[vật lí 11] bài tập về điện tích, điện trường

K

kanade10

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Người ta đặt 3 điện tích [tex]q_1 = 8.10^{-9}C[/tex], [tex]q_2 = q_3 = -8.10^{-9}C[/tex] tải 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích [tex]q_0 = 6.10^{-9}C[/tex] đặt ở tâm O của tam giác là?

Câu 2: Hai điện tích điểm [tex]q_1 = 2.10^{-8}C; q_2 = -1.8.10^{-7}C[/tex] đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích [tex]q_3[/tex] tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để hệ 3 điện tích [tex]q_1, q_2, q_3[/tex] cân bằng?

Câu 3: Ba điện tích dương [tex]q_1=q_2=q_3=q=5.10^{9}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn?

Câu 4: Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn?

Mọi người giúp mình với nhé!
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhle152

Câu 1: Người ta đặt 3 điện tích [tex]q_1 = 8.10^{-9}C[/tex], [tex]q_2 = q_3 = -8.10^{-9}C[/tex] tải 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích [tex]q_0 = 6.10^{-9}C[/tex] đặt ở tâm O của tam giác là?

Câu 2: Hai điện tích điểm [tex]q_1 = 2.10^{-8}C; q_2 = -1.8.10^{-7}C[/tex] đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích [tex]q_3[/tex] tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để hệ 3 điện tích [tex]q_1, q_2, q_3[/tex] cân bằng?

Câu 3: Ba điện tích dương [tex]q_1=q_2=q_3=q=5.10^{9}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn?

Câu 4: Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn?

Mọi người giúp mình với nhé!
Câu 4 trước nhá
Vẽ hình ra sẽ thấy cường độ điện trường tại tâm o của hình vuông bằng 0
 
Q

quynhle152

Câu 1: Người ta đặt 3 điện tích [tex]q_1 = 8.10^{-9}C[/tex], [tex]q_2 = q_3 = -8.10^{-9}C[/tex] tải 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích [tex]q_0 = 6.10^{-9}C[/tex] đặt ở tâm O của tam giác là?

Câu 2: Hai điện tích điểm [tex]q_1 = 2.10^{-8}C; q_2 = -1.8.10^{-7}C[/tex] đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích [tex]q_3[/tex] tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để hệ 3 điện tích [tex]q_1, q_2, q_3[/tex] cân bằng?

Câu 3: Ba điện tích dương [tex]q_1=q_2=q_3=q=5.10^{9}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn?

Câu 4: Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn?

Mọi người giúp mình với nhé!
Câu 1
Khảong cách từ tâm đến 3 đỉnh của tâm giác đều là bằng nhau và bằng $\frac{a\sqrt{3}}{3}$=x
$\overrightarrow{F_{qo}}=\overrightarrow{F{q1qo}} +\overrightarrow{F_{q2qo}} +\overrightarrow{F_{q3qo}}$
Gọi $F_{q1qo}=F_1$ Là lực q1(+) tác dụng lên q0
Tuơng tự $F_2=F_{q2qo}, F_3=F_{q3qo}$
Đặt |q1|=|q2|=|q3|=q
$F_1=\frac{k|qqo|}{x^2}=F_2=F_3$=........
$\overrightarrow{F_{23}}=\overrightarrow{F_2} +\overrightarrow{F_3}$
$F_{23}=2.\frac{k|qqo|}{x^2}.cos60=\frac{k|qqo|}{x^2}$
\Rightarrow$ F=2.\frac{k|qqo|}{x^2}$=......
 
Q

quynhle152

Câu 1: Người ta đặt 3 điện tích [tex]q_1 = 8.10^{-9}C[/tex], [tex]q_2 = q_3 = -8.10^{-9}C[/tex] tải 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích [tex]q_0 = 6.10^{-9}C[/tex] đặt ở tâm O của tam giác là?

Câu 2: Hai điện tích điểm [tex]q_1 = 2.10^{-8}C; q_2 = -1.8.10^{-7}C[/tex] đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích [tex]q_3[/tex] tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để hệ 3 điện tích [tex]q_1, q_2, q_3[/tex] cân bằng?

Câu 3: Ba điện tích dương [tex]q_1=q_2=q_3=q=5.10^{9}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn?

Câu 4: Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn?

Mọi người giúp mình với nhé!
Câu 2. C(-)...... A(+)........................B(-)
Vị trí và dấu của C như hình vẽ.
Tìm vị trí của q3
q3 cân bằng \Leftrightarrow $\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}$ =0

$F_{13}=\frac{k|q1q3|}{x^2}$
$F_{23}=\frac{K.|q2q3|}{(a+x)^2}$
Cho $F_{13}=F_{23}$ \Rightarrow x=....
Hệ cân bằng ngoài điều kiện cân bằng của q3 cần q2, q3 cân bằng.
Chỉ cần xét tính cân bằng của q1/q3 là đủ. Cái còn lại phương trình giống cái ta xét nên chỉ cần xét 1 trường hợp là đủ.
q1 cân bằng \Leftrightarrow $\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{F_{31}}+\overrightarrow{F_{21}}$=0
tương tự như trên \Rightarrow |q3|

nhờ mod sửa lại dùm cái chỗ vecto F_23 với vecto F_21, sửa hoài mà nó không ra được vecto
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhle152

Câu 1: Người ta đặt 3 điện tích [tex]q_1 = 8.10^{-9}C[/tex], [tex]q_2 = q_3 = -8.10^{-9}C[/tex] tải 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích [tex]q_0 = 6.10^{-9}C[/tex] đặt ở tâm O của tam giác là?

Câu 2: Hai điện tích điểm [tex]q_1 = 2.10^{-8}C; q_2 = -1.8.10^{-7}C[/tex] đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích [tex]q_3[/tex] tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của [tex]q_3[/tex] để hệ 3 điện tích [tex]q_1, q_2, q_3[/tex] cân bằng?

Câu 3: Ba điện tích dương [tex]q_1=q_2=q_3=q=5.10^{9}C[/tex] đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn?

Câu 4: Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn?

Mọi người giúp mình với nhé!
Câu 3
$\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}+\overrightarrow{E_3}$
$E_1=E_3=\frac{kq}{a^2}$
$\overrightarrow{E_{13}}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_3}$
$E_{13}=2.\frac{kq}{a^2}.cos45$=.....
$E_2=\frac{kq}{({a\sqrt{2}}^2}$
 
Top Bottom