bài tập làm văn số 6 lớp 7

N

nhoc_dangiu

N

nh0c_bee_95


Chị cho em cái dàn bài rồi em viết nha.

MB:
- Giới thiệu, trích dẫn câu nói ra.
- Nêu nhận xét khái quát của mình về vai trò của sách trong đời sống con người.
TB:
a. Giải thích ý nghĩa câu nói đó
* Sách là gì?
- Là kho tàng tri thức
+ về thế giới tự nhiên
+ Về đời sống con người
+ Về kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiậm sống...
- Là sản phẩm tinh thần
+ Sản phẩm của nền văn minh nhân loại
+ Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài của con người
- Là người gần gũi của con người
+ Giúp ta hiểu được nhiều triết lý, đạo lý sống
+ Làm cuộc sống tinh thần thêm phong phú, giàu có.
* Tại sao Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người?
- Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết
+ Sách khoa học tự nhiên
+ Sách xã hội.
- Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của không gian, thời gian.
+ Hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai.
+ Hiểu về tình hình trong địa phương, trong nước, và cả trên quốc tế...
b. Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến của mình
* Sách có 2 loại
+ Sách tốt
- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết
- Khám phá giá trị bản thân
- Chắp cánh ước, mơ và khát vọng sáng tạo
+ Sách xấu
- Tuyên truyền lối sống k lành mạnh
- Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu đến nhân cách con người.
c. Cần có thái độ khi đọc sách
- Tạo thói wen tốt và duy trì thói wen đọc sách.
- Phải biết chọn sách mà đọc
- Phê phán, lên án sách xấu.
KB:
- Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn và wan trọng của sách.
- Lời kêu gọi của bản thân tới mọi người, và ành động của mình.

Đó là dàn ý cơ bản. Em nắm ý mà làm hen. :D
Chúc em viết bì hay. :)
 
C

conan193

thôi khỏi nói bài văn số 6 của tui tiêu rồi
đề: thì giờ là vàng bạc
 
V

vananhhin

Bạn có thấy là con người ta khi đã đánh mất đi những phút giây đáng quý như: ở bên người thân, người yêu ; làm công việc gì đó rất quan trọng hay làm những điều mà mình chưa được làm vào cuối đời ... Thì họ vô cùng hối tiếc vì đã bỏ lỡ những thời khắc đáng quý và mong có cơ hội lần nữa. Nhưng họ đã đánh mất thời gian rồi thì làm sao lấy lại được. Người ta không thể quay ngược lại thời gian hay đi về quá khứ đúng thời điểm âý được. Vì vậy, thời gian là vàng bạc, là kim cương, là thứ vô cùng quý giá mà không tiền bạc hay thứ gì đánh đổi được. Thời gian đã mất đi thì không lấy lại được, nên bạn phải quý trọng từng phút giây bạn có được để mà làm được những điều hữu ích cho nhân loại mai sau để không hối tiếc vì đã bỏ lỡ.

tớ giúp cậu 1 phần rồi đấy
 
C

congthanh97_pt

:khi (132)::khi (132)::khi (132):
cái dàn bài cho tớ bổ sung thêm giải thích ngọn đèn sáng bất diệt là gì nữa nhỉ :D roài mới nói tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người ( góp ý thế thoai có rì sai tha tui :D )
 
D

dohung1997vn

tui viet cho nho thank nha-

Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách.
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút thi vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công, thăng hoa. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân song hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách gợi lại cho chúng ta những kỉ niệm đáng nhớ, liên tưởng cho chúng ta về một thế giới tưởng chừng vô hình trừu tượng mà lại hiển hiển trong cuộc sống. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy lại những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi con người. Sách không chỉ là hành trang của con người trong trường học, mà còn là hành trang của con người trong đời thường, cuộc sống, xã hội. Sách mở rộng tầm nhìn cho chúng ta về cuộc đời, chỉ bảo, thâm nhập vào tâm hồn của cuộc sống. Thế giới có sách vở là thế giới giàu tri thức, nhiều công nghệ. Thế giới không có sách là thế giới nghèo nàn lạc hậu. Những cuốn sách đã dạy chúng ta biết bao điều kì diệu trong cuộc sống, tu dưỡng đạo đức cho ta ngày một văn minh.

Tất cả những điều trên đều chứng tỏ một chân lí rằng: Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ loài người. ấy vậy mà một số hành vi lại xâm phạm đến ý nghĩa cao đẹp của sách. Những cuốn sách không phù hợp tính nhân văn vẫn được bày bán công khai. Những nội dung ngang trái khiến người đọc phải bất mãn vẫn được tung ra thị trường. Thử hỏi xem phẩm chất cao quý của sách đã bị xoá mờ đi bởi những bàn tay vô trách nhiệm, những ý nghĩ xấu xa kia. Việc đọc sách để mở mang tầm hiểu biết nhưng việc chọn sách lại là nền tảng cho muc đích ấy. Một cuốn sách hay sẽ đem lại cho con người một tư tưởng, một định hướng có lợi nhất định. Những một cuốn sách xấu lại mang lại cho con người tư tưởng lệch lạc, thiếu chín chắn dẫn đến những hậu quả khó lường. Do đó chúng ta cũng thấy được cái tốt từ sách để học tập. Nhắc đến sách là nhắc tới một thế giới sáng trong, một thế giới mang tinh nhân văn, hiện thực. Do đó ta phải nhận ra được rằng: đọc sách không chỉ là tu dưỡng kiến thức mà còn là mở ra một con đường, một lối mở dẫn đến thành đạt. Một trong những thiệt thòi lớn nhất của con người là không đọc sách vì đó như một thế giới thông tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận. Ngay cả những vị danh nhân thành tài, những nhà bác học uyên bác không thể phủ nhận được giá trị của sách. Tri thức của con người càng được tu dưỡng bao nhiêu thì con người lại càng cảm nhận được vai trò của sách, hiêu thêm được tác dụng mà sách đem lại.

Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người
 
D

dohung1997vn

Còn conan nè

tớ sẽ cho cậu vd nếu thank tớ sẽ cho 1 bài văn
Thí Dụ Như Sau:
Như ở nước ngoài đa số công nhân làm thời gian tính bằng giờ
Thí dụ: Một giờ bằng số tiền cho người lao động
= 8 hay 10 USD / 1giờ Lao Động ..
Vì vậy đa số công nhân đã tranh thủ kiếm tiền .. Vì có tiền mới
mua được vàng bạn à .. Và có vàng tích lũy mới giúp được GD
và sắm sửa ..
Chúc bạn thật vui nha .. Thân chào Bạn
 
Q

qunhlinh1997

đây là đề 5
Với câu "Học, học nữa, học mãi", Ban có thể phát triển bài theo dàn ý như thế này:
Mở bài:
Tùy ý thích của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Có thể ban nói sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ. Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi". Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên

Thân bài
- Giải thích các khái niệm:
"Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà còn là học từ bạn bè, sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv...
" Học nữa": Đã học 1 thì học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thì học nữa để biết nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gì vv...
" Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học.
- Giải thích ý nghĩa của cả câu nói
" Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv...
Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thân
chú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bình luận rồi đó
Từ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thiết, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn ...mà "Học, học nữa, học mãi..." là một ví dụ điển hình...
Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc...
Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học...
Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái hay, cái mới mãi...nên ta học mãi...
-học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì..
-học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xã hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ,...(bạn hãy đưa ra ý kiến riêng của mình)
học mãi: kiến thức không có trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tìm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về câu nói sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mình bạn hãy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, .
cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập...Học , học nữa , học mãi" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko có giới hạn, cần chúng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhìn của mọi ng` về mình! Khám fá để hòa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta lun lun cần học vì cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, fải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đình, xã hội.
Nói khác, tri thức thì rộng lớn sức học con người thì có hạn, nên học không bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thì nên học . Học không có nghĩa là đến trường , đến lớp mà còn học cả ngoài đời.
("Tóm ý trên lại, rút ta bài học riêng, tự hứa bản thân phải cố gắng học, mong sao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp...)sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xã hội. Cần phải có trí tuệ, kiến thức rộng ta mới có thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gì?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mình không chỉ trong sách giáo khoa mà phải tìm hiểu trên tất cả những gì mình có thể tìm hiểu. Có thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đã có câu"Học, học nữa, học mãi" kiến thức không bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đã để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mình. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mình, cách làm việc thật sự có hiệu quả__________________
 
Q

qunhlinh1997

đây là đề 5
Với câu "Học, học nữa, học mãi", Ban có thể phát triển bài theo dàn ý như thế này:
Mở bài:
Tùy ý thích của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Có thể ban nói sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ. Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi". Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên

Thân bài
- Giải thích các khái niệm:
"Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà còn là học từ bạn bè, sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv...
" Học nữa": Đã học 1 thì học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thì học nữa để biết nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gì vv...
" Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học.
- Giải thích ý nghĩa của cả câu nói
" Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv...
Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thân
chú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bình luận rồi đó
Từ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thiết, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn ...mà "Học, học nữa, học mãi..." là một ví dụ điển hình...
Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc...
Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học...
Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái hay, cái mới mãi...nên ta học mãi...
-học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì..
-học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xã hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ,...(bạn hãy đưa ra ý kiến riêng của mình)
học mãi: kiến thức không có trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tìm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về câu nói sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mình bạn hãy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, .
cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập...Học , học nữa , học mãi" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko có giới hạn, cần chúng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhìn của mọi ng` về mình! Khám fá để hòa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta lun lun cần học vì cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, fải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đình, xã hội.
Nói khác, tri thức thì rộng lớn sức học con người thì có hạn, nên học không bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thì nên học . Học không có nghĩa là đến trường , đến lớp mà còn học cả ngoài đời.
("Tóm ý trên lại, rút ta bài học riêng, tự hứa bản thân phải cố gắng học, mong sao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp...)sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xã hội. Cần phải có trí tuệ, kiến thức rộng ta mới có thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gì?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mình không chỉ trong sách giáo khoa mà phải tìm hiểu trên tất cả những gì mình có thể tìm hiểu. Có thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đã có câu"Học, học nữa, học mãi" kiến thức không bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đã để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mình. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mình, cách làm việc thật sự có hiệu quả__________________
bài văn hoàn chỉnh của dàn bài đây


Từ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thiết, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn ...mà "Học, học nữa, học mãi..." là một ví dụ điển hình...
Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc... Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học...
Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái hay, cái mới mãi...nên ta học mãi...
-học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì..
-học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xã hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ,...(bạn hãy đưa ra ý kiến riêng của mình)
-học mãi: kiến thức không có trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tìm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về câu nói sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mình bạn hãy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, .
cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập...Học , học nữa , học mãi" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko có giới hạn, cần chúng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhìn của mọi ng` về mình! Khám fá để hòa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta lun lun cần học vì cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, fải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đình, xã hội.
Nói khác, tri thức thì rộng lớn sức học con người thì có hạn, nên học không bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thì nên học . Học không có nghĩa là đến trường , đến lớp mà còn học cả ngoài đời.
("Tóm ý trên lại, rút ta bài học riêng, tự hứa bản thân phải cố gắng học, mong sao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp...)sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xã hội. Cần phải có trí tuệ, kiến thức rộng ta mới có thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gì?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mình không chỉ trong sách giáo khoa mà phải tìm hiểu trên tất cả những gì mình có thể tìm hiểu. Có thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đã có câu"Học, học nữa, học mãi" kiến thức không bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đã để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mình. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mình, cách làm việc thật sự có hiệu quả
 
T

thuthao_pl

Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách.
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút thi vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công, thăng hoa. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân song hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách gợi lại cho chúng ta những kỉ niệm đáng nhớ, liên tưởng cho chúng ta về một thế giới tưởng chừng vô hình trừu tượng mà lại hiển hiển trong cuộc sống. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy lại những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi con người. Sách không chỉ là hành trang của con người trong trường học, mà còn là hành trang của con người trong đời thường, cuộc sống, xã hội. Sách mở rộng tầm nhìn cho chúng ta về cuộc đời, chỉ bảo, thâm nhập vào tâm hồn của cuộc sống. Thế giới có sách vở là thế giới giàu tri thức, nhiều công nghệ. Thế giới không có sách là thế giới nghèo nàn lạc hậu. Những cuốn sách đã dạy chúng ta biết bao điều kì diệu trong cuộc sống, tu dưỡng đạo đức cho ta ngày một văn minh.

Tất cả những điều trên đều chứng tỏ một chân lí rằng: Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ loài người. ấy vậy mà một số hành vi lại xâm phạm đến ý nghĩa cao đẹp của sách. Những cuốn sách không phù hợp tính nhân văn vẫn được bày bán công khai. Những nội dung ngang trái khiến người đọc phải bất mãn vẫn được tung ra thị trường. Thử hỏi xem phẩm chất cao quý của sách đã bị xoá mờ đi bởi những bàn tay vô trách nhiệm, những ý nghĩ xấu xa kia. Việc đọc sách để mở mang tầm hiểu biết nhưng việc chọn sách lại là nền tảng cho muc đích ấy. Một cuốn sách hay sẽ đem lại cho con người một tư tưởng, một định hướng có lợi nhất định. Những một cuốn sách xấu lại mang lại cho con người tư tưởng lệch lạc, thiếu chín chắn dẫn đến những hậu quả khó lường. Do đó chúng ta cũng thấy được cái tốt từ sách để học tập. Nhắc đến sách là nhắc tới một thế giới sáng trong, một thế giới mang tinh nhân văn, hiện thực. Do đó ta phải nhận ra được rằng: đọc sách không chỉ là tu dưỡng kiến thức mà còn là mở ra một con đường, một lối mở dẫn đến thành đạt. Một trong những thiệt thòi lớn nhất của con người là không đọc sách vì đó như một thế giới thông tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận. Ngay cả những vị danh nhân thành tài, những nhà bác học uyên bác không thể phủ nhận được giá trị của sách. Tri thức của con người càng được tu dưỡng bao nhiêu thì con người lại càng cảm nhận được vai trò của sách, hiêu thêm được tác dụng mà sách đem lại.

Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
 
N

ngtriquang1997

cho đề học nè
MB:gioi thieu lenin la ai
ong the nao
ong co cau noi gi
TB:1.giai thich:hoc?
hoc nua?
hoc mai?
ca cau?
2.tai sao phai hoc?
3.hoc de lam gi
4.phai lam gi de lam dung nhu loi lenin
KB:tu lam nha nhunh theo minh thi neu cam nghi ve cau noi
vd:em rat thich
em thay no rat hay
no duoc ap dung nhieu trong cuoc song
dung de khuyen nhung nguoi luoi hoc
THE END

* Chú ý gõ Tiếng Việt có dấu!
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthaotnt_1997

Trùi uh! ở đây pà kon kô pác ai ai cung lam bài về sách thui!:( bây giờ thì tui cân ít bai về giải thích câu tục ngữ
"Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao " nèk
 
C

cauba153

Ai làm cho mình một bài đi
Đề đây nè: dân gian có câu"lời nói gói vàng" đồng thời lại có câu " Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".Qua 2 câu trên, hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
LÀm liền cho minh nhe. mai minh phải nộp rồi.
 
M

minhtuyb1997

2. Thân bài: (5 điểm)
2.1. Giải thích ý nghĩa câu nói (2 điểm)
* Sách là gì?
+ Là kho tàng tri thức: (về thế giới tự nhiên,về đời sống con người, về kinh nghiệm sản xuất...)
+ Là sản phẩm tinh thần: (Sản phẩm của nền văn minh nhân loại, là kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài, hàng hoá có giá trị đặc biệt; là bạn thân tâm tình, gần gũi, giúp ta hiểu điều hay, lẽ phải trong đời; làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú...)
* Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người:
+ Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực: ( về khoa học tự nhiên; khoa học xã hội …)
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian, thời gian:(hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai; hiểu tình hình trong nước, ngoài nước...)
2.3. Chỉ ra cái lợi, cái hại của sách (1,5 điểm)
+ Sách tốt: ( mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết; giúp con người khám phá giá trị của bản thân; chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo...)
+ Sách xấu: (tuyên truyền lối sống ích kỷ, thực dụng; gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách...)
2.4. Thái độ đối với việc đọc sách (1,5 điểm)
- Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài.
- Cần chọn sách tốt để đọc.
- Phê phán và lên án sách có nội dung xấu.
3. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
--------------------------------------------------------------------------------------
"Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người"

Từ khi con người có khả năng nhận biết thiên nhiên và có kinh nghiệm trong cuộc sống, họ đã tìm cách ghi lại nó để nhớ và để truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác vì vậy đã có những bức vẽ, vết khắc trên vách hang, trên gỗ, trên mai rùa, trên tấm da, rồi xuất hiện sách, rồi có sách điện từ,và sau này nữa ... tất cả chúng đều là sách, những cuốn sách của con người

Như vậy, ghi thành sách những hiểu biết của con người là nhu cầu của con người và nhu cầu của xã hội, để nó bảo đảm cho sự hiểu biết không bị mất đi, và được phát triển thêm. Nó giúp cho những người sau này không phải mò mẫm đề tìm ra những phương thức sống đã được phát hiện, vì tất cả phương thức đó đều được tìm thấy trong sách. Sự phát triển của khoa học là một quá trình dài và liên tục, trong đó có sự đóng góp của hết thế hệ này đến thế hệ khác, hết người này đến người khác, sách chính là cầu nối giữa họ để những người đi sau không phải mò mẫm đi tìm con đường khoa học mà những người khác đã đi trên đó..... Người ta đọc sách để có thêm kiến thức, củng cố và phát triển sự hiểu biết của mình.... Sách còn là nơi để con người truyền tải những cảm xúc của mình, những quan niệm nhân văn và xã hội ... nó là phương tiện hữu hiệu để giúp con người nhận ra và thực hiện tính nhân bản của mình, giúp con người được khai sáng. Chừng nào con người còn tồn tại thì sách (được coi như là một phương thức ghi lại sự hiểu biết, cảm xúc, quan niệm ... của con người) cũng sẽ cùng tồn tại với họ, soi sáng cho trí tuệ của họ ...
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút thi vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công, thăng hoa. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân song hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách gợi lại cho chúng ta những kỉ niệm đáng nhớ, liên tưởng cho chúng ta về một thế giới tưởng chừng vô hình trừu tượng mà lại hiển hiển trong cuộc sống. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy lại những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi
-------------------------------------------------------------------------------------------
Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách.
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút hương vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được sự tinh hoa, giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có là mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân đồng hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi con người. Sách không chỉ là hành trang của con người trong trường học, mà còn là hành trang của con người trong đời thường, cuộc sống, xã hội. Sách mở rộng tầm nhìn cho chúng ta về cuộc đời, chỉ bảo, khắc sâu vào tâm hồn của cuộc sống. Thế giới có sách vở là thế giới giàu tri thức, nhiều công nghệ. Thế giới không có sách là thế giới nghèo nàn lạc hậu. Những cuốn sách đã dạy chúng ta biết bao điều kì diệu trong cuộc sống, tu dưỡng đạo đức giúp ta ngày một văn minh.
Tất cả những điều trên đều chứng tỏ một chân lí rằng: Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ loài người.

Ấy vậy mà một số hành vi lại xâm phạm đến ý nghĩa cao đẹp của sách. Những cuốn sách không phù hợp tính nhân văn vẫn được bày bán công khai. Những nội dung ngang trái khiến người đọc phải bất mãn vẫn được tung ra thị trường. Phẩm chất cao quý của sách đã bị xoá mờ đi bởi những bàn tay vô trách nhiệm, những ý nghĩ xấu xa kia. Việc đọc sách là để mở mang tầm hiểu biết nhưng việc chọn sách lại là nền tảng cho muc đích ấy. Một cuốn sách hay sẽ đem lại cho con người một tư tưởng, một định hướng có lợi nhất định. Nhưng một cuốn sách xấu lại mang lại cho con người tư tưởng lệch lạc, thiếu chín chắn sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Do đó chúng ta cũng thấy được cái tốt từ sách đển học tập. Nhắc đến sách là nhắc tới một thế giới sáng trong, một thế giới mang tinh nhân văn, hiện thực. Do đó ta phải nhận ra được rằng: đọc sách không chỉ là tu dưỡng kiến thức mà còn là mở ra một con đường, một lối mở dẫn đến thành đạt. Một trong những thiệt thòi lớn nhất của con người là không đọc sách vì đó như một thế giới thông tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận. Ngay cả những vị danh nhân thành tài, những nhà bác học uyên bác không thể phủ nhận được giá trị của sách. Tri thức của con người càng được tu dưỡng bao nhiêu thì con người lại càng cảm nhận được vai trò của sách, hiêu thêm được tác dụng mà sách đem lại.

Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người.
-----------------------------------------------------------------------


Nguồn: nhìu nguồn
 
I

iloveyoona99

Bạn hăy nêu ra các lập luận giải thích trong đó. Trước tiên hăy tìm hiểu đề va sau đó lập dàn bài rùi đọc và sửa chữa lại là được
 
S

s2s2s2

ai giúp tôi bài văn số 8 lớp 7 với chán

☻♀☻♥♀§§§☼♠◘♦•○♣♠1☻♪)♠○èÇ▐╕
 
S

s2s2s2

nhầm bài văn kiêm tra học kì lớp 7 Năm hoạ 2011 2012 với

các bạn giúp tui tui sẽ cám ơn
→↑∟
 
S

s2s2s2

2. Thân bài: (5 điểm)
2.1. Giải thích ý nghĩa câu nói (2 điểm)
* Sách là gì?
+ Là kho tàng tri thức: (về thế giới tự nhiên,về đời sống con người, về kinh nghiệm sản xuất...)
+ Là sản phẩm tinh thần: (Sản phẩm của nền văn minh nhân loại, là kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài, hàng hoá có giá trị đặc biệt; là bạn thân tâm tình, gần gũi, giúp ta hiểu điều hay, lẽ phải trong đời; làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú...)
* Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người:
+ Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực: ( về khoa học tự nhiên; khoa học xã hội …)
+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian, thời gianhiểu quá khứ, hiện tại, tương lai; hiểu tình hình trong nước, ngoài nước...)
2.3. Chỉ ra cái lợi, cái hại của sách (1,5 điểm)
+ Sách tốt: ( mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết; giúp con người khám phá giá trị của bản thân; chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo...)
+ Sách xấu: (tuyên truyền lối sống ích kỷ, thực dụng; gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách...)
2.4. Thái độ đối với việc đọc sách (1,5 điểm)
- Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài.
- Cần chọn sách tốt để đọc.
- Phê phán và lên án sách có nội dung xấu.
3. Kết bài: (1 điểm)
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
--------------------------------------------------------------------------------------
"Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người"

Từ khi con người có khả năng nhận biết thiên nhiên và có kinh nghiệm trong cuộc sống, họ đã tìm cách ghi lại nó để nhớ và để truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác vì vậy đã có những bức vẽ, vết khắc trên vách hang, trên gỗ, trên mai rùa, trên tấm da, rồi xuất hiện sách, rồi có sách điện từ,và sau này nữa ... tất cả chúng đều là sách, những cuốn sách của con người

Như vậy, ghi thành sách những hiểu biết của con người là nhu cầu của con người và nhu cầu của xã hội, để nó bảo đảm cho sự hiểu biết không bị mất đi, và được phát triển thêm. Nó giúp cho những người sau này không phải mò mẫm đề tìm ra những phương thức sống đã được phát hiện, vì tất cả phương thức đó đều được tìm thấy trong sách. Sự phát triển của khoa học là một quá trình dài và liên tục, trong đó có sự đóng góp của hết thế hệ này đến thế hệ khác, hết người này đến người khác, sách chính là cầu nối giữa họ để những người đi sau không phải mò mẫm đi tìm con đường khoa học mà những người khác đã đi trên đó..... Người ta đọc sách để có thêm kiến thức, củng cố và phát triển sự hiểu biết của mình.... Sách còn là nơi để con người truyền tải những cảm xúc của mình, những quan niệm nhân văn và xã hội ... nó là phương tiện hữu hiệu để giúp con người nhận ra và thực hiện tính nhân bản của mình, giúp con người được khai sáng. Chừng nào con người còn tồn tại thì sách (được coi như là một phương thức ghi lại sự hiểu biết, cảm xúc, quan niệm ... của con người) cũng sẽ cùng tồn tại với họ, soi sáng cho trí tuệ của họ ...
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút thi vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được nét tinh hoa, sự giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công, thăng hoa. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân song hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách gợi lại cho chúng ta những kỉ niệm đáng nhớ, liên tưởng cho chúng ta về một thế giới tưởng chừng vô hình trừu tượng mà lại hiển hiển trong cuộc sống. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy lại những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi
-------------------------------------------------------------------------------------------
Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách.
Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

Sách không chỉ là vật dụng mà nó còn chứa đựng những tư tưởng nhân văn, ý nghĩa sâu sa khiến người ta phải ngẫm nghĩ. Không chỉ vậy sách còn là món ăn tinh thần trong cuộc sống, tô điểm chút hương vị cho đời thường. Thế giới trong sách không đơn thuần khi ta mới nhìn qua mà đọc từng câu từng từ, xem từng hình ảnh mới cảm nhận được sự tinh hoa, giàu đẹp của nó. Đồng thời nó cũng là chiếc chìa khoá trước hết là mở ra cánh cổng tri thức và sau đó là mở ra cánh cổng của thành công. Có thể nói tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé do con người tạo ra, về giá trị vật chất có thể không có là mấy nhưng về giá trị tinh thần thì rất lớn. Sách là một kho tàng về tri thức. Trải qua hàng trăm năm con người đã biết ghi chép lại những hình ảnh, sự việc, vấn đề để tích luỹ, ghi nhớ và dạy dỗ con người. Nó thể hiện những sự kiện lịch sử quan trọng, những vùng miền đất mới, những công trình kiến trúc khoa học, văn hoá nghệ thuật, hay những phát minh khoa học, những công thức toán học. Đã từ lâu sách đã đi vào cuộc sống của mỗi con người, khuyên răn, chỉ bảo con người thêm hiểu biết và như người ban thân đồng hành. Khi chưa biết, sách là người thầy của chúng ta, khi căng thẳng, sách là nguồn đông viên an ủi giúp ta tiến bước. Khi buồn bã, giận hờn thì sách là liều thuốc xoa dịu vết thương. Sách còn là nguồn thông tin, trao đổi kiến thức, giao lưu giữa hàng nghìn vùng miền xa lạ, kho tàng kiến thức cho nhân loại. Có thể chứng minh rằng ý nghĩa to lớn của sách dành cho chúng ta là rất lớn. Nó tái hiện lại trạng thái, sự sống, hoạt động của con người. Nó chỉ ra một tương lai mới, hay quay về quá khứ để lấy những kinh nghiệm. Những trang sách thuần tuý ấy đã đi vào trong cả nền giáo dục mỗi con người. Sách không chỉ là hành trang của con người trong trường học, mà còn là hành trang của con người trong đời thường, cuộc sống, xã hội. Sách mở rộng tầm nhìn cho chúng ta về cuộc đời, chỉ bảo, khắc sâu vào tâm hồn của cuộc sống. Thế giới có sách vở là thế giới giàu tri thức, nhiều công nghệ. Thế giới không có sách là thế giới nghèo nàn lạc hậu. Những cuốn sách đã dạy chúng ta biết bao điều kì diệu trong cuộc sống, tu dưỡng đạo đức giúp ta ngày một văn minh.
Tất cả những điều trên đều chứng tỏ một chân lí rằng: Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ loài người.

Ấy vậy mà một số hành vi lại xâm phạm đến ý nghĩa cao đẹp của sách. Những cuốn sách không phù hợp tính nhân văn vẫn được bày bán công khai. Những nội dung ngang trái khiến người đọc phải bất mãn vẫn được tung ra thị trường. Phẩm chất cao quý của sách đã bị xoá mờ đi bởi những bàn tay vô trách nhiệm, những ý nghĩ xấu xa kia. Việc đọc sách là để mở mang tầm hiểu biết nhưng việc chọn sách lại là nền tảng cho muc đích ấy. Một cuốn sách hay sẽ đem lại cho con người một tư tưởng, một định hướng có lợi nhất định. Nhưng một cuốn sách xấu lại mang lại cho con người tư tưởng lệch lạc, thiếu chín chắn sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Do đó chúng ta cũng thấy được cái tốt từ sách đển học tập. Nhắc đến sách là nhắc tới một thế giới sáng trong, một thế giới mang tinh nhân văn, hiện thực. Do đó ta phải nhận ra được rằng: đọc sách không chỉ là tu dưỡng kiến thức mà còn là mở ra một con đường, một lối mở dẫn đến thành đạt. Một trong những thiệt thòi lớn nhất của con người là không đọc sách vì đó như một thế giới thông tin thu nhỏ dễ hiểu, dễ cảm nhận. Ngay cả những vị danh nhân thành tài, những nhà bác học uyên bác không thể phủ nhận được giá trị của sách. Tri thức của con người càng được tu dưỡng bao nhiêu thì con người lại càng cảm nhận được vai trò của sách, hiêu thêm được tác dụng mà sách đem lại.

Có thể nói sách chính là phương tiện để chúng ta học tập, là nguồn động lực để chúng ta vươn xa. Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người.
-----------------------------------------------------------------------
Nguyên Văn Bới MINHTUYB1997
 
C

chaytheobagac_timxaccuaanh

cái đề giải thích câu
việc đã tốt rồi thì 2, 3, hay một nhóm người làm sẽ càng đạt được hiệu quả cao hơn thế nữa.
Từ xa xưa ông cha ta đã biết được điều này và đã răn dạy chúng ta, sống và làm việc phải có tinh thần tập thể cao. Người trong một nước phải biết thương yêu nhau: " Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều hay bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn". Nhưng thực tế trong xã hội bây giờ có phải ai cũng luôn đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu không? Câu trả lời chắc chắn là khôn. Vì sao?? Đó là đức tính biệt lập tự ti,, ích kỷ cá nhân của con người không chịu thua thiệt lúc nào cũng muốn mình phải được hưởng thế này thế kia nhưng thực ra thì không xứng đáng được như thế. Trong xã hội Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn hội nhập rất cần những con người năng động sáng tạo, và biết làm việc tập thể...
Chúc các bạn luôn vui vẻ tự tin vào bản thân và hãy sống vui vẻ năng đông, và đừng ích kỷ quá nhé!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom