[Vật Lí 11]câu 1 điểm của học kì 2 cần gấp

H

hocmai9876

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hệ thấu kính tiêu cự f1, f2
ghết đồng trục chiếu 1 chùm sáng song song đến hệ thấu kính, chúm sáng tia ló ra là chùm song song, tìm khoáng cách giữa hai thấu kinh
bài này không khó lắm nhưng có phải l= f1+f2 không
vì d1 ở vô cùng nên d1'=f1, d2' ở vô cùng nên d2 = f2
--> l
có phải ko ah
 
L

lilo_u_know

theo mình thì bài này đúng với T`H 2 TKHT :). Đây là sự tạo ảnh của kính thiên văn. Nhưng với kính phân kỳ thì mình ko chắc lắm :(
 
X

xilaxilo

hệ thấu kính tiêu cự f1, f2
ghết đồng trục chiếu 1 chùm sáng song song đến hệ thấu kính, chúm sáng tia ló ra là chùm song song, tìm khoáng cách giữa hai thấu kinh
bài này không khó lắm nhưng có phải l= f1+f2 không
vì d1 ở vô cùng nên d1'=f1, d2' ở vô cùng nên d2 = f2
--> l
có phải ko ah


bạn làm đúng đó

đây là hệ vô tiêu (tiêu điểm của L1 trùng vs tiêu điểm của L2) l=f1+f2
 
H

hocmai9876

bài này không quan tâm đến là thấu kính gì đúng ko?
có chắn chắn ko ah xilaxilo, mấy bạn kia làm mính lung lay, liệu có phải là với hệ thấu kính nào cũng thế ko?
 
M

merry_tta

1 vật sáng nếu đặt trc 1 thấu kính ở hai vị tri' khác nhau cak nhau 1 đoạn a=4cm đều thu đc ảnh có đô. lớn gấp 5 lần vật.
Tính f ?
 
M

mcdat

1 vật sáng nếu đặt trc 1 thấu kính ở hai vị tri' khác nhau cak nhau 1 đoạn a=4cm đều thu đc ảnh có đô. lớn gấp 5 lần vật.
Tính f ?

Vì TK tạo 2 ảnh bằng nhau khi đặt vật ở 2 vị trí # nên 2 ảnh này là 1 thật và 1 ảo . Điều này chỉ xảy ra khi TK là TKHT tức f > 0

Gọi d là khoảng cách vâtk tới TK tạo ảnh thật và d - 4 là kc vật tạo ảnh ảo

Từ đó ta có

[TEX]\left{ |\frac{f}{d-f}| = \frac{f}{d-f} = 5 \\ |\frac{f}{d-4-f}| = \frac{f}{f+4-d} = 5[/TEX]

tuwf đó tìm ra f = 10 cm
 
J

justforlaugh

1 vật sáng nếu đặt trc 1 thấu kính ở hai vị tri' khác nhau cak nhau 1 đoạn a=4cm đều thu đc ảnh có đô. lớn gấp 5 lần vật.
Tính f ?

[TEX]k_1 = \frac{f}{f-d_1}[/TEX]
[TEX]k_2 = \frac{f}{f-d_2} = \frac{f}{f-d_1 - 4} [/TEX]

Nhìn vào [TEX]k_1[/TEX] và [TEX]k_2[/TEX] ta thấy 2 ảnh tạo ra phải khác tính chất của nhau nên
[TEX]k_1 = -k_2 = 5 [/TEX]
suy ra [TEX]f = 10 , d_1 = 8[/TEX]. Và thấu kính là thấu kính hội tụ.
 
X

xilaxilo

bài này không quan tâm đến là thấu kính gì đúng ko?
có chắn chắn ko ah xilaxilo, mấy bạn kia làm mính lung lay, liệu có phải là với hệ thấu kính nào cũng thế ko?

ko phải hệ thấu kính nào cũng thế đâu

hệ này là TH đặc biệt nên ng ta đặt tên là hệ thấu kính đồng trục

hệ này ứng dụng làm kính thiên văn

bạn biết những công thức của hệ thấu kính bất kì rồi thì có thể CM hệ kia ntn

do chùm tia tới // nên [TEX]d_1=\infty \Rightarrow d_1'=f_1[/TEX]
chùm tia ló là chùm // nên [TEX]d_1=\infty \Rightarrow d_1'=f_1[/TEX]
[TEX]O_1O_2=l=d'_1+d_2=f_1+f_2[/TEX]


thế này đã hết lung lay chưa :D:D:D
 
L

lilo_u_know

bài này không quan tâm đến là thấu kính gì đúng ko?
có chắn chắn ko ah xilaxilo, mấy bạn kia làm mính lung lay, liệu có phải là với hệ thấu kính nào cũng thế ko?

Đây bạn nè. Mình bảo thêm bạn mấy T`H nữa nha. Dùng cho cả TKHT và PK lun.Đây bạn nha: khi d =[TEX]\infty[/TEX] thì d' = f; khi d=0 thì d' = 0; khi d= f thì d' ko xác định nhưg mắt ta đón nhận chùm // là cắt nhau ở vô cùg (T`H này có thể thấy khi bạn đứng nhìn ở jữa đườg ray); khi d= 2f thì d' = 2f. Bạn cứ áp dụg cái này để giải :)>-
 
Top Bottom