viết pt đường thẳng

C

clinhc

pt đường thẳng d có dạng: y=kx. Xét phương trình:
eq.latex
eq.latex
eq.latex
(1)
+ với k=0 => không thỏa mãn
+ với k#0 đường thẳng d cắt C tai 2 điểm pb <=> (1) có 2 nghiệm phân biệt:
eq.latex

=> điều kiện của k
Giả sử
eq.latex

Theo viét:
eq.latex


Giải điều kiện OA=OB=> k. Kết hợp với điều kiện trên=> Kết luận.
 
M

manhtien1k1

mình k hiểu chỗ pt đường thẳng có dạng y=kx

pt đường thẳng dạng là y=kx+b mà ?
 
M

manhtien1k1

à bạn ơi, bạn có thể giải thích cho mình hai hệ số k và b trong y=kx+b nghĩa là gì k ?, cám ơn.
 
K

kirisaki

k là hệ số góc. phương trình chưa hệ số k có công thức tổng quát là y=kx+b. khi làm pt đường thẳng thì có 2 cách là làm như bình thường bạn vẫn làm vs cách dùng hệ số góc. cô giáo mình nói là ghép luôn công thức vào, trong 1 số bài tổng quát thì phải xét trường hợp không có hệ số góc k, tức là pt đường thẳng song song vs Ox.
 
D

delta_epsilon

à bạn ơi, bạn có thể giải thích cho mình hai hệ số k và b trong y=kx+b nghĩa là gì k ?, cám ơn.
k là hệ số góc, là tan của góc hợp bởi đường thẳng với trục Ox.
b là hệ số tự do, bạn có thể hiểu đường thẳng y=kx+b (với $b \neq 0$) là đường thẳng y=kx (cắt gốc tọa độ) tịnh tiến lên trên (nếu b>0) hoặc xuống dưới (nếu b<0) |b| đơn vị và không cắt trục tọa độ nữa.
 
M

manhtien1k1

k là hệ số góc, là tan của góc hợp bởi đường thẳng với trục Ox.
b là hệ số tự do, bạn có thể hiểu đường thẳng y=kx+b (với $b \neq 0$) là đường thẳng y=kx (cắt gốc tọa độ) tịnh tiến lên trên (nếu b>0) hoặc xuống dưới (nếu b<0) |b| đơn vị và không cắt trục tọa độ nữa.

bạn ơi, bạn có thể giải chi tiết dùm mình bài này đc ko, có một số chỗ mình k hiểu
 
T

tuanan1207

Bạn tính OA, OB sau đó bình phương 2 vế, áp dụng Vi-ét vào là ra k. Từ đó so sánh kết quả k với điều kiện.
 
K

kaoru2412

pt đường thẳng d có dạng: y=kx. Xét phương trình:
eq.latex
eq.latex
eq.latex
(1)
+ với k=0 => không thỏa mãn
+ với k#0 đường thẳng d cắt C tai 2 điểm pb <=> (1) có 2 nghiệm phân biệt:
eq.latex

=> điều kiện của k
Giả sử
eq.latex

Theo viét:
eq.latex


Giải điều kiện OA=OB=> k. Kết hợp với điều kiện trên=> Kết luận.




giải tiếp :
\[\begin{array}{l}
\Delta = {k^2} + 4 > 0\\
A(x{}_1,k{x_1}),B({x_2},k{x_2})\\
\Rightarrow OA = OB \Leftrightarrow x_1^2 + {k^2}x_1^2 = x_2^2 + {k^2}x_2^2\\
\Leftrightarrow (x_1^2 - x_2^2)(1 + {k^2}) = 0\\
\Leftrightarrow (x{}_1 + {x_2})(x{}_1 - {x_2}) = 0\\
\Leftrightarrow hoặc \frac{{k + 2}}{k} = 0 \Leftrightarrow k = - 2\\
hoặc x{}_1 - {x_2} = 0
\end{array}\]

tiếp theo không biết làm @@
 
Top Bottom