Hóa 9 Xác định CTPT của 2 acid hữu cơ

thanhnghi05

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười hai 2021
75
43
11
An Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 dung dịch axit hữu cơ, no đơn chức A,B. Trộn 1 lít A vs 3 lít B ta được 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dung dịch D cần 7,5 ml dd NaOH và tạo ra 1,355 gam muối. Ngược lại trộn 3 lít A vs 1 lít B ta được 4 lít E. Để trung hòa 10ml dd E cần 12,5 ml dd NaOH ở trên và tạo ra được 2,085 g muối.
a) Xác định CTPT của axit A,B. Biết rằng số nguyên tử C trong mỗi phân tử axit nhỏ hơn 5.
b) Tính CM của dd NaOH
 
  • Love
Reactions: huyenlinh7ctqp

thanhnghi05

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng mười hai 2021
75
43
11
An Giang
Có 2 dung dịch axit hữu cơ, no đơn chức A,B. Trộn 1 lít A vs 3 lít B ta được 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dung dịch D cần 7,5 ml dd NaOH và tạo ra 1,355 gam muối. Ngược lại trộn 3 lít A vs 1 lít B ta được 4 lít E. Để trung hòa 10ml dd E cần 12,5 ml dd NaOH ở trên và tạo ra được 2,085 g muối.
a) Xác định CTPT của axit A,B. Biết rằng số nguyên tử C trong mỗi phân tử axit nhỏ hơn 5.
b) Tính CM của dd NaOH
thanhnghi05giúp em bài này với ạ
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Có 2 dung dịch axit hữu cơ, no đơn chức A,B. Trộn 1 lít A vs 3 lít B ta được 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dung dịch D cần 7,5 ml dd NaOH và tạo ra 1,355 gam muối. Ngược lại trộn 3 lít A vs 1 lít B ta được 4 lít E. Để trung hòa 10ml dd E cần 12,5 ml dd NaOH ở trên và tạo ra được 2,085 g muối.
a) Xác định CTPT của axit A,B. Biết rằng số nguyên tử C trong mỗi phân tử axit nhỏ hơn 5.
b) Tính CM của dd NaOH
thanhnghi05Gọi nồng độ mol của A, B, NaOH lần lượt là x, y, z
Vì đều là 2 dung dịch axit hữu cơ, no đơn chức nên:
- Tại thí nghiệm 1: [imath]n_{NaOH}[/imath]= [imath]n_{acid}[/imath] → x + 3y= [imath]\dfrac{7,5.4}{10}.z[/imath] = 3z (1)

- Tại thí nghiệm 2: [imath]n_{NaOH}[/imath]= [imath]n_{acid}[/imath] → 3x + y= [imath]\dfrac{12,5.4}{10}.z[/imath] =5z (2)

Lấy biểu thức (1) chia cho biểu thức (2) ta có: [imath]\dfrac{x+3y}{2x+y}[/imath]=[imath]\dfrac{3}{5}[/imath] → 5.(x+3y)= 3.(3x+y)

→ x=3y

-Thí nghiệm 1: phản ứng tạo ra 3y mol R1COONa và 3y mol R2COONa
-Thí nghiệm 2: phản ứng tạo ra 3.3y mol R1COONa và y mol R2COONa

→ [imath]\dfrac{1,355}{2,085}[/imath] = [imath]\dfrac{3y(R1+67)+3y(R2+67)}{9y(R1+67)+y(R2+67)}[/imath]

→ Biểu thức liên hệ giữa R1 và R2

- Nếu R1= 1 (H) suy ra R2=
- Nếu R1= 15 ([imath]CH_3[/imath]) suy ra R2=
- Nếu R1= 29 ([imath]C_2H_5[/imath]) suy ra R2=
- Nếu R1= 43 ([imath]C_3H_7[/imath]) suy ra R2=
- Nếu R1= 57 ([imath]C_4H_9[/imath]) suy ra R2=
(Do số C trong mỗi phân tử không quá 5)
b. Từ R1 và R2 ở trên ta có: 3y(R1+67)+3y(R2+67)=1,355 => y => x
Từ (1) => z (=[imath]C_M[/imath] NaOH)
Bạn làm thử nha, bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
Ngoài ra em có thể tham khảo thêm kiến thức tại : TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom