[Vật lí 8]Chứng minh chỗ sai của công thức tính áp suất chất lỏng!

Status
Không mở trả lời sau này.
M

mrbap_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Công thức tính áp suất chất lỏng được dựa theo công thức tính áp suất chất rắn.
Giả sử có một điểm nằm dưới đáy của một bình hình trụ đựng chất lỏng, ta có:
[TEX]P=\frac{F}s[/TEX]
mà F=P=d.V
suy ra [TEX]P=\frac{d.V}s[/TEX]
Vì bình hình trụ nên [TEX]h=\frac{V}s[/TEX]
Từ đó suy ra [TEX]P=d.h[/TEX].
Đó chính là cách chứng minh trong sách giáo khoa đã nói. Nhưng sai ở một điều, công thức [TEX]h=\frac{V}s[/TEX] chỉ áp dụng đối với bình hình trụ. Với những hình dạng khác thì tính như thế nào? Mời các bạn cùng thảo luận!
 
P

pety_ngu

Công thức tính áp suất chất lỏng được dựa theo công thức tính áp suất chất rắn.
Giả sử có một điểm nằm dưới đáy của một bình hình trụ đựng chất lỏng, ta có:
[TEX]P=\frac{F}s[/TEX]
mà F=P=d.V
suy ra [TEX]P=\frac{d.V}s[/TEX]
Vì bình hình trụ nên [TEX]h=\frac{V}s[/TEX]
Từ đó suy ra [TEX]P=d.h[/TEX].
Đó chính là cách chứng minh trong sách giáo khoa đã nói. Nhưng sai ở một điều, công thức [TEX]h=\frac{V}s[/TEX] chỉ áp dụng đối với bình hình trụ. Với những hình dạng khác thì tính như thế nào? Mời các bạn cùng thảo luận!
thể tích tính bằng V=s*h mà bạn
đâu phải chỉ hình trụ mới đc dùng ccông thức đó đâu
như vậy ct trên hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=171956&page=4
 
Last edited by a moderator:
D

diep_2802

Cái này cô mình đã giải thích một lần rồi.Đối với các loại bình ko phải hình trụ thì bình sẽ chia bình thành nhiều phần để tạo dạng hình trụ và áp dụng công thức trên.
 
A

anhtrangcotich

Nếu điểm đó nằm ở thành hình trụ thì sao nhỉ? Có áp dụng được không?
 
M

mrbap_97

Thể thì hỏi các anh bình hình cầu chia thành hình trụ sao được! S đâu? h đâu ? Như vậy công thức P=d.h không thể đúng trong các trường hợp!Nó chỉ đúng với lập phương, hộp chữ nhật và hình trụ! Trong SBT lớp 8( bài áp suất chất lỏng, nếu em nhớ không nhầm thì có bài bình PAXCAl. Nhớ thầy cô giải chỉ lấy P=d.h không à Thực chất phải chia bình đó làm 2 phần chứ!)
 
A

anhtrangcotich

Nói chung áp lực do chất lỏng gây ra tại một điểm thì bằng sức nặng của phần nước phía trên. Có thể hình dung áp suất chất lỏng như áp suất của chất rắn, nhưng khác ở chỗ áp lực này truyền theo mọi phương.

Bình hình cầu thì cũng có diện tích đấy thôi. Nếu ta xét một điện tích s rất nhỏ thì có thể xem nó phẳng.

Công thức P = dh đúng trong mọi trường hợp.
 
M

mrbap_97

Nói chung áp lực do chất lỏng gây ra tại một điểm thì bằng sức nặng của phần nước phía trên. Có thể hình dung áp suất chất lỏng như áp suất của chất rắn, nhưng khác ở chỗ áp lực này truyền theo mọi phương.

Bình hình cầu thì cũng có diện tích đấy thôi. Nếu ta xét một điện tích s rất nhỏ thì có thể xem nó phẳng.

Công thức P = dh đúng trong mọi trường hợp.

Lỡ bình không có hình dạng của tất cả các hình mà ta đã học, vật không phải là một điểm mà là một khối lớn. Giải như anh chắc ăn chuối luôn quá! :D
 
G

giap98hyhy

Công thức tính áp suất chất lỏng được dựa theo công thức tính áp suất chất rắn.
Giả sử có một điểm nằm dưới đáy của một bình hình trụ đựng chất lỏng, ta có:

mà F=P=d.V
suy ra
Vì bình hình trụ nên
Từ đó suy ra .
Đó chính là cách chứng minh trong sách giáo khoa đã nói. Nhưng sai ở một điều, công thức chỉ áp dụng đối với bình hình trụ. Với những hình dạng khác thì tính như thế nào? Mời các bạn cùng thảo luận!
__________________
Anh gặp em cảm ứng một tình yêu
Hai ánh mắt giao thoa và nhiễu xạ
Anh bối rối lạc vào trường lực lạ
Ngưỡng ân tình đọng lại những yêu thương

Giải phương trình mà nghiệm mãi đơn phương
Miền nỗi nhớ nhạt nhoà vân sáng tối
Điện trở bên em biết bao giờ có nỗi
Dang dở hoài một định luật tình yêu

Ai học lý pro thiệt là pro thì zô đây! Nhớ phải thanks
 
G

giap98hyhy

Lỡ bình không có hình dạng của tất cả các hình mà ta đã học, vật không phải là một điểm mà là một khối lớn. Giải như anh chắc ăn chuối luôn quá!
__________________
Anh gặp em cảm ứng một tình yêu
Hai ánh mắt giao thoa và nhiễu xạ
Anh bối rối lạc vào trường lực lạ
Ngưỡng ân tình đọng lại những yêu thương

Giải phương trình mà nghiệm mãi đơn phương
Miền nỗi nhớ nhạt nhoà vân sáng tối
Điện trở bên em biết bao giờ có nỗi
Dang dở hoài một định luật tình yêu

Ai học lý pro thiệt là pro thì zô đây! Nhớ phải thanks
 
G

giap98hyhy

Nói chung áp lực do chất lỏng gây ra tại một điểm thì bằng sức nặng của phần nước phía trên. Có thể hình dung áp suất chất lỏng như áp suất của chất rắn, nhưng khác ở chỗ áp lực này truyền theo mọi phương.

Bình hình cầu thì cũng có diện tích đấy thôi. Nếu ta xét một điện tích s rất nhỏ thì có thể xem nó phẳng.

Công thức P = dh đúng trong mọi trường hợp.
__________________
Nếu bạn là người có trách nhiệm với bài viết của mình, hãy dành chút thời gian để đọc lại Nội quy

Halloween! Nhát gan thì đừng vào
 
L

luffy_1998

chất lỏng đựng trong bình không phải hình trụ thì áp lực tác dụng lên 1 điểm trong lòng nó khác trọng lượng của phần nước phía trên mà
 
L

luffy_1998

Chứng minh công thức http://me.zing.vn/apps/photo?params=/dt/luffy_1998/apps/photo/album/photo-detail/id/1289488165
xét một tập hợp các phân tử nước tập trung thành 1 khối trụ
Gọi p' là áp suất khí quyển, d là trọng lượng riêng của nước
Các lực tác dụng lên khối nước gồm trọng lượng của nó (P=dV=Shd), áp lực của khí quyển (F' =p'*S), lực đẩy của nước (F"=p"*S=)
Hợp lực của các lực hướng xuống: F = F'+P=p'S+Shd
Khối nước cân bằng nên
F=F''=> p'S+Shd-p''S=0
=>p'+ hd - p''=0
=>p'' = p' + hd
Vậy AS do chất lỏng gây ra tại một điểm ở mặt dưới khối nước có độ sâu h là hd
 
M

minh_minh1996

mình có cách chừng mình như thế này ko biết có đúng ko
ta có :
[TEX]P=\frac{F}{S}[/TEX]

mà[TEX] P=F=d.V=d.s.h[/TEX]
[TEX] \Rightarrow P=\frac{d.S.h}{S}=d.h(dpcm)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thangprodk1997

Bạn hiểu là P là trọng lượng của vật. Còn F là lực ép của vật tác dụng lên mặt bị ép. Khi đặt vật vuông góc với mặt thì P=F
 
M

minh_minh1996

Bạn hiểu là P là trọng lượng của vật. Còn F là lực ép của vật tác dụng lên mặt bị ép. Khi đặt vật vuông góc với mặt thì P=F

đúng dồi đó
các bạn cứ tìm hiểu đi
mình nghĩ chắc là đúng đó các bạn ạ
ai cho tôi ý kiến thêm hay bớt cái gì vào ko
nếu đúng dồi thì cảm ơn bài viết của tôi nhe
 
T

thangprodk1997

các bạn mơ mộng wa' đấy. Nếu hình méo hoặc phức tạp thì lên lớp cao sẽ có ct cụ thể mà. Ta mới học nên họ không mở rông nhiều. Cái kiểu topic này lập k bik bao nhiêu rùi. haizzzzzzzzzzzzzz:M010::M010::M010:
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom