Vì sao 'bị rơi xuống vực' khi đang mơ ngủ?

ihattl

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng chín 2019
1,962
3,052
371
Bình Định
Trường Trung học cơ sở Nhơn Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TTO - Cảm giác này hầu như ai cũng có, chí ít là gặp một lần trong đời. Nhưng giải thích về y học thì sao?

pourquoi-a-t-on-parfois-limpression-de-tomber-dans-le-vide-en-sendormant-002-15712357032761564608495.jpg


Nói chung, mỗi người trong chúng ta đều có "thói quen ngủ" khác nhau. Để bắt đầu ngủ, có người thì kéo chăn hay ôm gối trùm lên mặt, có người thì nhịp nhịp hai chân… Mỗi người mỗi kiểu!
Và cũng có người thì khi vừa thiu thiu ngủ đã bị cảm giác là mình bị trượt chân té ngã hoặc rơi vào khoảng không sâu hoắm, đến mức có khi phải choàng tỉnh giấc, tim đập thình thịch.

Vô hại, không phải bệnh lý
Mặc dù cho đến hiện nay y học chưa có được những nghiên cứu chuyên sâu về hiện tượng này, nhưng bác sĩ về thần kinh Christelle Peyron của Pháp giải thích đó là do một sự lệch pha giữa não và hệ cơ khi chúng ta sắp bước vào giai đoạn ngủ sâu.
Bác sĩ Peyron giải thích: "Khi chúng ta bắt đầu thiu thiu ngủ, trương lực cơ giảm, tức các cơ sẽ dãn ra. Nhưng nếu hệ cơ dãn quá nhanh so với hoạt động kiểm soát thăng bằng của não thì khi đó não sẽ cảm nhận đây là một hiện tượng bị té ngã và sẽ nhanh chóng lấy lại quyền kiểm soát cơ thể bằng cách ra lệnh cho hệ cơ co lại".
Hiếm gặp hơn, có người có thể bị cảm giác rằng như đang nằm mơ và thấy rõ là mình đang rơi tọt vào trong lòng một giếng sâu hoặc nghe những tiếng động rất lạ chung quanh.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Sylvie Royant-Parola, một chuyên gia về rối loạn giấc ngủ, hiện tượng bị "té giếng" khi ngủ này hoàn toàn vô hại và không được xem là bệnh lý vì hầu như sau đó chúng ta sẽ tự động ngủ lại bình thường, còn nếu là trẻ em thì chúng hoàn toàn không cảm nhận được hiện tượng này.

Chỉ kéo dài trong 1-2 giây
Các bác sĩ cũng chỉ ra một vài nguyên nhân có thể làm gia tăng hiện tượng "rơi tự do khi ngủ" dù thường nó chỉ kéo dài trong 1-2 giây: bị stress, bị căng thẳng quá mức trong ngày hoặc dùng quá nhiều chất kích thích như cà phê, bia rượu hay thuốc lá trước khi ngủ.
Ngoài ra, bác sĩ Claire Leconte chuyên nghiên cứu về nhịp điệu sinh học con người, cho biết thêm: "Xã hội hiện đại ngày nay thúc ép chúng ra luôn phải xáo trộn thời gian ngủ nghỉ: nào là thức khuya xem tivi, lướt điện thoại di động suốt ngày hay chơi game không kể giờ giấc.
Tất cả những thói quen đó cuối cùng sẽ tạo ra áp lực lớn lên cơ thể khi chúng ta lên giường ngủ và dễ gây phát sinh hiện tượng 'té giếng' trên".
Các bác sĩ khuyên rằng nếu một ai đó thường xuyên gặp phải tình trạng này thì nên bắt đầu những hoạt động thư giản như tập yoga giải stress hay thiền trước khi ngủ. Và đặc biệt là không nên chơi thể thao sau bữa tối.
Còn những ai bị "té giếng" kéo dài trong lúc ngủ thì phải đi bác sĩ thôi!
Nguồn: Google
Mình cũng đã từng bi như thế này rồi, ai bị rồi thì điểm danh nào!
 

Dương Phạm 106

Cựu Kiểm soát viên | Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,991
4,238
471
Hà Nội
Trường THCS ...
TTO - Cảm giác này hầu như ai cũng có, chí ít là gặp một lần trong đời. Nhưng giải thích về y học thì sao?

pourquoi-a-t-on-parfois-limpression-de-tomber-dans-le-vide-en-sendormant-002-15712357032761564608495.jpg


Nói chung, mỗi người trong chúng ta đều có "thói quen ngủ" khác nhau. Để bắt đầu ngủ, có người thì kéo chăn hay ôm gối trùm lên mặt, có người thì nhịp nhịp hai chân… Mỗi người mỗi kiểu!
Và cũng có người thì khi vừa thiu thiu ngủ đã bị cảm giác là mình bị trượt chân té ngã hoặc rơi vào khoảng không sâu hoắm, đến mức có khi phải choàng tỉnh giấc, tim đập thình thịch.

Vô hại, không phải bệnh lý
Mặc dù cho đến hiện nay y học chưa có được những nghiên cứu chuyên sâu về hiện tượng này, nhưng bác sĩ về thần kinh Christelle Peyron của Pháp giải thích đó là do một sự lệch pha giữa não và hệ cơ khi chúng ta sắp bước vào giai đoạn ngủ sâu.
Bác sĩ Peyron giải thích: "Khi chúng ta bắt đầu thiu thiu ngủ, trương lực cơ giảm, tức các cơ sẽ dãn ra. Nhưng nếu hệ cơ dãn quá nhanh so với hoạt động kiểm soát thăng bằng của não thì khi đó não sẽ cảm nhận đây là một hiện tượng bị té ngã và sẽ nhanh chóng lấy lại quyền kiểm soát cơ thể bằng cách ra lệnh cho hệ cơ co lại".
Hiếm gặp hơn, có người có thể bị cảm giác rằng như đang nằm mơ và thấy rõ là mình đang rơi tọt vào trong lòng một giếng sâu hoặc nghe những tiếng động rất lạ chung quanh.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Sylvie Royant-Parola, một chuyên gia về rối loạn giấc ngủ, hiện tượng bị "té giếng" khi ngủ này hoàn toàn vô hại và không được xem là bệnh lý vì hầu như sau đó chúng ta sẽ tự động ngủ lại bình thường, còn nếu là trẻ em thì chúng hoàn toàn không cảm nhận được hiện tượng này.

Chỉ kéo dài trong 1-2 giây
Các bác sĩ cũng chỉ ra một vài nguyên nhân có thể làm gia tăng hiện tượng "rơi tự do khi ngủ" dù thường nó chỉ kéo dài trong 1-2 giây: bị stress, bị căng thẳng quá mức trong ngày hoặc dùng quá nhiều chất kích thích như cà phê, bia rượu hay thuốc lá trước khi ngủ.
Ngoài ra, bác sĩ Claire Leconte chuyên nghiên cứu về nhịp điệu sinh học con người, cho biết thêm: "Xã hội hiện đại ngày nay thúc ép chúng ra luôn phải xáo trộn thời gian ngủ nghỉ: nào là thức khuya xem tivi, lướt điện thoại di động suốt ngày hay chơi game không kể giờ giấc.
Tất cả những thói quen đó cuối cùng sẽ tạo ra áp lực lớn lên cơ thể khi chúng ta lên giường ngủ và dễ gây phát sinh hiện tượng 'té giếng' trên".
Các bác sĩ khuyên rằng nếu một ai đó thường xuyên gặp phải tình trạng này thì nên bắt đầu những hoạt động thư giản như tập yoga giải stress hay thiền trước khi ngủ. Và đặc biệt là không nên chơi thể thao sau bữa tối.
Còn những ai bị "té giếng" kéo dài trong lúc ngủ thì phải đi bác sĩ thôi!
Nguồn: Google
Mình cũng đã từng bi như thế này rồi, ai bị rồi thì điểm danh nào!
mình cũng gặp phải hiện tượng giống thế này rồi
mới trưa nay lẽ tự nhiên người mình giật một cái dậy luôn ( không mơ không có một hình ảnh nào cả tự nhiên đang ngủ nó thế )
 

NguyễnNgân3103

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng ba 2018
447
326
76
20
Hà Nội
THPT Ba Vì
TTO - Cảm giác này hầu như ai cũng có, chí ít là gặp một lần trong đời. Nhưng giải thích về y học thì sao?

pourquoi-a-t-on-parfois-limpression-de-tomber-dans-le-vide-en-sendormant-002-15712357032761564608495.jpg


Nói chung, mỗi người trong chúng ta đều có "thói quen ngủ" khác nhau. Để bắt đầu ngủ, có người thì kéo chăn hay ôm gối trùm lên mặt, có người thì nhịp nhịp hai chân… Mỗi người mỗi kiểu!
Và cũng có người thì khi vừa thiu thiu ngủ đã bị cảm giác là mình bị trượt chân té ngã hoặc rơi vào khoảng không sâu hoắm, đến mức có khi phải choàng tỉnh giấc, tim đập thình thịch.

Vô hại, không phải bệnh lý
Mặc dù cho đến hiện nay y học chưa có được những nghiên cứu chuyên sâu về hiện tượng này, nhưng bác sĩ về thần kinh Christelle Peyron của Pháp giải thích đó là do một sự lệch pha giữa não và hệ cơ khi chúng ta sắp bước vào giai đoạn ngủ sâu.
Bác sĩ Peyron giải thích: "Khi chúng ta bắt đầu thiu thiu ngủ, trương lực cơ giảm, tức các cơ sẽ dãn ra. Nhưng nếu hệ cơ dãn quá nhanh so với hoạt động kiểm soát thăng bằng của não thì khi đó não sẽ cảm nhận đây là một hiện tượng bị té ngã và sẽ nhanh chóng lấy lại quyền kiểm soát cơ thể bằng cách ra lệnh cho hệ cơ co lại".
Hiếm gặp hơn, có người có thể bị cảm giác rằng như đang nằm mơ và thấy rõ là mình đang rơi tọt vào trong lòng một giếng sâu hoặc nghe những tiếng động rất lạ chung quanh.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Sylvie Royant-Parola, một chuyên gia về rối loạn giấc ngủ, hiện tượng bị "té giếng" khi ngủ này hoàn toàn vô hại và không được xem là bệnh lý vì hầu như sau đó chúng ta sẽ tự động ngủ lại bình thường, còn nếu là trẻ em thì chúng hoàn toàn không cảm nhận được hiện tượng này.

Chỉ kéo dài trong 1-2 giây
Các bác sĩ cũng chỉ ra một vài nguyên nhân có thể làm gia tăng hiện tượng "rơi tự do khi ngủ" dù thường nó chỉ kéo dài trong 1-2 giây: bị stress, bị căng thẳng quá mức trong ngày hoặc dùng quá nhiều chất kích thích như cà phê, bia rượu hay thuốc lá trước khi ngủ.
Ngoài ra, bác sĩ Claire Leconte chuyên nghiên cứu về nhịp điệu sinh học con người, cho biết thêm: "Xã hội hiện đại ngày nay thúc ép chúng ra luôn phải xáo trộn thời gian ngủ nghỉ: nào là thức khuya xem tivi, lướt điện thoại di động suốt ngày hay chơi game không kể giờ giấc.
Tất cả những thói quen đó cuối cùng sẽ tạo ra áp lực lớn lên cơ thể khi chúng ta lên giường ngủ và dễ gây phát sinh hiện tượng 'té giếng' trên".
Các bác sĩ khuyên rằng nếu một ai đó thường xuyên gặp phải tình trạng này thì nên bắt đầu những hoạt động thư giản như tập yoga giải stress hay thiền trước khi ngủ. Và đặc biệt là không nên chơi thể thao sau bữa tối.
Còn những ai bị "té giếng" kéo dài trong lúc ngủ thì phải đi bác sĩ thôi!
Nguồn: Google
Mình cũng đã từng bi như thế này rồi, ai bị rồi thì điểm danh nào!
À thì ra là có nguyên nhân giờ mình cũng mới biết.
 

Mori Ran 680

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng mười 2017
307
244
124
18
Kon Tum
THPT Nguyễn Trãi
bị nhiều lần là đằng khác nhớ nhất là lúc mơ bị rơi cái núi cao ơi là cao và bị rơi tại nhà cao tầng
 

Kuro-chan

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2019
705
1,036
151
17
Lào Cai
Trường THCS Kim Tân
TTO - Cảm giác này hầu như ai cũng có, chí ít là gặp một lần trong đời. Nhưng giải thích về y học thì sao?

pourquoi-a-t-on-parfois-limpression-de-tomber-dans-le-vide-en-sendormant-002-15712357032761564608495.jpg


Nói chung, mỗi người trong chúng ta đều có "thói quen ngủ" khác nhau. Để bắt đầu ngủ, có người thì kéo chăn hay ôm gối trùm lên mặt, có người thì nhịp nhịp hai chân… Mỗi người mỗi kiểu!
Và cũng có người thì khi vừa thiu thiu ngủ đã bị cảm giác là mình bị trượt chân té ngã hoặc rơi vào khoảng không sâu hoắm, đến mức có khi phải choàng tỉnh giấc, tim đập thình thịch.

Vô hại, không phải bệnh lý
Mặc dù cho đến hiện nay y học chưa có được những nghiên cứu chuyên sâu về hiện tượng này, nhưng bác sĩ về thần kinh Christelle Peyron của Pháp giải thích đó là do một sự lệch pha giữa não và hệ cơ khi chúng ta sắp bước vào giai đoạn ngủ sâu.
Bác sĩ Peyron giải thích: "Khi chúng ta bắt đầu thiu thiu ngủ, trương lực cơ giảm, tức các cơ sẽ dãn ra. Nhưng nếu hệ cơ dãn quá nhanh so với hoạt động kiểm soát thăng bằng của não thì khi đó não sẽ cảm nhận đây là một hiện tượng bị té ngã và sẽ nhanh chóng lấy lại quyền kiểm soát cơ thể bằng cách ra lệnh cho hệ cơ co lại".
Hiếm gặp hơn, có người có thể bị cảm giác rằng như đang nằm mơ và thấy rõ là mình đang rơi tọt vào trong lòng một giếng sâu hoặc nghe những tiếng động rất lạ chung quanh.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Sylvie Royant-Parola, một chuyên gia về rối loạn giấc ngủ, hiện tượng bị "té giếng" khi ngủ này hoàn toàn vô hại và không được xem là bệnh lý vì hầu như sau đó chúng ta sẽ tự động ngủ lại bình thường, còn nếu là trẻ em thì chúng hoàn toàn không cảm nhận được hiện tượng này.

Chỉ kéo dài trong 1-2 giây
Các bác sĩ cũng chỉ ra một vài nguyên nhân có thể làm gia tăng hiện tượng "rơi tự do khi ngủ" dù thường nó chỉ kéo dài trong 1-2 giây: bị stress, bị căng thẳng quá mức trong ngày hoặc dùng quá nhiều chất kích thích như cà phê, bia rượu hay thuốc lá trước khi ngủ.
Ngoài ra, bác sĩ Claire Leconte chuyên nghiên cứu về nhịp điệu sinh học con người, cho biết thêm: "Xã hội hiện đại ngày nay thúc ép chúng ra luôn phải xáo trộn thời gian ngủ nghỉ: nào là thức khuya xem tivi, lướt điện thoại di động suốt ngày hay chơi game không kể giờ giấc.
Tất cả những thói quen đó cuối cùng sẽ tạo ra áp lực lớn lên cơ thể khi chúng ta lên giường ngủ và dễ gây phát sinh hiện tượng 'té giếng' trên".
Các bác sĩ khuyên rằng nếu một ai đó thường xuyên gặp phải tình trạng này thì nên bắt đầu những hoạt động thư giản như tập yoga giải stress hay thiền trước khi ngủ. Và đặc biệt là không nên chơi thể thao sau bữa tối.
Còn những ai bị "té giếng" kéo dài trong lúc ngủ thì phải đi bác sĩ thôi!
Nguồn: Google
Mình cũng đã từng bi như thế này rồi, ai bị rồi thì điểm danh nào!
mỗi lúc như vậy mình lại bị chuột rút bây giờ mới bt lý do :D
 
Top Bottom