[VẬT LÝ 12]bài tập lý thuyết về điện xoay chiều

S

songduy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Anh giải thích cho em mấy câu này nhe:D
:D1)Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ,độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là [TEX]\varphi[/TEX] =-[TEX]\pi[/TEX]/3 .Chọn kết luận đúng :
A)Mạch có tính dung kháng
B)Mạch có tính cảm kháng
C)Mạch có tính trở kháng
D)Mạch cộng hưởng điện
:D2)Dòng điện xoay chiều có tần số góc omega qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp .Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện vậy ta có thể kết luận rằng
A)LC[TEX]\omega[/TEX]>1
B)LC[TEX]\omega^2[/TEX]>1
C)LC[TEX]\omega[/TEX]<1
D)LC[TEX]\omega^2[/TEX]<1
Anh giải thích thêm cho em là tại sao khi cộng hưởng LC[TEX]\omega^2[/TEX]=1 luôn vậy:confused:
:)3)L,C có giá trị âm không anh .Khi L,C giảm thì có giảm đến < 0 không?.Trong bài giảng của thầy Dũng xét sự tăng giảm của Z l.Z c rồi suy ra độ tăng giảm của Z có cách nào nhanh mà dễ hiểu hơn không anh:confused:
 
Last edited by a moderator:
I

i.am_chinh

[vật lí 12]bài tập lý thuyết về điện xoay chiều

chào các bạn,đây là nick của tớ: i.am_chinh rất vui khi dc làm wen vs các bạn trong hocmai.vn :)



đây là câu trả lời của tớ:

câu 1. chọn A
câu 2.chọn B
mạch RLC: ta có I=U/ [TEX]\sqrt{R2+(Zl-Zc)2}[/tex]
mà U,L luôn không đổi nên Imax=U/R <=> Zl=Zc <=> L.omega=1/C.omega
=> LC.omega2=1
câu 3.theo tớ thì L,C không có giá trị âm đc
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom