[Vật lí 11[ Bài tập về định luật Culong.

A

anhtraitoi1402

Last edited by a moderator:
X

xxluffyxx9x

Mình hok bik gõ latex nên mình chỉ nói hướng làm rồi bạn tự làm nhé.
Bài này theo mình nghĩ phải xét 2 TH đặt hạt bụi tại đầu A hoặc tại đầu B. Sau đó bạn phân tích các lực tác dụng lên điểm A hoặc B ( phân tích lực ở điểm nào thì xét sự cân bằng ở điểm đó ). Sau khi xét được sự cân bằng bạn sẽ tìm được khoảng các từ hạt bụi đến điểm A hoặc B và lực F tương tác để cân bằng
Có F = ma => a = F/m
v^2 - Vo^2 = 2as -> Vo^2 = 2as - V^2 => xong
Chúc bạn làm bài tốt
 
M

mystory

"có 2 điện tich 4q va -q(q>o) đăt tại A va B cach nhau20cm trong khong khi. mot hat co m=1g tich dien0,5*10^-6c đăt tai C(a,b,c thang hang)hoi fai truyen cho hat do mot van toc v theo huong CB co do lon it nhat=bao nhieude hat toi diem B. biet q=10^-6c"
Bài Viết không dấu em trích lại (không spam đâu)

Theo các dữ kiện bài toán
Ta vẽ hình vào giấy và lập tức thấy rằng C nằm giữa A và B
Áp dụng công thức:
[TEX]F_1 = k. \frac{+(4q.q_1)}{ r1^2} = 9.10^9 . \frac{2.10^-12}{r_1} = 0,018 r_1 [/TEX] (N)
[TEX]F_2 = k. \frac{+(-q.q_1)}{ r1^2} = 9.10^9 . \frac{5.10^-13}{r_2} = 0,0045 r_2 [/TEX] (N)
Vì hạt chỉ chịu tát dụng của lực điện nên ta có
[TEX]F = ma \Rightarrow a = \frac{0,018r_1 + 0,0045 r_2}{10^-3} = 4,5. \frac{4r_1}{10^-3} [/TEX]m/[TEX]s^2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v = 2.4,5. \frac{4r_1}{10^-3}. (0,2 - r_1)= 7200 - 36000 (r_1)^2[/TEX]
Giả sử [TEX]r_1 =r = 20cm \Rightarrow v = 7600 - 1440 = 5760 (m/s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Bài này bị thiếu dữ kiện em ạ.

Ít ra phải cho CB chứ.

C không phải nằm giữa A và B đâu. C nằm trên tia AB.

Cần cung cấp cho điện tích tại C một vận tốc để nó đến được D.

D là điểm:

+ Nằm giữa B và C.
+ Tại D, lực hút của điện tích tại B = lực đẩy của điện tích tại A.
 
M

mystory

Bài này bị thiếu dữ kiện em ạ.

Ít ra phải cho CB chứ.

C không phải nằm giữa A và B đâu. C nằm trên tia AB.

Cần cung cấp cho điện tích tại C một vận tốc để nó đến được D.

D là điểm:

+ Nằm giữa B và C.
+ Tại D, lực hút của điện tích tại B = lực đẩy của điện tích tại A.

Vậy thì chỉ có 2 trường hợp
4q là dương
-q là âm
[TEX]q_1 [/TEX]là dương
Nếu [TEX]q_1[/TEX] nằm ngoài AB và gần A thì ngay lập tức sẽ bị 4q đẩy ra nên không thể tới B
Nếu [TEX]q_1 [/TEX]nằm ngoài AB và gần B thì thõa mãn rồi
Nếu [TEX]q_1 [/TEX]nằm trong AB thì như em giải ở trên

Đúng là bài này cho thiếu dữ kiện vậy thì có xem là câu hỏi không?
 
A

anhtrangcotich

Nếu trường hợp C nằm giữa A và B, bài giải trên của em anh chưa hiểu lắm nhưng thấy chưa ổn.

Điện tích tại C cùng dấu với A, trái dấu với B nên không cần cung cấp vận tốc, nó cũng tự chạy về B.

Giả sử điện tích tại C mà cùng dấu với điện tích tại B thì không bao giờ nó đến được B.
 
M

mystory

Nếu trường hợp C nằm giữa A và B, bài giải trên của em anh chưa hiểu lắm nhưng thấy chưa ổn.

Điện tích tại C cùng dấu với A, trái dấu với B nên không cần cung cấp vận tốc, nó cũng tự chạy về B.

Giả sử điện tích tại C mà cùng dấu với điện tích tại B thì không bao giờ nó đến được B.

Nếu nói như anh thì đâu có được
1 hạt nhỏ 1g thì làm sao bay được trong 20cm bởi một điện tích yếu ớt
Em cũng không chắc là đáp án em đúng nhưng em nghĩ sao làm vậy
Bài này khó vì cái đề chưa đủ
Nhưng em mà thấy box lý 11 còn bài nào là em làm hết sức. P/s: Hơi tham anh nhở :khi (181):
 
Top Bottom