Văn 11 Vì sao không phải tre mà là trúc?

dinhgiahan25102005@gmail.com

Học sinh
Thành viên
4 Tháng bảy 2019
22
9
21
18
Đồng Tháp
Trường THPT Hồng Ngự 2
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong bài "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến, mình có thắc mắc là tại sao dòng thơ:

"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo."

ông lại lấy hình ảnh cây trúc thay vì là tre vậy ạ, mình cám ơn rất nhiều.
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Trong bài "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến, mình có thắc mắc là tại sao dòng thơ:

"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo."

ông lại lấy hình ảnh cây trúc thay vì là tre vậy ạ, mình cám ơn rất nhiều.
Chào bạn nha, đây là suy nghĩ của mình, bạn tham khảo nhé
- Biết rằng thường thì ở đường làng ngõ xóm, người Việt thường trồng tre chứ ít khi trồng trúc, tre vừa làm bờ lũy bảo vệ làng, xóm vừa dùng vào nhiều việc, còn trúc thì chỉ trồng để làm cảnh và làm cần câu mà thôi. Tuy ít nhưng sử dụng "ngõ trúc" không bị coi là sai.
- “Trúc” trong thơ cổ điển là biểu tượng cho người quân tử. Vì vậy “ngõ trúc” đây có ý nói ngõ nhà người quân tử.

Nếu còn thắc mắc hãy hỏi thêm nhé. Chúc bạn học tốt!
 
Top Bottom