Toán 9 xác định điều kiện trước rồi gút gọn biểu thức

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,071
772
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
10.
a) Điều kiện: [imath]x \geq 0, x \neq 1[/imath]
[imath]P=\dfrac{2 \sqrt{x} (1-x)^2}{2+ \sqrt{x}}: \left [ \left ( \dfrac{x \sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1} + \sqrt{x} \right ) \left ( \dfrac{x \sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1} - \sqrt{x} \right ) \right ] \\ \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} [(-1)(x-1)]^2}{2+ \sqrt{x}}: \left \{ \left [ \dfrac{( \sqrt{x}-1)(x+ \sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}-1} + \sqrt{x} \right ] \left [ \dfrac{( \sqrt{x}+1)(x- \sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1} - \sqrt{x} \right ] \right \} \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}: \left \{ \left [ \dfrac{( \sqrt{x}-1)(x+ \sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}-1} + \sqrt{x} \right ] \left [ \dfrac{( \sqrt{x}+1)(x- \sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1} - \sqrt{x} \right ] \right \} \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}: [(x+ \sqrt{x}+1+ \sqrt{x}) (x- \sqrt{x}+1 -\sqrt{x})] \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}: [(x+ 2 \sqrt{x}+1) (x- 2 \sqrt{x}+1)] \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}: [( \sqrt{x}+1)^2 ( \sqrt{x} -1 )^2] \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}. \dfrac{1}{( \sqrt{x}+1)^2 ( \sqrt{x} -1 )^2} \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}. \dfrac{1}{[( \sqrt{x}+1) ( \sqrt{x} -1 )]^2} \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} (x-1)^2}{2+ \sqrt{x}}. \dfrac{1}{(x-1)^2} \\ \\ = \dfrac{2 \sqrt{x} }{2+ \sqrt{x}} [/imath]

b) [imath]P = \dfrac{2 \sqrt{x} }{2+ \sqrt{x}} = \dfrac{2 \sqrt{x} +4-4}{2+ \sqrt{x}} \\ = \dfrac{2 ( \sqrt{x} +2)-4}{2+ \sqrt{x}} \\ =2- \dfrac{4}{2+ \sqrt{x}}[/imath]

[imath]P \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \dfrac{4}{2+ \sqrt{x}} \in \mathbb{Z}[/imath]
[imath](2+ \sqrt{x}) \in Ư(4)= \left \{ \pm 1; \pm 2; \pm 4 \right \}[/imath]
Giải ra và kết hợp đối chiếu điều kiện, ta có: [imath]x=0; x=4[/imath]
 
  • Love
Reactions: Duy Quang Vũ 2007
Top Bottom