác suất của KH , ko phải KG ) ... rồi nhân vào là ra thôi . Áp dụng quy luật xác suất mà :)

còn câu c , tương tự , ta KL đc như vậy sở dĩ kiểu gen của bố , cặp alen Aa có xác suất 1/2 ( đã phân tích bên trên rồi ) , cặp Bb =2/4 .... tuơng tự với C và D , E , nhân vào là ra :)

@ lolem : sr , sáng nay bảo ngồi làm tí ròi đi học mà quên mất :)) h` mới nhớ ra ;)) thôi kiếu đến 10h trưa nay nhá :))

bạn có thể chỉ tôi về sát xuất không tại sao sát xuất lại la như vậy. tại sao A_ là 1/4, B_ là 3/4 => ma không phải là một kết quả khác mà khi ta nhân vào vậy công thức nhân đó từ đâu ra vậy. xin cám ơn truoc nha
 
M

minhme01993

@ lananh : Những bài áp dụng quy luật xác suất thường khó hiểu , em ghi cụ thể cho các bạn dễ hiểu và khỏi nhầm nhá :p Theo t bài 7 áp dụng quy luật xác suất , làm như sau :

Dựa vào hệ quả của quy luật phân ly , ta có thể phân tích phép lai :
AaBbCcDdEe x aaBbccDdee
-> AA x aa
-> F1 : 1/4 Aa : 1/4 aa ( đáng ra bài 7 nên cho cụ thể về kiểu hình để học sinh dễ xác định mới đúng :| )
-> KH : 1/4 A_ : 1/4 aa

Bb x Bb:
-> F1: 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
-> KH: 3/4 B_ : 1/4 bb

Cc x cc
-> F1: 1/4 Cc : 1/4cc
-> KH : 1/4 C_ : 1/4 cc

Dd x dd
-> F1: 1/4DD : 2/4 Dd: 1/4 dd
-> KH : 3/4 D_ : 1/4 dd

Ee x ee
-> F1: 1/4 Ee : 1/4 ee
-> KH : 1/4 E_ : 1/4 ee

Từ kết quả phân tích trên ta có thể suy ra dễ dàng :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

1/4 . 3/4 . 1/4 . 3/4 .1/4 = ......... ( tự tính nhá =.= )

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ (aaBbccDdee) là bao nhiêu?


1/4.3/4. 1/4. 3/4 . 1/4 =......

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố (AaBbCcDdEe) là bao nhiêu?

1/4. 2/4 . 1/4 . 2/4. 1/4 =.........



Sai rùi, sai nghiêm trọng. Sao lại làm ăn thế này?

Giờ mới để ý.
Phép lai Aa x aa -> 1/2 Aa : 1/2 aa chứ
Bà tính thế này là tính sai.
 
M

minhme01993

Xin phép giải lại chi tiết và cụ thể bài tập AaBbCcDdEe x aaBbccDdee vì tôi thấy một vài bạn đã giải sai nhưng ko thấy ai ý kiến gì.

Muốn làm bài tập này chúng ta phải xét từng cặp tính trạng lai với nhau như sau:

Aa x aa -> 1/2 Aa : 1/2 aa
Bb x Bb -> 1/4 BB : 1/2 Bb : 1/4 bb
Cc x cc -> 1/2 Cc : 1/2 cc
Dd x Dd -> 1/4 DD : 1/2 Dd : 1/4 dd
Ee x ee -> 1/2 Ee : 1/2 Ee

Nếu nói theo toán học đây được gọi là các biến cố độc lập nên để tính xác suất ta sẽ phải nhân các xác suất nhỏ của từng trường hợp.

a) Trội về 5 cặp tính trạng ta sẽ lấy tỉ lệ hợp tử trội trong mỗi phép lai trên lai với nhau:
1/2 (Aa) . 3/4 (BB + Bb) . 1/2 (Cc) . 3/4 (DD + Dd) . 1/2 (Ee) = 9/128 ( A-B-C-D-E-)
b) Nếu xét kiểu hình giống mẹ thì là chỉ xét về kiểu hình sau cùng như Aa; AA cùng cho kiểu hình trội. Làm tương tự như câu a)
c) Cái này xét kiều gen thì lại phải xét cụ thể tỉ lệ kiểu gen đó.
Vd: bố là Dd thì tỉ lệ Dd của con sẽ là 1/2 chứ ko phải là 3/4

Đáp án chuẩn ở bài của mod Lan Anh. Các kết quả khác kết quả đó đều sai. Chú ý dùm!
 
L

lananh_vy_vp

T có 1 số bài tập chương 1 và 2 :( nhưng t k rành mấy về môn này >"< mong các c giúp >"< t xin cám ơn :X

Câu 1. Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:

a) Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?

b) Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung.

c) Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?

Câu 2: Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:

- G G X T A G X T X T T X X T T G G G G A -
- X X G A T X G Ã G A A G G A A X X X X T -

Mạch nào là mạch mã gốc? Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó.

Câu 3: Một đoạn pôlipeptit gồm các axit amin sau:... Val-Trp-Lys-Pro...

Biết rằng các axit amin được mã hoá bởi bộ ba sau:

Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA

a) Bao nhiêu côđon mã hoá cho đoạn pôlipeptit đó?

b) Viết trình tự các nuclêôtit tương ứng trên đoạn mARN.

Câu 4: Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

5'...XAUAAGAAUXUUGX...3'

a) Viết trình tự nuclêôtit của ADN đã tạo ra mARN này.

b) Viết 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN.

c) Cho rằng đột biến thay thế nu xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN được thay bằng G:

5'...XAG*AAGAAUXUUGX...3'

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.

d) Cho rằng việc bổ sung thêm 1 nu xảy ra trong ADN làm cho G được thêm vào giữa nu thứ 3 và thứ 4 của mARN này:

5'...XAUG*AAGAAUXUUGX...3'

Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.

e) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh hưởng lớn lên P được dịch mã (thay thế hay thêm)? Giải thích.

Câu 5: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n=10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này?

Câu 6: Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n=24.

a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?

b)Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?

c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.

Câu 7: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:

(bố) AaBbCcDcEe x (mẹ)aaBbccDdee

Các cặp gen quy định của các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết:

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?

Câu 8: Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do 1 gen lặn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường"

a) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồn này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?

Câu 9: Nếu có 2 dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son. Làm thế nào để có thể biết được lôcut gen quy định tính trạng màu mắt này là nằm trên NST thường, NST giới tính X hay trong ti thể?

Biết rằng tính trạng màu mắt do 1 gen quy định.
Câu 9:
Dùng phép lai thuận và lai nghịch.
Nếu kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau thì gen nằm trên NST thường.
Nếu kết quả phép lai luôn cho kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong ti thể.
Nếu kết quả phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính.

P/s:mad:toi0bix:e sẽ rút kinh nghiệm^^.
@minhme01993:e cũng ko để ý.^^.chắc chị bix ghi vội nên nhầm thui.^^

Câu 1:
a)Các codon:GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hoá lizin.
b)Có 2 codon mã hoá lizin.
-Các codon trên mARN:AAA, AAG
-Các cụm đối mã trên tARN:UUU, UUX
c)Codon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit.
 
Last edited by a moderator:
T

toi0bix

ko cầm kính + máy tính nên nhìn lộn thành Aa ;)) há há ;))

Bb x Bb -> 1/4 BB : 1/2 Bb : 1/4 bb
Dd x Dd -> 1/4 DD : 1/2 Dd : 1/4 dd

CÁi này đúng à ? Trong phép lai xác suất đc quyền rút gọn 1 cách quá đáng thế này sao ?
Cái phép lai này giữ nguyên kết quả :
Bb x Bb -> 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
Dd x Dd -> 1/4 DD : 2/4 Dd : 1/4 dd
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Vậy nhá , ta luôn quy ước A là trội , tương tự B trội , trội thì biểu hiện ra ngoài tính trạng , tức là biểu hiện ra kiểu hình đó . Ta phải lai và tính xác suát của đời con có kiểu hình trội , dạng A_B_C_D_E_ , nhớ là kiểu hình , ko phải kiểu gen nhá . Mà ở trên tớ đã phân tích rồi , ta chỉ áp vào thôi . Nói thế này cho dễ hiểu nhá ;) A_ thì xác suất là 1/4 , tương tự B_ có xác suất là 3/4 , C_ có xác suất 1/4 ( xác suất của KH , ko phải KG ) ... rồi nhân vào là ra thôi . Áp dụng quy luật xác suất mà :)

ý t ko fải vậy.............. .........:(
 
T

traitimbang_3991

@ lananh : Những bài áp dụng quy luật xác suất thường khó hiểu , em ghi cụ thể cho các bạn dễ hiểu và khỏi nhầm nhá :p Theo t bài 7 áp dụng quy luật xác suất , làm như sau :

Dựa vào hệ quả của quy luật phân ly , ta có thể phân tích phép lai :
AaBbCcDdEe x aaBbccDdee
-> AA x aa
-> F1 : 1/4 Aa : 1/4 aa ( đáng ra bài 7 nên cho cụ thể về kiểu hình để học sinh dễ xác định mới đúng :| )
-> KH : 1/4 A_ : 1/4 aa

Bb x Bb:
-> F1: 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
-> KH: 3/4 B_ : 1/4 bb

Cc x cc
-> F1: 1/4 Cc : 1/4cc
-> KH : 1/4 C_ : 1/4 cc

Dd x dd
-> F1: 1/4DD : 2/4 Dd: 1/4 dd
-> KH : 3/4 D_ : 1/4 dd

Ee x ee
-> F1: 1/4 Ee : 1/4 ee
-> KH : 1/4 E_ : 1/4 ee

Từ kết quả phân tích trên ta có thể suy ra dễ dàng :

a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?

1/4 . 3/4 . 1/4 . 3/4 .1/4 = ......... ( tự tính nhá =.= )

b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ (aaBbccDdee) là bao nhiêu?


1/4.3/4. 1/4. 3/4 . 1/4 =......

c) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố (AaBbCcDdEe) là bao nhiêu?

1/4. 2/4 . 1/4 . 2/4. 1/4 =.........
minhme01993 said:
Xin phép giải lại chi tiết và cụ thể bài tập AaBbCcDdEe x aaBbccDdee vì tôi thấy một vài bạn đã giải sai nhưng ko thấy ai ý kiến gì.

Muốn làm bài tập này chúng ta phải xét từng cặp tính trạng lai với nhau như sau:

Aa x aa -> 1/2 Aa : 1/2 aa
Bb x Bb -> 1/4 BB : 1/2 Bb : 1/4 bb
Cc x cc -> 1/2 Cc : 1/2 cc
Dd x Dd -> 1/4 DD : 1/2 Dd : 1/4 dd
Ee x ee -> 1/2 Ee : 1/2 Ee

Nếu nói theo toán học đây được gọi là các biến cố độc lập nên để tính xác suất ta sẽ phải nhân các xác suất nhỏ của từng trường hợp.

a) Trội về 5 cặp tính trạng ta sẽ lấy tỉ lệ hợp tử trội trong mỗi phép lai trên lai với nhau:
1/2 (Aa) . 3/4 (BB + Bb) . 1/2 (Cc) . 3/4 (DD + Dd) . 1/2 (Ee) = 9/128 ( A-B-C-D-E-)
b) Nếu xét kiểu hình giống mẹ thì là chỉ xét về kiểu hình sau cùng như Aa; AA cùng cho kiểu hình trội. Làm tương tự như câu a)
c) Cái này xét kiều gen thì lại phải xét cụ thể tỉ lệ kiểu gen đó.
Vd: bố là Dd thì tỉ lệ Dd của con sẽ là 1/2 chứ ko phải là 3/4

mình đồng ý với bix.......kô nên rút gọc kết quả lai như thế!
mạn phép sửa lại:
Aa x aa -> 2/4 Aa : 2/4 aa
Bb x Bb -> 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
Cc x cc -> 2/4 Cc : 2/4 cc
Dd x Dd -> 1/4 DD : 2/4 Dd : 1/4 dd
Ee x ee -> 2/4 Ee : 2/4 Ee

cho dù rút gọn như minhmeo kết quả cuối cùng kô sai nhưng như ở phép lai Aa x aa ->1/2 Aa : 1/2 aa
sẽ dễ khiến ng đọc hỉu là phép lai đó chỉ có 2 tổ hợp giao tử nhưng trên thực tế là có 4 tổ hợp


nguyenhoang140 said:
Nguyên văn bởi toi0bix

Ta có : n=10/2 =5 => đột biến có thể tạo ra tối đa 5 loại ^^
@ Trong nay -> chiều mai t giúp nốt cho

giải thích giúp em đoạn ni cái sao lại tìm được n cái suy ra ra tối đa 5 loại

2n = 10 ----> loài này có 5 cặp NST, vậy 1NST đơn có thể đi vào 1 trong 5 cặp đó tạo thành thể đột biến
----->5loại
mình nghĩ đó là ý của bix.........
 
Last edited by a moderator:
B

burglar_ht95

hehe.còn bài này nữa các bác giúp cho
người ta lai một con ruồi cái mắt nâu cánh ngắn lấy từ dòng thuần chủng với một con ruồi đực mắt đỏ cánh dài.đời F1 có các hiêyr hình sau:toàn bộ ruồi cái mắt đỏ cánh dài toàn bộ ruồi đực mắt đỏ cánh ngắn.
cho các dời F1 tự giao phôí thu được F2 với các kiểu hình
3\8 mắt đỏ cánh dài
3\8mắt đỏ cánh ngắn
1\8mắt nâu cánh dài
1\8mắt nâu cánh ngắn
câu hoi?ne\\
từ trên hãy xd kiểu gen của ruồi bm,F1,F2
biết rằng mỡi tính trạng được quy dinh boi 1 gen
 
B

burglar_ht95

mình đồng ý với bix.......kô nên rút gọc kết quả lai như thế!
mạn phép sửa lại:
Aa x aa -> 2/4 Aa : 2/4 aa
Bb x Bb -> 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb
Cc x cc -> 2/4 Cc : 2/4 cc
Dd x Dd -> 1/4 DD : 2/4 Dd : 1/4 dd
Ee x ee -> 2/4 Ee : 2/4 Ee

cho dù rút gọn như minhmeo kết quả cuối cùng kô sai nhưng như ở phép lai Aa x aa ->1/2 Aa : 1/2 aa
sẽ dễ khiến ng đọc hỉu là phép lai đó chỉ có 2 tổ hợp giao tử nhưng trên thực tế là có 4 tổ hợp




2n = 10 ----> loài này có 5 cặp NST, vậy 1NST đơn có thể đi vào 1 trong 5 cặp đó tạo thành thể đột biến
----->5loại
mình nghĩ đó là ý của bix.........
zay neu 2n=12 thj loai nay co 6 loai ak,2n=14 thj co 7 loai....
 
Top Bottom