[Vật lí 10] Bài tập lí nâng cao

P

protankhai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đặt 1 vật lên trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc [tex]\alpha[/tex]
. Hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng lần lượt là [tex]\mu_n[/tex] = 0,4 ; [tex]\mu_t[/tex] = 0,2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn S = 0,8 m
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của [tex]\alpha[/tex]để vật có thể trượt xuống khi được thả ra
b) Với [tex]\alpha[/tex]= 30* , hãy tính gia tốc của vật và vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng




8-|@-)
 
Last edited by a moderator:
S

songtu009

Sao hệ số ma sát nghỉ lại bé hơn ma sát trượt thế kia :|
Có phải hệ số ma sát trượt là 0,2 không?
Bài này giải như sau.

Hợp lực tác dụng lên vật là:
[TEX]Psin\alpha - F_{msn} = ma[/TEX]
Ta phải có [TEX]Psin\alpha = F_{msn} \Leftrightarrow mgsin\alpha = mgcos\alpha\mu_n[/TEX]
Vậy [TEX]tan\alpha = \mu_n[/TEX]
Tìm được [TEX]\alpha[/TEX].

Câu thứ 2 cũng đơn giản, chỉ tính theo ma sát trượt thôi.
 
P

protankhai

mà anh giải gì mà vắn tắt wá hok hỉu ................................................................................:(
 
S

songtu009

Giải lại nè.

Trời :| Em muốn nói thêm gi thì bấm vào sửa bài viết ấy. Đừng chia nhỏ ra như thế.
4.jpg

Hợp lực tác dụng lên vật:
[TEX]\vec{P} + \vec{N} + \vec{F} = m\vec{a}[/TEX]
Chiêu lên phương song song với mặt phẳng nghiêng.
[TEX]Psin\alpha - F_{ms} = ma[/TEX]
Ta phải có [TEX]P\sin\alpha > F_{ms}[/TEX]
hay [TEX]mgsin\alpha > N\mu [/TEX]
Mà [TEX]N = Pcos\alpha [/TEX]
Thay vào ta được [TEX]sin\alpha > \mu.cos\alpha[/TEX]
 
P

protankhai

vậy em sory trước

cái này thì giờ em mới tìm ra đc đáp số nè
[tex]\alpha[/tex] > 0,4 , hay [tex]\alpha[/tex] > [tex]21,8^o[/tex]
phải hok anh :D

mà anh vẽ đc hình sao hay vậy anh
 
Last edited by a moderator:
S

songtu009

Muốn vẽ hình, em vẽ trên máy tính bằng paint hoặc bằng word. Sau đó vào chuyên mục Vật Lí 8, phần chủ đề chú ý ấy. Có bài viết hướng dẫn. Gặp trục trặc gì em cứ hỏi trong ấy cũng được.

Nhân tiện anh nhắc luôn, đọc chữ kí của anh đi :|

Em có thể trò chuyện thoải mái với các mem bằng tin nhắn khách (sợ em chưa biết dùng tin nhắn khách nên anh mới viết bài này.)
 
P

protankhai

đúng rồi em ngu về máy tính nên anh chỉ em cái tin nhắn khách luôn y :D
chỉ em nhá cách viết tinh nhắn khách á
với lại em là thành viên mới của hocmai mà ^^!
 
Last edited by a moderator:
M

mat_hip

em có một bài lý nè của nâng cao :D
một vật khối lượng m = 0,5 kg móc vào lực kế treo trong buồn thang máy . Thang máy đang đi xuống và được hãm với gia tốc 1m/s² . Số chỉ của lực kế là bao nhiêu ?
mấy anh giải giúp em với :D
 
S

songtu009

Gọi F là lực tác dụng lên lò xo lực kế.
Thang máy chuyển động chậm dần đều nên a ngước chiều g.
Ta có:
[TEX]F = m(g - a) = 4,5 N[/TEX]

protankhai: Muốn gửi tin nhắn khách cho anh thì kích vào tên anh.
 
P

protankhai

câu này thì anh songtu009 sai roài kết quả chính xác là 5,4 N vì bài toán đó có trong SGK lý 10 nâng cao trang 97 đó và có 4 kết quả


a) 0,5 N b) 5,4N c ) 4,9N d) 4,4N


anh thấy cái anh chưa :D
 
Last edited by a moderator:
C

chiennguyen79

goi gia tốc trọng trương g=10 m/s^2
thang máy đi xuống có gia tốc hãm là a=1 vecter a ngược chiều vecter P.vậy g'=g-a=9
vạy F=45N
 
2

2t.cwt

ây dza sao trên lớp cô + toàn thể lớp em tính ra 5,4N là sao @-)

K thể nào mà ra 5,4 được hết á!
4,4 là kết quả chính xác nhất.

Bạn chọn chiều dương theo chiều chuyển động. HQC gắn với thang máy.
AD ĐL II Niu-tơn, ta có

P - Fđh - Fqt = 0 (do gắn với hqc có gia tốc nên phải có Fqt & vật thì đứng yên)

\Leftrightarrow P - Fqt = Fđh

\Leftrightarrow Fđh = m(g - a) = 0.5(9.8 - 1) = 4.4N
 
J

jasmine_khm_t3

bạn quên không chiếu lên chiều chuyển động rồi
với chiều dương là chiều chuyển động thì giá trị đại số a phải là -1 chứ.thay vào công thức g'=g-a=>g'=10,8 đó
kết quả chính xác là 5,4n.trong sgk thế mà.làm ra nó cũng vậy thôi
 
M

meou_a10

bài đó ra 5,4
nếu ta chọn chiều dương hướng từ trên xuống dưới
vi thang máy chịu lực hãm nên vt gia tốc hướng lên trên
-> vtFqt hướng xuống
chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy thì có
vtP + vtFqt + vtT=vt0 vơi T la lực của lò xo trong lực kế tác dụng vào vật
chiếu lên trục ta được 4,9+0,5=T <-> T = 5,4 N
 
Top Bottom