[Vật lý 10] Tính áp suất

K

kitty_leam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một lượng hơi nước có nhiệt độ 100 độ C và áp suất p100=1atm ở trong 1 bình kính. Làm nóng bình và khí đến nhiệt độ 150 độ C thì áp suất bằng bao nhiêu?? Lập công thức cho áp suất ở nhiệt độ t (Xen-ti-út) bất kì theo p=100.
 
K

kitty_leam

Một lượng hơi nước có nhiệt độ 100 độ C và áp suất p100=1atm ở trong 1 bình kính. Làm nóng bình và khí đến nhiệt độ 150 độ C thì áp suất bằng bao nhiêu?? Lập công thức cho áp suất ở nhiệt độ t (Xen-ti-út) bất kì theo p=100.
 
D

duoisam117

Đẳng tích :-?

[TEX]TT1: \left\{ \begin{array}{l} p_1=10^5Pa \\ T_1=(100+273)^0K \end{array} \right.\\TT2:\left\{ \begin{array}{l} p_2 \\ T_2=(150+273)^0K \end{array} \right.\\ A/d...Charles:\\ \frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\\Y'...con`...lai..tg..tu...thay...150^0C...bang..t...la`...ok[/TEX]

:D
 
Last edited by a moderator:
C

chickensaclo

Áp dụng ĐL B-M ta được : p2=(p1.T2):T1=114879 Pa ( xấp xỉ)
Câu b:vẫn giữ nguyên công thức của ĐL B-M, sau đó thay T2=273+t(độ)
(câu b mình ko chắc lắm nhưng nếu thay vào đáp số vẫn chuẩn, còn nếu áp dụng công thức biến đổi chính tắc như trong SGK thì mệt hơi lắm)
 
D

duoisam117

Áp dụng ĐL B-M ta được : p2=(p1.T2):T1=114879 Pa ( xấp xỉ)
Câu b:vẫn giữ nguyên công thức của ĐL B-M, sau đó thay T2=273+t(độ)
(câu b mình ko chắc lắm nhưng nếu thay vào đáp số vẫn chuẩn, còn nếu áp dụng công thức biến đổi chính tắc như trong SGK thì mệt hơi lắm)

Nếu không nhầm thì B-M là Boyle-Mariotte :|
Cái đó đẳng nhiệt mà :D
Cái này đẳng tích phải là Charles :-?
 
C

chickensaclo

À ừ nhỉ, lỗi kỹ thuật. Xin lỗi, thông cảm cho, đơn giản vì ko bao giờ chịu học lý thuyết mà!
 
Top Bottom