[Vật lí 10] Sự nở vì nhiệt của vật rắn

G

gum

Last edited by a moderator:
H

hermionegirl27

này. Đây ko gọi là sự nở vì nhiệt đâu nha. Chỉ là biến dạng kéo thôi.
Đáp án của tui là 5%
 
L

linhlove313

cái này áp dụng công thức tính độ đàn hồi k của dây thép
ta chứng minh đc nếu 2 dây có độ đàn hồi k1,k2 thì
+) khi ghép nối tiếp sẽ độ đàn hổi k thỏa mãn 1/k =1/k1 + 1/k2
+) khi ghép // sẽ có độ đàn hồi k =k1+k2
vì lực kéo là ko đổi nên độ dãn tỉ lệ nghịch với độ đàn hồi
khi để dây như ban đầu thì độ đàn hồi là k,khi cắt đôi ra ta có 2 sợi dây có độ đàn hồi là 2k(đây là lí do giải thích tại sao cùng 2 chất liệu làm nhưng dây càng ngắn càng chắc),khi ghép // 2 dây sẽ có độ đàn hồi =4k
như vậy độ dãn lúc sau =1/4 độ dãn ban đầu
nhưng chú ý là dây lúc sau chỉ dài =1/2 dây lúc đầu nên độ dãn tương đối là 10%
(bạn nào chưa biết chứng minh công thức trên có thể tham khảo sách giải toán vật lí 10 cũ)
 
H

hermionegirl27

ko. họ bảo tính đọ giản tương đối thì chỉ tính 1 cái thôi nên là 5% chứ ai lại cộng thêm 2 mảnh như thế. vả lại tớ bày cho cái cậu công thức này:

[tex]k_o[/tex].[tex]l_o[/tex]=[tex]k_1[/tex].[tex]l_1[/tex]=....=[tex]k_n[/tex].[tex]l_n[/tex]
cái này để tính đọ cứng hoặc độ giãn. Với [tex]k_o[/tex] là đọ cứng ban đầu
[tex]l_o[/tex] là độ dài ban đầu.
 
H

huutrang93

ko. họ bảo tính đọ giản tương đối thì chỉ tính 1 cái thôi nên là 5% chứ ai lại cộng thêm 2 mảnh như thế. vả lại tớ bày cho cái cậu công thức này:

[tex]k_o[/tex].[tex]l_o[/tex]=[tex]k_1[/tex].[tex]l_1[/tex]=....=[tex]k_n[/tex].[tex]l_n[/tex]
cái này để tính đọ cứng hoặc độ giãn. Với [tex]k_o[/tex] là đọ cứng ban đầu
[tex]l_o[/tex] là độ dài ban đầu.

Công thức này bạn chứng minh được không? Nếu chứng minh được thì nhớ ghi rõ nguồn nhé
 
H

hermionegirl27

Cái này cậu chỉ cần cho cùng 1 lực tác dụng. Mình nghic nó giống lò xo nên cho ra công thức đó đấy. Thấy nó chính xác
 
H

huutrang93

[tex]k_o[/tex].[tex]l_o[/tex]=[tex]k_1[/tex].[tex]l_1[/tex]=....=[tex]k_n[/tex].[tex]l_n[/tex]
cái này để tính đọ cứng hoặc độ giãn. Với [tex]k_o[/tex] là đọ cứng ban đầu
[tex]l_o[/tex] là độ dài ban đầu.

Đó là công thức Suất Young, công thức này hiện mình mới chỉ thấy người ta chứng minh bằng thực nghiệm, chưa thấy ai chứng minh trên lí thuyết cả
 
H

hermionegirl27

Đó là công thức Suất Young, công thức này hiện mình mới chỉ thấy người ta chứng minh bằng thực nghiệm, chưa thấy ai chứng minh trên lí thuyết cả

Chà. Công thức nì mình cũng hok nhớ nữa. Nhưng mà chứng minh thì dễ thui. Như mình nói, mình coi sự biến dạng của vật rắn giống sự biến dạng của lò xo( trong trường hợp lực nhỏ chỉ để vật rắn biến dạng đàn hồi). Tác dụng lực F hok đổi, lò xo độ cứng [tex]k_o[/tex] có độ biến dạng tương ứng là [tex]l_o[/tex] >> F = [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]. Khi lò xo có độ biến dạng [tex]l_1[/tex]([tex]l_o[/tex]>[tex]l_1[/tex]), với cùng lực tác dụng F thì ta vẫn có F=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]. Thế thui.:)>-:)>-:)>-.............
>> [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]=.........
Tưởng HuuTrang là con gái ai ngờ là con trai. Con trai gì mà mè nheo hơn cả con gái thế nhỉ
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Chà. Công thức nì mình cũng hok nhớ nữa. Nhưng mà chứng minh thì dễ thui. Như mình nói, mình coi sự biến dạng của vật rắn giống sự biến dạng của lò xo( trong trường hợp lực nhỏ chỉ để vật rắn biến dạng đàn hồi). Tác dụng lực F hok đổi, lò xo độ cứng [tex]k_o[/tex] có độ biến dạng tương ứng là [tex]l_o[/tex] >> F = [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]. Khi lò xo có độ dài [tex]l_1[/tex]([tex]l_o[/tex]>[tex]l_1[/tex]), với cùng lực tác dụng F thì ta vẫn có F=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]. Thế thui.:)>-:)>-:)>-.............
>> [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]=.........
Tưởng HuuTrang là con gái ai ngờ là con trai. Con trai gì mà mè nheo hơn cả con gái thế nhỉ

Thế hóa ra bạn hermionegirl27 được dạy lực đàn hồi tính bằng công thức F=k.l với l là chiều dài lò xo sau khi kéo dãn à

Mà mình nhớ không nhầm thì k là không đổi đối với một lò xo.
 
H

hermionegirl27

Thế hóa ra bạn hermionegirl27 được dạy lực đàn hồi tính bằng công thức F=k.l với l là chiều dài lò xo sau khi kéo dãn à

Mà mình nhớ không nhầm thì k là không đổi đối với một lò xo.

này cậu, l là độ biến dang. Nhưng mà có một điều đáng tiếc ở đây. Chính cậu mới là người nắm kiến thức vật lí hok vững. Với một lò xo, khi bị cắt ngắn đi thì đương nhiên độ cứng của nó tăng, hay độ cứng tỉ lệ nghịch với lò xo. Thật hok hỉu cậu dc dạy là k hok đổi với một lò xo hay cậu ngủ gật trong lớp nữa:p:p:p:p
 
H

huutrang93

này cậu, l là độ biến dang. Nhưng mà có một điều đáng tiếc ở đây. Chính cậu mới là người nắm kiến thức vật lí hok vững. Với một lò xo, khi bị cắt ngắn đi thì đương nhiên độ cứng của nó tăng, hay độ cứng tỉ lệ nghịch với lò xo. Thật hok hỉu cậu dc dạy là k hok đổi với một lò xo hay cậu ngủ gật trong lớp nữa:p:p:p:p

Quá trình kéo giãn lò xo hoặc nén lò xo là 1 quá trình xảy ra liên tục, vậy chẳng lẽ độ cứng k của lò xo luôn biến đổi trong quá trình kéo hoặc nén đó à?
 
H

hermionegirl27

Quá trình kéo giãn lò xo hoặc nén lò xo là 1 quá trình xảy ra liên tục, vậy chẳng lẽ độ cứng k của lò xo luôn biến đổi trong quá trình kéo hoặc nén đó à?

Trời. Chập wa'. Có lẽ cậu đã hỉu nhầm vấn đề rùi. Cậu nên tham khảo của anh Linhlove học 12 ở phía trên ấy.
cái này áp dụng công thức tính độ đàn hồi k của dây thép
ta chứng minh đc nếu 2 dây có độ đàn hồi k1,k2 thì
+) khi ghép nối tiếp sẽ độ đàn hổi k thỏa mãn 1/k =1/k1 + 1/k2
+) khi ghép // sẽ có độ đàn hồi k =k1+k2
vì lực kéo là ko đổi nên độ dãn tỉ lệ nghịch với độ đàn hồi
khi để dây như ban đầu thì độ đàn hồi là k,khi cắt đôi ra ta có 2 sợi dây có độ đàn hồi là 2k(đây là lí do giải thích tại sao cùng 2 chất liệu làm nhưng dây càng ngắn càng chắc),khi ghép // 2 dây sẽ có độ đàn hồi =4k
như vậy độ dãn lúc sau =1/4 độ dãn ban đầu
nhưng chú ý là dây lúc sau chỉ dài =1/2 dây lúc đầu nên độ dãn tương đối là 10%

Tức ở đây chúng ta chỉ làm thay đổi độ dài tự nhiên của lò xo thì độ cứng lò xo thay đổi
 
H

huutrang93

Chà. Công thức nì mình cũng hok nhớ nữa. Nhưng mà chứng minh thì dễ thui. Như mình nói, mình coi sự biến dạng của vật rắn giống sự biến dạng của lò xo( trong trường hợp lực nhỏ chỉ để vật rắn biến dạng đàn hồi). Tác dụng lực F hok đổi, lò xo độ cứng [tex]k_o[/tex] có độ biến dạng tương ứng là [tex]l_o[/tex] >> F = [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]. Khi lò xo có độ biến dạng [tex]l_1[/tex]([tex]l_o[/tex]>[tex]l_1[/tex]), với cùng lực tác dụng F thì ta vẫn có F=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]. Thế thui.:)>-:)>-:)>-.............
>> [tex]k_o[/tex]. [tex]l_o[/tex]=[tex]l_1[/tex].[tex]k_1[/tex]=.........
Tưởng HuuTrang là con gái ai ngờ là con trai. Con trai gì mà mè nheo hơn cả con gái thế nhỉ

Nói đi nói lại cậu vẫn chưa chứng mình hoàn chỉnh công thức trên
 
G

gum

Kết quả bài này chính xác là 10% (trong phần Đáp án). Nhưng mình không biết làm thế nào cả?
Cần bài giải chi tiết.
 
H

hermionegirl27

Giải như anh Linhlove ở trên là đúng rùi, mà cũng chi tiết rùi bạn. Nếu bạn chưa chứng minh dc công thức đó thì hôm sau tớ chứng minh cho.:d
 
L

lananhbeo

hệ lò xo ghép

Cho hệ vật gồm 2 lò xo k1=25 N/m, k2=75N/m nối với vật m=100g ở giữa. Đưa vật từ vị trí cân bằng tới vị trí lò xo 1 dãn 5 cm và lò xo 2 nén 1 cm rồi buông nhẹ. chọn trục toạ độ tuỳ ý,gốc thời gian lúc buông tay.
Viết phương trình dao động
 
T

thienxung759

Nói đi nói lại cậu vẫn chưa chứng mình hoàn chỉnh công thức trên
Chứng minh à!
Lò xo có độ dài L, khi chịu tác dụng của một lực F, nó dãn một đoạn x.
Chia lò xo thành n đoạn bằng nhau (chưa cắt đâu) mỗi đoạn có chiểu dài [TEX]\frac{L}{n}[/TEX].
Khi tác dụng vào lò xo một lực F, mỗi đoạn nhỏ cũng chịu tác dụng của một lực F (giống như tác dụng lên hai đầu của sợi dây một lực T thì mỗi điểm trên sợi dây cùng chịu một lực căng T).
Vì lò xo dãn đều nên mỗi đoạn nhỏ sẽ dãn [TEX]\frac{x}{n}[/TEX]
Từ đó suy ra độ cứng của một đoạn là [TEX]K = \frac{F}{\delta l} = \frac{nF}{x} = nk.[/TEX]
 
Top Bottom